vuitoichat
07-28-2012, 10:44
- Nguyễn Phú Trọng đang chặt chân và vây cánh Nguyễn Tấn Dũng.
- Không thể chống tham nhũng bằng duy tŕ độc quyền.
- Bất lực trước Bắc kinh v́ không dựa vào dân.
Hiện nay nhân dân và tổ quốc đang phải đứng trước hai vấn đề cực ḱ nguy hiểm: Đó là nạn tham nhũng, phí phạm tài sản quốc gia và hiểm họa chiếm giữ các hải đảo, chiếm đoạt tài nguyên và giết hại các ngư dân VN của nhà cầm quyền Bắc kinh. Trong khi nạn nội xâm do bọn quan tham nhũng đang tung hoành làm giầu bất chính trên mồ hôi nước mắt của nhân nhân th́ nạn ngoại xâm từ phương Bắc đang trắng trợn thi hành những hành động ngang ngược, sau khi xâm chiếm các hải đảo chúng lại đang xấc xược đ̣i chiếm cứ tài nguyên và đ̣i quyền kiểm soát toàn bộ biển Đông của VN và cô lập VN với quốc tế.
Sau hơn một năm rưỡi đứng đầu chế độ độc tài toàn trị Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đă thấy ra được nguyên nhân nào khiến hai mối họa đang ngày càng nguy hiểm chưa? Ông đă đưa ra những giải pháp nào để giải trừ hai mối họa trên? Các giải pháp của ông ta có tính khả thi không? Từ những động cơ nào đă khiến ông Trọng theo đuổi những giải pháp này?
Hết Tướng đến Vua nhưng tham nhũng như bầy đỉa !
Sau hơn 6 năm làm Thủ tướng kiêm Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng, nhưng trong Hội nghị Trung ương 4 vào cuối tháng 12. 2011 những người có quyền lực cao nhất của chế độ độc tài toàn trị đă phải thừa nhận là đă thất bại trong việc chống tham nhũng và phí phạm tài sản công. Đầu tháng 3 vừa qua Nguyễn Tấn Dũng đă mở “hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về pḥng chống tham nhũng, lăng phí; tổng kết 5 năm thực hiện Luật pḥng chống tham nhũng”. Tuy phải nh́n nhận thất bại trong trọng trách này, nhưng Nguyễn Tấn Dũng vẫn không muốn mất chức Trưởng ban v́ nó giữ vị thế bảo vệ cho chính Nguyễn Tấn Dũng và gia đ́nh, đồng thời bao che cho bọn đàn em đang ḅn rút tài sản của nhân dân và phí phạm tài sản công một cách vô tội vạ, như các vụ Vinashin, Vinalines, EVN… lên tới nhiều tỉ USD! Chính v́ thế tại Hội nghị này ông Dũng đă hằn học cho đó không phải lỗi của cá nhân ông mà đổ do từ “sự lănh đạo của Đảng” trong công tác này:
“Nhưng dù lập Ủy ban pḥng chống tham nhũng độc lập hay giữ nguyên bộ máy giống như hiện nay th́ cũng không có quyền làm thay cấp ủy đảng trong công tác cán bộ, không thể làm thay chức năng của thanh tra kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố… Ủy ban pḥng chống tham nhũng không thể độc lập, đứng ngoài bộ máy nhà nước, đứng ngoài sự lănh đạo của Đảng. Vấn đề này sẽ tiếp tục được thảo luận để xin ư kiến Bộ Chính trị, Trung ương”.
Mọi người c̣n nhớ khi ra mắt Ban Chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng vào cuối năm 2006, chính khi ấy Ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng và Phó Trưởng ban này là Trương Vĩnh Trọng đă hô hoán lên rằng, lần này Tướng ra quân th́ bọn tham nhũng không c̣n đường chạy! C̣n Nguyễn Tấn Dũng đă ra Quyết định nếu cơ quan nào để xẩy ra tham nhũng th́ người đứng đầu phải chịu trách nhiệm! Nhưng các lời dao to búa lớn này không làm bọn tham quan lo sợ, v́ chính ông Thủ c̣n cho con cái hôi của của dân và ḅn rút tài sản nhà nước, đồng thời ông Thủ c̣n che chở và đỡ đầu nhiều người có quyền lực khác!
