saigon75
08-01-2012, 02:27
(VTC News) – Trong khi c̣n nhiều luồng ư kiến tranh luận gay gắt, thậm chí phản bác, các nhà khoa học cho rằng cần nghiên cứu kỹ chọn ra phương án xây dựng cảng Lạch Huyện tối ưu, ít tốn kém nhất v́ đó là mồ hôi, nước mắt của dân.
Nghiêng về phương án ít tốn kém
Dự án cảng Lạch Huyện là một dự án rất lớn có tầm vóc quốc gia. V́ lẽ đó mà việc xây dựng, khai thác cũng như quản lư dự án này sao cho hiệu quả đạt được ở mức cao nhất là điều được Chính phủ, Bộ GTVT, các nhà khoa học cũng như đông đảo người dân quan tâm.
Làm sao để có một phương án tốt nhất cho Hải Pḥng cũng như hệ thống cảng biển Việt Nam, đó là câu hỏi lớn nhất được đặt ra vào lúc này.
“Khối lượng nạo vét bùn của phương án JICA là quá lớn lại chưa có đánh giá tác động môi trường, chi phí cũng quá lớn. Dự án của JICA không phù hợp với thực tế, trong t́nh h́nh kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn,” ông Dương Văn Phúc - nguyên Phó Trưởng khoa, phó chủ nhiệm bộ môn cảng Đường thủy, Đại học Xây dựng Hà Nội nói.
“Điều kiện địa h́nh và vị trí dự kiến xây dựng cảng theo phương án của JICA không đáp ứng được yêu cầu xây dựng cảng nước sâu, v́ vậy việc thay đổi chuyển sang xây dựng tại vị trí mới (phương án của Sơn Trường) là cần thiết," PGS.TS.Nguyễn Văn Ngọc – Chủ nhiệm khoa Công tŕnh thủy, Đại học Hàng hải nêu quan điểm.
PGS.TS. Đỗ Tất Túc – Nguyên Chủ nhiệm khoa Thủy văn & Môi trường Đại học Thủy lợi Hà Nội th́ đề xuất tạm ngừng dự án để chờ nghiên cứu thêm bởi lẽ việc nạo vét luồng với độ sâu -14m đến -16m rất phức tạp, hàng năm lại phải nạo vét thường xuyên 2,5 – 3 triệu m3 làm cho kinh phí duy tu luồng hang năm lớn.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/07/25/Vi_tri_do_bun_1.png</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">Khối lượng nạo vét lớn, cùng với vị trí đổ bùn đất có thể gây ảnh hưởng môi trường là điều làm các nhà khoa học lo ngại trong phương án của Bộ GTVT.</td></tr></tbody></table>Mặc dù vậy, phương án của Công ty Sơn Trường cũng chưa khiến các nhà khoa học yên tâm bởi nó thiếu quá nhiều những nghiên cứu thực tế. Ông Nguyễn Ngọc Hải – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kư Hội cảng đường thủy và thềm lục địa Việt Nam một mặt khen ngợi ư tưởng của Sơn Trường những cũng đồng thời chỉ rơ:
“Làm cảng xa bờ, thế giới đă làm nhiều nhất là các nước công nghiệp phát triển. Phương án của Sơn Trường cần được tính toán kỹ hơn vấn đề chuyển tải. Khi xuất hiện cảng chế độ thủy văn thay đổi hoàn toàn. Việc so sánh kinh phí đầu tư khó v́ không tương thích”.
Ông Nguyễn Mạnh Ứng, Phó Tổng thư kư Hội cảng đường thủy th́ cho rằng phân tích so sánh kinh tế giữa 2 phương án là chưa có đủ cơ sở bởi mặt bằng khác nhau. Ông cũng đặc biệt nhấn mạnh đến việc nghiên cứu và so sánh tác động môi trường của 2 phương án.
Đi trước quá xa: Lỗ là cái chắc
Theo ông Ngô Bắc Hà, Nguyên Tổng giám đốc Cảng Hải Pḥng, những bài học ở Vân Phong hay Cái Mép – Thị Vải nhắc chúng ta nhớ rằng xây dựng cảng quá lớn chưa chắc đă là điều cần thiết.