Nhưng tham vọng và ư đồ của ông Dũng đă bị Nguyễn Phú Trọng và phe của ông phá. Sau khi nắm chức Tổng bí thư được vài tháng Nguyễn Phú Trọng đă t́m cách ngăn chặn ảnh hưởng của Nguyễn Tấn Dũng. Tuy nhiên, động cơ của ông Trọng không phải để làm sạch bộ máy Đảng và chính quyền, mà chỉ v́ ông Dũng đă ăn quá tham cả tiền bạc lẫn quyền lực và đă trở thành đối thủ chính trị của ông Trọng trong vài năm gần đây mà cao điểm là sự tranh giành các ghế quan trọng tại Đại hội 11 (1.2011). V́ thế chưa đầy một năm nắm ghế Tổng bí thư ngay tại Hội nghị Trung ương 4 Nguyễn Phú Trọng đă t́m cách thu vén quyền lực bằng cách chặt chân tay của Nguyễn Tấn Dũng. Một trọng tâm chính trong Hội nghị này là thảo luận về tệ trạng tham nhũng nhằm hạ uy tín của Nguyễn Tấn Dũng và từ đó t́m cách mở rộng quyền cho phe ḿnh. Cho nên thay v́ lập một ban độc lập chống tham nhũng như nhiều lăo thành cách mạng và chuyên viên có uy tín đề nghị, ông Trọng lại giành độc quyền chỉ huy ban này. Đây là kết quả của Hội nghị Trung ương 5 (7-15.5.2012). Cho tới nay vẫn được phe Nguyễn Phú Trọng coi là Hội nghị Trung ương quan trọng nhất đánh dấu quyền lực đang vươn lên của ông Trọng và sự thất thế thê thảm của ông Dũng. Trước đó tại Hội nghị Cán bộ Toàn quốc vào cuối tháng 2.2012 để tước chức Trưởng ban chống tham nhũng của ông Dũng, ông Trọng đă cố t́nh hạ uy tín ông Dũng ngay trước hơn 1000 cán bộ cao cấp. Thật vậy, trong phần cuối diễn văn ngày 27.2 tại Hội nghị này Nguyễn Phú Trọng đă khuyên các “cán bộ lănh đạo…,đặc biệt là người đứng đầu” “phải tự giác, gương mẫu làm trước” “tự kiểm điểm, soi lại ḿnh, đơn vị ḿnh, gia đ́nh ḿnh”. Ranh mănh nữa là, trong nguyên bản của diễn văn này ba chữ “gia đ́nh ḿnh” đă cố t́nh cho in đậm nét. Như thế ở đây rơ ràng là người cầm đầu chế độ và tác giả của diễn văn này đă muốn chiếu tướng Nguyễn Tấn Dũng, nhắc ông nên chấm dứt gia đ́nh trị. V́ từ đầu năm nay Nguyễn Tấn Dũng đă cho con trai làm Thứ trưởng bộ Xây dựng và con gái giữ các ghế quan trọng trong ngân hàng, mặc dầu hai người này c̣n rất trẻ.
Đây là kết quả chuẩn bị công phu từ lâu của Nguyễn Phú Trọng. V́ ngay sau khi Hội nghị Trung ương 4 chấp thuận tổng kết công tác chống tham nhũng trong 5 năm vừa qua th́ Nguyễn Phú Trọng đă lèo lái dùng áp lực để Ban pḥng và chống tham nhũng không thuộc quyền của Nguyễn Tấn Dũng nữa. Nguyễn Phú Trọng đă thành công trong việc này, cho nên tại cuộc họp ngày 7.3 (nói trên) Nguyễn Tấn Dũng đă phải nhượng bộ công khai và chỉ c̣n tuyên bố gương gạo như trên. Chứng tích rơ ràng hơn nữa là sau khi Nguyễn Tấn Dũng phải nhượng bộ th́ Nguyễn Phú Trọng đă giao cho ủy viên Bộ chính trị và Trưởng ban Tổ chức Trung ương Tô Huy Rứa, người thân tín của ông Trọng trong nhiều năm qua, “thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng”. Ban này gồm 9 người do ông Rứa làm Trưởng ban, 6 ủy viên khác đều là Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương, chỉ có 2 ủy viên của ban mới này là đại diện của Chính phủ và Quốc hội.
Trong Hội nghị Trung ương 5 Nguyễn Phú Trọng chỉ c̣n làm công việc vuốt mặt các ủy viên Trung ương để cho thảo luận lấy lệ và chính thức giao cho “thành lập Ban chỉ đạo Trung ương pḥng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ chính trị do đồng chí Tổng bí thư làm trưởng ban.” Không những vậy, ông Trọng c̣n cho tái lập “Ban nội chính trung ương” để giúp ông trong công tác này. Đặc điểm quan trọng khác là Ban nội chính trung ương phụ trách công việc chính là chống tham nhũng c̣n được thành lập ở các đảng bộ cấp tỉnh và thành phố để thay thế ban này của chính phủ ở các địa phương trước đây. Như vậy, từ nay các vây cánh của Nguyễn Tấn Dũng tại các địa phương cũng sẽ bị kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, mặc dù nắm toàn quyền công tác này, nhưng Nguyễn Phú Trọng c̣n tinh ranh rào trước đón sau không nhận trách nhiệm nếu Ban mới sau này không thành công:
“Ban Chấp hành Trung ương đă quyết định chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị; lập lại Ban Nội chính Trung ương, vừa thực hiện chức năng một ban đảng, đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng…
Ban Chỉ đạo pḥng, chống tham nhũng không làm thay các cơ quan chức năng của Đảng và Nhà nước; không phải cứ lập Ban chỉ đạo là xoay chuyển ngay được t́nh h́nh như “một chiếc đũa thần”.”
Tiếp theo đó, để gây uy thế và t́m cách lập lại niềm tin trong nhân dân, sau Hội nghị Trung ương 5 trong các cuộc họp của Bộ chính trị Nguyễn Phú Trọng c̣n thúc ép không chỉ Nguyễn Tấn Dũng mà cả một số người trong phe của ông Trọng làm những tín hiệu tỏ rằng ban lănh đạo mới đang có quyết tâm chống tham nhũng. V́ thế từ giữa tháng 6 ba tin liên tiếp cố t́nh để lọt ra ngoài: Con gái của Nguyễn Tấn Dũng phải ngưng các chức trong ngân hàng, con gái của Tô Huy Rứa th́ nghỉ chức giám đốc một công ti và con trai cựu Tổng bí thư Nông đức Mạnh thôi làm Bí thư tỉnh ủy Bắc giang để chuyển sang làm Phó Trưởng ban Dân tộc Quốc hội. Qua những tín hiệu này Nguyễn Phú Trọng muốn cho dư luận biết là, những ǵ mà tới nay không ông lớn nào dám làm, nhưng ông đă làm và thành công!
Tuy đề cao và cố tỏ quyết tâm chống tham nhũng, nhưng từ khi làm Tổng bí thư ông Trọng không chỉ ra sức bảo vệ chế độ độc tài mà c̣n nuôi dưỡng những cơ sở để các tệ trạng tham nhũng, phí phạm tài sản công và dung túng các nhóm lợi ích. Trong Cương lĩnh chính trị 2011 do ông Trọng đẻ ra vẫn ca tụng chế độ độc đảng và để chủ nghĩa đă phá sản Marx-Lenin tiếp tục độc tôn. Trong việc sửa đổi Hiến pháp hiện nay ông cấm không cho Quốc hội được động tới Điều 4 của Hiến pháp 1992 giữ độc quyền lănh đạo toàn xă hội của ĐCS. Ông Trọng đ̣i giữ nguyên hệ thống kinh tế nhà nước làm chủ đạo, tức là duy tŕ các tập đoàn và tổng công ti nhà nước, mặc dù biết thừa rằng nó đang làm ăn thua lỗ hàng trăm ngàn tỉ đồng như Vinashin, Vinalines, EVN…Và ông Trọng cũng biết thừa là, chính các ban quản trị, ban giám đốc các Doanh nghiệp nhà nước này đang theo đuổi lợi ích nhóm, để các con ông cháu cha chia chác, thu vén và phí phạm tài sản công suốt mấy chục năm qua khiến cho kinh tế của VN tiếp tục lụn bại! Tệ hại nữa là từ khi làm Tổng bí thư ông Trọng c̣n để cho Đinh Thế Huynh, ủy viên Bộ chính trị và Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương bịt miệng báo chí và bẻ cong ng̣i bút của các nhà báo. Ông Trọng thừa biết rằng, ngay trong các báo cáo của nhiều cơ quan đă xác nhận, các vụ tham nhũng bị tố giác đều từ nhân dân và báo chí, trong khi bọn tham quan t́m mọi cách im lặng!
V́ vậy những biện pháp gọi là chống tham nhũng, mua quan bán chức và lợi ích nhóm của Nguyễn Phú Trọng từ khi làm Tổng bí thư không xuất phát từ những động cơ lành mạnh và thực tâm, nó chỉ là những b́nh phong, những thủ đoạn thanh toán lẫn nhau giữa các phe ở trung ương, đồng thời t́m cách đánh lạc sự theo dơi của nhân dân vốn đang mất niềm tin vào nhóm cầm quyền. Giải pháp để cho Đảng chỉ huy chống tham nhũng đă từng được thực hiện dưới thời Lê Khả Phiêu xuyên qua Nghị quyết 6/2 (1.1999) và mở phong trào tự phê b́nh và phê b́nh trong Đảng suốt hai năm (19.5.99 -19.5.2001). Trong thời gian đó Nguyễn Phú Trọng đă từng là cánh tay mặt cho Lê Khả Phiêu. Nhưng cuối cùng nạn tham nhũng cho tới nay càng bất trị!
V́ vậy các hành động ngoạn mục trên của Nguyễn Phú Trọng không đánh lạc được các giới ở trong nước và quốc tế am hiểu t́nh h́nh chế độ. Lí do rất rơ ràng ở đây là một con én không thể làm mùa xuân. Vả lại đây không phải con én mà con ó, con diều hâu! V́ cho tới nay những nguồn gốc gây ra nạn tham nhũng, mua quan bán chức và phí phạm tài sản công không những không bị giải tán, nghiêm khắc trừng trị, trái lại c̣n được ông Trọng đề cao và hết sức bảo vệ.