“Bất cứ cảng nào trên thế giới đều phải có hậu phương và nguồn hàng một cách vững chắc. Chúng ta chỉ có thể đi trước 1, 2 năm chứ không thể đi trước 10, 20 năm được. Làm như thế nghĩa là lăng phí vốn đầu tư và thậm chí là thua lỗ kéo dài, gây thiệt hại cho nhà đầu tư”, ông Hà khẳng định.
Ông Hà đánh giá hiện lượng tàu có trọng tải trên 20.000 tấn ra vào khu vực phía bắc chỉ chiếm từ 15 – 20%. Với điều kiện tự nhiên của Lạch Huyện, nếu xây cảng ở đây th́ đă có thể đón được tàu có trọng tải đến 20.000 tấn, nghĩa là không cần phải nạo vét.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/07/23/DSC0041.JPG</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">Ông Ngô Bắc Hà, nguyên Tổng Giám đốc Cảng Hải Pḥng. Ảnh: Nguyễn Dũng</td></tr></tbody></table>Tuy nhiên với xu thế tăng nhanh của những đội tàu trọng tải lớn th́ một cảng đạt đến tầm quốc tế như Lạch Huyện vẫn là sự lựa chọn cho tương lai. Vấn đề nằm ở chỗ lưu lượng hàng hóa thông qua cảng là bao nhiêu.
Ông Hà cho biết cảng Hải Pḥng hàng năm đều bỏ ra khoảng 200 tỷ đồng để duy tu nạo vét, nhưng với lưu lượng hàng hóa qua cảng đạt xấp xỉ 50 triệu tấn nên cảng Hải Pḥng không sợ bị lỗ. Ngược lại xây dựng cảng Lạch Huyện là một lộ tŕnh kéo dài 20-30 năm nên chúng ta cần nghiên cứu kỹ mức độ đầu tư cũng như công việc triển khai trong từng giai đoạn cụ thể.
“Việc nạo vét 2,6 triệu m3 đất hàng năm chưa chắc đă là vấn đề lớn nếu như lượng hàng hóa thông qua cảng lên tới hàng trăm triệu tấn mỗi năm. V́ lẽ đó, nếu chỉ dựa vào vấn đề sa bồi để nói phương án của Sơn Trường chiếm ưu thế th́ chưa hẳn đă thỏa đáng”, ông Hà nhấn mạnh.
Trong khi đó, Bùi Việt Đông, Trưởng Bộ môn Cảng Đường thủy, Đại học Xây dựng Hà Nội lại muốn tập trung vào mục tiêu đầu tư và điều kiện khai thác sử dụng.
“Nếu vai tṛ chức năng của cảng Lạch Huyện chỉ đơn thuần là cảng trung chuyển bốc xếp hàng hóa th́ có thể đề xuất nhiều phương án để lựa chọn. Phương án của JICA gần bờ, qui mô đê chắn sóng, đê chắn cát giảm, qui mô xây dựng công tŕnh giảm nhưng khối lượng, kinh phí nạo vét lớn, chi phí nạo vét duy tu tăng. Phương án của Sơn Trường quy mô của đê chắn sóng lại tăng cao, c̣n kinh phí đầu tư tuy có ít hơn nhưng lại không có cơ sở kiểm chứng” – Ông Đông nói.
Đó là mồ hôi, nước mắt, xương máu của dân...