Một chân lí từ Đông sang Tây từ cổ chí kim là, chế độ chính trị độc tài là nguồn gốc các tệ trạng xă hội tham nhũng, mua quan bán chức, phí phạm tài sản đất nước và h́nh thành các nhóm lợi ích ích kỉ! Chính cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An và nhiều chuyên viên đă công khai nói thẳng là, tệ trạng tham nhũng của bọn tham quan ngày càng bất trị là lỗi của chế độ độc tài toàn trị của một đảng, lỗi hệ thống. Chính nó đẻ, nuôi dưỡng và bảo vệ những tính xấu của người có quyền, nó biến người có quyền từ tốt trở thành xấu, từ không muốn tham trở thành tham, như ngựa không cương, xe không có thắng….Nhiều dân tộc văn minh đă nhận ra được và đă thay đổi tận gốc bằng cách dứt khoát với độc tài, dù độc tài của một đảng hay độc tài cá nhân. Nhiều nước đă nh́n nhận chế độ đa đảng, tam quyền phân lập, báo chí tự do, kinh tế thị trường và quyền tư hữu. Đó là những cơ sở bảo vệ tự do b́nh đẳng của công dân, vừa thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, vừa ngăn ngừa hữu hiệu những lạm quyền của đảng cầm quyền. Nhờ thế đất nước họ đang đi lên, dân họ đang sống hạnh phúc thực sự, chứ không phải quằn quại từ thân xác tới chịu bao nỗi nhục nhằn bất tận như trong giai đoạn vô tận của thời ḱ quá độ Chủ nghĩa Xă hội ở VN hiện nay của Nguyễn Phú Trọng!
Muốn ngăn ngừa cháy nhà th́ phải rỡ bỏ đi các thùng xăng dầu đang chứa trong nhà. Các dân tộc văn minh đă làm thành công như vậy. Hiện nay nhiều chuyên viên và đảng viên tiến bộ cũng thành thật khuyên ông Trọng như vậy. Nhưng thay v́ sáng suốt và biết điều, Nguyễn Phú Trọng lại kết án họ là “sám hối”, “trở cờ” “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”. Người cầm đầu chế độ mà lại có thái độ kiêu ngạo, ngông cuồng và tư tưởng điên rồ như thế th́ thật vô cùng nguy hiểm cho đất nước!
Từ “vấn đề Biển Đông không có ǵ mới” tới “đang diễn biến phức tạp”!
Trong khi bệnh nội xâm đă chạy vào phủ tạng th́ lại chỉ xoa bóp ngoài da như thế, c̣n nạn ngoại xâm th́ Nguyễn Phú Trọng đối phó như thế nào? Từ lâu ông Trọng có tiếng là người tin cẩn của phương Bắc. Nhưng vẫn có người hi vọng là, nếu ông ta cầm quyền th́ Bắc kinh sẽ biết giữ thể diện cho ông và không lấn tới. Vậy từ khi Nguyễn Phú Trọng cầm đầu chế độ trên một năm rưỡi th́ Bắc kinh có biết điều không, có nể ông Trọng không?
Dưới đây là một số sự kiện chính trị, quân sự và ngoại giao quan trọng mà ai cũng có thể kiểm chứng được:
Chỉ sau khi Nguyễn Phú Trọng nhẩy được lên ghế Tổng bí thư vài tháng th́ đầu 2011 Bắc kinh đă hai lần liên tiếp cho các tầu hải quân Trung quốc đội lốt ngư chính tiến sâu xâm phạm trực tiếp hải phận VN và c̣n ngăn cản các hoạt động kinh tế của VN. Trước thái độ xâm lấn ngang ngược như thế của Bắc kinh, trong tư cách là Bí thư Quân ủy Trung ương, chức chỉ huy cao nhất trong quân đội của chế độ này, ông Trọng đă im thin thít không có lời phản kháng trực tiếp với nhóm cầm đầu Bắc kinh và cũng không có hành động ngăn cản nào! Khi thanh niên, trí thức và nhân dân biểu t́nh ôn ḥa chống Bắc kinh xâm lấn th́ ông Trọng ra lệnh đàn áp. Không những thế c̣n cử các phái đoàn quân sự và ngoại giao cao cấp vận động để Bắc kinh mời Nguyễn Phú Trọng sang. Lời hứa với Bắc kinh của các tướng Nguyễn Chí Vịnh và Ngô Xuân Lịch không để tái phát biểu t́nh của nhân dân VN chống Trung quốc được coi là lễ vật đi cống để có chuyến đi Bắc kinh của Nguyễn Phú Trọng lần đầu với tư cách Tổng bí thư vào đầu tháng 10.2011.
Tại Bắc kinh hai bên đă kí kết “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHội nghịD Trung Hoa.” Điệm 5 trong Thông cáo chung ngày 15.10.2011 giữa Hồ Cẩm Đào và Nguyễn Phú Trọng c̣n ghi rơ:
“Trước khi giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển, hai bên cùng giữ ǵn ḥa b́nh, ổn định trên Biển Đông, giữ thái độ b́nh tĩnh và kiềm chế, không áp dụng hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước, xử lư các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng, hai nước và ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông.”
Nhưng ông Trọng hăy trả lời trước nhân dân VN và dư luận thế giới: Từ sau chuyến đi của Ông th́ ai kiềm chế, ai hung hăng? Ai đang làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp? Biển đông có được ḥa b́nh, ổn định hơn hay đang trở thành điểm nóng không chỉ cho VN mà trở thành vấn đề tranh chấp quốc tế?
- Không thể chống tham nhũng bằng duy tŕ độc quyền.
- Bất lực trước Bắc kinh v́ không dựa vào dân.
Hiện nay nhân dân và tổ quốc đang phải đứng trước hai vấn đề cực ḱ nguy hiểm: Đó là nạn tham nhũng, phí phạm tài sản quốc gia và hiểm họa chiếm giữ các hải đảo, chiếm đoạt tài nguyên và giết hại các ngư dân VN của nhà cầm quyền Bắc kinh. Trong khi nạn nội xâm do bọn quan tham nhũng đang tung hoành làm giầu bất chính trên mồ hôi nước mắt của nhân nhân th́ nạn ngoại xâm từ phương Bắc đang trắng trợn thi hành những hành động ngang ngược, sau khi xâm chiếm các hải đảo chúng lại đang xấc xược đ̣i chiếm cứ tài nguyên và đ̣i quyền kiểm soát toàn bộ biển Đông của VN và cô lập VN với quốc tế.
Sau hơn một năm rưỡi đứng đầu chế độ độc tài toàn trị Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đă thấy ra được nguyên nhân nào khiến hai mối họa đang ngày càng nguy hiểm chưa? Ông đă đưa ra những giải pháp nào để giải trừ hai mối họa trên? Các giải pháp của ông ta có tính khả thi không? Từ những động cơ nào đă khiến ông Trọng theo đuổi những giải pháp này?
Hết Tướng đến Vua nhưng tham nhũng như bầy đỉa !
Sau hơn 6 năm làm Thủ tướng kiêm Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng, nhưng trong Hội nghị Trung ương 4 vào cuối tháng 12. 2011 những người có quyền lực cao nhất của chế độ độc tài toàn trị đă phải thừa nhận là đă thất bại trong việc chống tham nhũng và phí phạm tài sản công. Đầu tháng 3 vừa qua Nguyễn Tấn Dũng đă mở “hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về pḥng chống tham nhũng, lăng phí; tổng kết 5 năm thực hiện Luật pḥng chống tham nhũng”. Tuy phải nh́n nhận thất bại trong trọng trách này, nhưng Nguyễn Tấn Dũng vẫn không muốn mất chức Trưởng ban v́ nó giữ vị thế bảo vệ cho chính Nguyễn Tấn Dũng và gia đ́nh, đồng thời bao che cho bọn đàn em đang ḅn rút tài sản của nhân dân và phí phạm tài sản công một cách vô tội vạ, như các vụ Vinashin, Vinalines, EVN… lên tới nhiều tỉ USD! Chính v́ thế tại Hội nghị này ông Dũng đă hằn học cho đó không phải lỗi của cá nhân ông mà đổ do từ “sự lănh đạo của Đảng” trong công tác này:
“Nhưng dù lập Ủy ban pḥng chống tham nhũng độc lập hay giữ nguyên bộ máy giống như hiện nay th́ cũng không có quyền làm thay cấp ủy đảng trong công tác cán bộ, không thể làm thay chức năng của thanh tra kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố… Ủy ban pḥng chống tham nhũng không thể độc lập, đứng ngoài bộ máy nhà nước, đứng ngoài sự lănh đạo của Đảng. Vấn đề này sẽ tiếp tục được thảo luận để xin ư kiến Bộ Chính trị, Trung ương”.
Mọi người c̣n nhớ khi ra mắt Ban Chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng vào cuối năm 2006, chính khi ấy Ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng và Phó Trưởng ban này là Trương Vĩnh Trọng đă hô hoán lên rằng, lần này Tướng ra quân th́ bọn tham nhũng không c̣n đường chạy! C̣n Nguyễn Tấn Dũng đă ra Quyết định nếu cơ quan nào để xẩy ra tham nhũng th́ người đứng đầu phải chịu trách nhiệm! Nhưng các lời dao to búa lớn này không làm bọn tham quan lo sợ, v́ chính ông Thủ c̣n cho con cái hôi của của dân và ḅn rút tài sản nhà nước, đồng thời ông Thủ c̣n che chở và đỡ đầu nhiều người có quyền lực khác!
Nhưng tham vọng và ư đồ của ông Dũng đă bị Nguyễn Phú Trọng và phe của ông phá. Sau khi nắm chức Tổng bí thư được vài tháng Nguyễn Phú Trọng đă t́m cách ngăn chặn ảnh hưởng của Nguyễn Tấn Dũng. Tuy nhiên, động cơ của ông Trọng không phải để làm sạch bộ máy Đảng và chính quyền, mà chỉ v́ ông Dũng đă ăn quá tham cả tiền bạc lẫn quyền lực và đă trở thành đối thủ chính trị của ông Trọng trong vài năm gần đây mà cao điểm là sự tranh giành các ghế quan trọng tại Đại hội 11 (1.2011). V́ thế chưa đầy một năm nắm ghế Tổng bí thư ngay tại Hội nghị Trung ương 4 Nguyễn Phú Trọng đă t́m cách thu vén quyền lực bằng cách chặt chân tay của Nguyễn Tấn Dũng. Một trọng tâm chính trong Hội nghị này là thảo luận về tệ trạng tham nhũng nhằm hạ uy tín của Nguyễn Tấn Dũng và từ đó t́m cách mở rộng quyền cho phe ḿnh. Cho nên thay v́ lập một ban độc lập chống tham nhũng như nhiều lăo thành cách mạng và chuyên viên có uy tín đề nghị, ông Trọng lại giành độc quyền chỉ huy ban này. Đây là kết quả của Hội nghị Trung ương 5 (7-15.5.2012). Cho tới nay vẫn được phe Nguyễn Phú Trọng coi là Hội nghị Trung ương quan trọng nhất đánh dấu quyền lực đang vươn lên của ông Trọng và sự thất thế thê thảm của ông Dũng. Trước đó tại Hội nghị Cán bộ Toàn quốc vào cuối tháng 2.2012 để tước chức Trưởng ban chống tham nhũng của ông Dũng, ông Trọng đă cố t́nh hạ uy tín ông Dũng ngay trước hơn 1000 cán bộ cao cấp. Thật vậy, trong phần cuối diễn văn ngày 27.2 tại Hội nghị này Nguyễn Phú Trọng đă khuyên các “cán bộ lănh đạo…,đặc biệt là người đứng đầu” “phải tự giác, gương mẫu làm trước” “tự kiểm điểm, soi lại ḿnh, đơn vị ḿnh, gia đ́nh ḿnh”. Ranh mănh nữa là, trong nguyên bản của diễn văn này ba chữ “gia đ́nh ḿnh” đă cố t́nh cho in đậm nét. Như thế ở đây rơ ràng là người cầm đầu chế độ và tác giả của diễn văn này đă muốn chiếu tướng Nguyễn Tấn Dũng, nhắc ông nên chấm dứt gia đ́nh trị. V́ từ đầu năm nay Nguyễn Tấn Dũng đă cho con trai làm Thứ trưởng bộ Xây dựng và con gái giữ các ghế quan trọng trong ngân hàng, mặc dầu hai người này c̣n rất trẻ.
Đây là kết quả chuẩn bị công phu từ lâu của Nguyễn Phú Trọng. V́ ngay sau khi Hội nghị Trung ương 4 chấp thuận tổng kết công tác chống tham nhũng trong 5 năm vừa qua th́ Nguyễn Phú Trọng đă lèo lái dùng áp lực để Ban pḥng và chống tham nhũng không thuộc quyền của Nguyễn Tấn Dũng nữa. Nguyễn Phú Trọng đă thành công trong việc này, cho nên tại cuộc họp ngày 7.3 (nói trên) Nguyễn Tấn Dũng đă phải nhượng bộ công khai và chỉ c̣n tuyên bố gương gạo như trên. Chứng tích rơ ràng hơn nữa là sau khi Nguyễn Tấn Dũng phải nhượng bộ th́ Nguyễn Phú Trọng đă giao cho ủy viên Bộ chính trị và Trưởng ban Tổ chức Trung ương Tô Huy Rứa, người thân tín của ông Trọng trong nhiều năm qua, “thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng”. Ban này gồm 9 người do ông Rứa làm Trưởng ban, 6 ủy viên khác đều là Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương, chỉ có 2 ủy viên của ban mới này là đại diện của Chính phủ và Quốc hội.
Trong Hội nghị Trung ương 5 Nguyễn Phú Trọng chỉ c̣n làm công việc vuốt mặt các ủy viên Trung ương để cho thảo luận lấy lệ và chính thức giao cho “thành lập Ban chỉ đạo Trung ương pḥng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ chính trị do đồng chí Tổng bí thư làm trưởng ban.” Không những vậy, ông Trọng c̣n cho tái lập “Ban nội chính trung ương” để giúp ông trong công tác này. Đặc điểm quan trọng khác là Ban nội chính trung ương phụ trách công việc chính là chống tham nhũng c̣n được thành lập ở các đảng bộ cấp tỉnh và thành phố để thay thế ban này của chính phủ ở các địa phương trước đây. Như vậy, từ nay các vây cánh của Nguyễn Tấn Dũng tại các địa phương cũng sẽ bị kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, mặc dù nắm toàn quyền công tác này, nhưng Nguyễn Phú Trọng c̣n tinh ranh rào trước đón sau không nhận trách nhiệm nếu Ban mới sau này không thành công:
“Ban Chấp hành Trung ương đă quyết định chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị; lập lại Ban Nội chính Trung ương, vừa thực hiện chức năng một ban đảng, đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng…
Ban Chỉ đạo pḥng, chống tham nhũng không làm thay các cơ quan chức năng của Đảng và Nhà nước; không phải cứ lập Ban chỉ đạo là xoay chuyển ngay được t́nh h́nh như “một chiếc đũa thần”.”
Tiếp theo đó, để gây uy thế và t́m cách lập lại niềm tin trong nhân dân, sau Hội nghị Trung ương 5 trong các cuộc họp của Bộ chính trị Nguyễn Phú Trọng c̣n thúc ép không chỉ Nguyễn Tấn Dũng mà cả một số người trong phe của ông Trọng làm những tín hiệu tỏ rằng ban lănh đạo mới đang có quyết tâm chống tham nhũng. V́ thế từ giữa tháng 6 ba tin liên tiếp cố t́nh để lọt ra ngoài: Con gái của Nguyễn Tấn Dũng phải ngưng các chức trong ngân hàng, con gái của Tô Huy Rứa th́ nghỉ chức giám đốc một công ti và con trai cựu Tổng bí thư Nông đức Mạnh thôi làm Bí thư tỉnh ủy Bắc giang để chuyển sang làm Phó Trưởng ban Dân tộc Quốc hội. Qua những tín hiệu này Nguyễn Phú Trọng muốn cho dư luận biết là, những ǵ mà tới nay không ông lớn nào dám làm, nhưng ông đă làm và thành công!
Tuy đề cao và cố tỏ quyết tâm chống tham nhũng, nhưng từ khi làm Tổng bí thư ông Trọng không chỉ ra sức bảo vệ chế độ độc tài mà c̣n nuôi dưỡng những cơ sở để các tệ trạng tham nhũng, phí phạm tài sản công và dung túng các nhóm lợi ích. Trong Cương lĩnh chính trị 2011 do ông Trọng đẻ ra vẫn ca tụng chế độ độc đảng và để chủ nghĩa đă phá sản Marx-Lenin tiếp tục độc tôn. Trong việc sửa đổi Hiến pháp hiện nay ông cấm không cho Quốc hội được động tới Điều 4 của Hiến pháp 1992 giữ độc quyền lănh đạo toàn xă hội của ĐCS. Ông Trọng đ̣i giữ nguyên hệ thống kinh tế nhà nước làm chủ đạo, tức là duy tŕ các tập đoàn và tổng công ti nhà nước, mặc dù biết thừa rằng nó đang làm ăn thua lỗ hàng trăm ngàn tỉ đồng như Vinashin, Vinalines, EVN…Và ông Trọng cũng biết thừa là, chính các ban quản trị, ban giám đốc các Doanh nghiệp nhà nước này đang theo đuổi lợi ích nhóm, để các con ông cháu cha chia chác, thu vén và phí phạm tài sản công suốt mấy chục năm qua khiến cho kinh tế của VN tiếp tục lụn bại! Tệ hại nữa là từ khi làm Tổng bí thư ông Trọng c̣n để cho Đinh Thế Huynh, ủy viên Bộ chính trị và Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương bịt miệng báo chí và bẻ cong ng̣i bút của các nhà báo. Ông Trọng thừa biết rằng, ngay trong các báo cáo của nhiều cơ quan đă xác nhận, các vụ tham nhũng bị tố giác đều từ nhân dân và báo chí, trong khi bọn tham quan t́m mọi cách im lặng!
V́ vậy những biện pháp gọi là chống tham nhũng, mua quan bán chức và lợi ích nhóm của Nguyễn Phú Trọng từ khi làm Tổng bí thư không xuất phát từ những động cơ lành mạnh và thực tâm, nó chỉ là những b́nh phong, những thủ đoạn thanh toán lẫn nhau giữa các phe ở trung ương, đồng thời t́m cách đánh lạc sự theo dơi của nhân dân vốn đang mất niềm tin vào nhóm cầm quyền. Giải pháp để cho Đảng chỉ huy chống tham nhũng đă từng được thực hiện dưới thời Lê Khả Phiêu xuyên qua Nghị quyết 6/2 (1.1999) và mở phong trào tự phê b́nh và phê b́nh trong Đảng suốt hai năm (19.5.99 -19.5.2001). Trong thời gian đó Nguyễn Phú Trọng đă từng là cánh tay mặt cho Lê Khả Phiêu. Nhưng cuối cùng nạn tham nhũng cho tới nay càng bất trị!
V́ vậy các hành động ngoạn mục trên của Nguyễn Phú Trọng không đánh lạc được các giới ở trong nước và quốc tế am hiểu t́nh h́nh chế độ. Lí do rất rơ ràng ở đây là một con én không thể làm mùa xuân. Vả lại đây không phải con én mà con ó, con diều hâu! V́ cho tới nay những nguồn gốc gây ra nạn tham nhũng, mua quan bán chức và phí phạm tài sản công không những không bị giải tán, nghiêm khắc trừng trị, trái lại c̣n được ông Trọng đề cao và hết sức bảo vệ.
Một chân lí từ Đông sang Tây từ cổ chí kim là, chế độ chính trị độc tài là nguồn gốc các tệ trạng xă hội tham nhũng, mua quan bán chức, phí phạm tài sản đất nước và h́nh thành các nhóm lợi ích ích kỉ! Chính cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An và nhiều chuyên viên đă công khai nói thẳng là, tệ trạng tham nhũng của bọn tham quan ngày càng bất trị là lỗi của chế độ độc tài toàn trị của một đảng, lỗi hệ thống. Chính nó đẻ, nuôi dưỡng và bảo vệ những tính xấu của người có quyền, nó biến người có quyền từ tốt trở thành xấu, từ không muốn tham trở thành tham, như ngựa không cương, xe không có thắng….Nhiều dân tộc văn minh đă nhận ra được và đă thay đổi tận gốc bằng cách dứt khoát với độc tài, dù độc tài của một đảng hay độc tài cá nhân. Nhiều nước đă nh́n nhận chế độ đa đảng, tam quyền phân lập, báo chí tự do, kinh tế thị trường và quyền tư hữu. Đó là những cơ sở bảo vệ tự do b́nh đẳng của công dân, vừa thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, vừa ngăn ngừa hữu hiệu những lạm quyền của đảng cầm quyền. Nhờ thế đất nước họ đang đi lên, dân họ đang sống hạnh phúc thực sự, chứ không phải quằn quại từ thân xác tới chịu bao nỗi nhục nhằn bất tận như trong giai đoạn vô tận của thời ḱ quá độ Chủ nghĩa Xă hội ở VN hiện nay của Nguyễn Phú Trọng!
Muốn ngăn ngừa cháy nhà th́ phải rỡ bỏ đi các thùng xăng dầu đang chứa trong nhà. Các dân tộc văn minh đă làm thành công như vậy. Hiện nay nhiều chuyên viên và đảng viên tiến bộ cũng thành thật khuyên ông Trọng như vậy. Nhưng thay v́ sáng suốt và biết điều, Nguyễn Phú Trọng lại kết án họ là “sám hối”, “trở cờ” “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”. Người cầm đầu chế độ mà lại có thái độ kiêu ngạo, ngông cuồng và tư tưởng điên rồ như thế th́ thật vô cùng nguy hiểm cho đất nước!
Từ “vấn đề Biển Đông không có ǵ mới” tới “đang diễn biến phức tạp”!
Trong khi bệnh nội xâm đă chạy vào phủ tạng th́ lại chỉ xoa bóp ngoài da như thế, c̣n nạn ngoại xâm th́ Nguyễn Phú Trọng đối phó như thế nào? Từ lâu ông Trọng có tiếng là người tin cẩn của phương Bắc. Nhưng vẫn có người hi vọng là, nếu ông ta cầm quyền th́ Bắc kinh sẽ biết giữ thể diện cho ông và không lấn tới. Vậy từ khi Nguyễn Phú Trọng cầm đầu chế độ trên một năm rưỡi th́ Bắc kinh có biết điều không, có nể ông Trọng không?
Dưới đây là một số sự kiện chính trị, quân sự và ngoại giao quan trọng mà ai cũng có thể kiểm chứng được:
Chỉ sau khi Nguyễn Phú Trọng nhẩy được lên ghế Tổng bí thư vài tháng th́ đầu 2011 Bắc kinh đă hai lần liên tiếp cho các tầu hải quân Trung quốc đội lốt ngư chính tiến sâu xâm phạm trực tiếp hải phận VN và c̣n ngăn cản các hoạt động kinh tế của VN. Trước thái độ xâm lấn ngang ngược như thế của Bắc kinh, trong tư cách là Bí thư Quân ủy Trung ương, chức chỉ huy cao nhất trong quân đội của chế độ này, ông Trọng đă im thin thít không có lời phản kháng trực tiếp với nhóm cầm đầu Bắc kinh và cũng không có hành động ngăn cản nào! Khi thanh niên, trí thức và nhân dân biểu t́nh ôn ḥa chống Bắc kinh xâm lấn th́ ông Trọng ra lệnh đàn áp. Không những thế c̣n cử các phái đoàn quân sự và ngoại giao cao cấp vận động để Bắc kinh mời Nguyễn Phú Trọng sang. Lời hứa với Bắc kinh của các tướng Nguyễn Chí Vịnh và Ngô Xuân Lịch không để tái phát biểu t́nh của nhân dân VN chống Trung quốc được coi là lễ vật đi cống để có chuyến đi Bắc kinh của Nguyễn Phú Trọng lần đầu với tư cách Tổng bí thư vào đầu tháng 10.2011.
Tại Bắc kinh hai bên đă kí kết “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHội nghịD Trung Hoa.” Điệm 5 trong Thông cáo chung ngày 15.10.2011 giữa Hồ Cẩm Đào và Nguyễn Phú Trọng c̣n ghi rơ:
“Trước khi giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển, hai bên cùng giữ ǵn ḥa b́nh, ổn định trên Biển Đông, giữ thái độ b́nh tĩnh và kiềm chế, không áp dụng hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước, xử lư các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng, hai nước và ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông.”
Nhưng ông Trọng hăy trả lời trước nhân dân VN và dư luận thế giới: Từ sau chuyến đi của Ông th́ ai kiềm chế, ai hung hăng? Ai đang làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp? Biển đông có được ḥa b́nh, ổn định hơn hay đang trở thành điểm nóng không chỉ cho VN mà trở thành vấn đề tranh chấp quốc tế?