Là lănh đạo từng gắn bó với TP Hải Pḥng hơn 30 năm, ông Đoàn Duy Thành, nguyên Chủ tịch UBND; nguyên Bí thư Thành ủy TP Hải Pḥng; nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng là người từng đề xướng ư tưởng xây dựng cảng biển Lạch Huyện.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/07/24/DSC0081.JPG</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">Ông Đoàn Duy Thành - Nguyên Phó Thủ tướng, Bí thư Thành ủy Hải Pḥng. Ảnh: Nguyễn Dũng</td></tr></tbody></table>Theo ông Thành, xu thế đưa cảng biển ra xa của các nước trên thế giới là các nước đă có tính toán dựa trên tŕnh độ khoa học kỹ thuật, nên nghiên cứu làm theo. Trong trường hợp chưa làm được th́ "nên dừng lại để nghiên cứu kỹ lưỡng v́ đây là xương máu trong thời kỳ kháng chiến, là nước mắt mồ hôi của nhân dân trong quá tŕnh xây dựng kinh tế”.
Đón đọc kỳ sau của loạt bài: "Xây cảng Lạch Huyện tỷ đô: Cục Hàng hải VN nói ǵ?" đăng vào sáng mai.
Nguyễn Dũng – Bá Thắng
VTCNews
Nghiêng về phương án ít tốn kém
Dự án cảng Lạch Huyện là một dự án rất lớn có tầm vóc quốc gia. V́ lẽ đó mà việc xây dựng, khai thác cũng như quản lư dự án này sao cho hiệu quả đạt được ở mức cao nhất là điều được Chính phủ, Bộ GTVT, các nhà khoa học cũng như đông đảo người dân quan tâm.
Làm sao để có một phương án tốt nhất cho Hải Pḥng cũng như hệ thống cảng biển Việt Nam, đó là câu hỏi lớn nhất được đặt ra vào lúc này.
“Khối lượng nạo vét bùn của phương án JICA là quá lớn lại chưa có đánh giá tác động môi trường, chi phí cũng quá lớn. Dự án của JICA không phù hợp với thực tế, trong t́nh h́nh kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn,” ông Dương Văn Phúc - nguyên Phó Trưởng khoa, phó chủ nhiệm bộ môn cảng Đường thủy, Đại học Xây dựng Hà Nội nói.
“Điều kiện địa h́nh và vị trí dự kiến xây dựng cảng theo phương án của JICA không đáp ứng được yêu cầu xây dựng cảng nước sâu, v́ vậy việc thay đổi chuyển sang xây dựng tại vị trí mới (phương án của Sơn Trường) là cần thiết," PGS.TS.Nguyễn Văn Ngọc – Chủ nhiệm khoa Công tŕnh thủy, Đại học Hàng hải nêu quan điểm.
PGS.TS. Đỗ Tất Túc – Nguyên Chủ nhiệm khoa Thủy văn & Môi trường Đại học Thủy lợi Hà Nội th́ đề xuất tạm ngừng dự án để chờ nghiên cứu thêm bởi lẽ việc nạo vét luồng với độ sâu -14m đến -16m rất phức tạp, hàng năm lại phải nạo vét thường xuyên 2,5 – 3 triệu m3 làm cho kinh phí duy tu luồng hang năm lớn.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/07/25/Vi_tri_do_bun_1.png</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">Khối lượng nạo vét lớn, cùng với vị trí đổ bùn đất có thể gây ảnh hưởng môi trường là điều làm các nhà khoa học lo ngại trong phương án của Bộ GTVT.</td></tr></tbody></table>Mặc dù vậy, phương án của Công ty Sơn Trường cũng chưa khiến các nhà khoa học yên tâm bởi nó thiếu quá nhiều những nghiên cứu thực tế. Ông Nguyễn Ngọc Hải – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kư Hội cảng đường thủy và thềm lục địa Việt Nam một mặt khen ngợi ư tưởng của Sơn Trường những cũng đồng thời chỉ rơ:
“Làm cảng xa bờ, thế giới đă làm nhiều nhất là các nước công nghiệp phát triển. Phương án của Sơn Trường cần được tính toán kỹ hơn vấn đề chuyển tải. Khi xuất hiện cảng chế độ thủy văn thay đổi hoàn toàn. Việc so sánh kinh phí đầu tư khó v́ không tương thích”.
Ông Nguyễn Mạnh Ứng, Phó Tổng thư kư Hội cảng đường thủy th́ cho rằng phân tích so sánh kinh tế giữa 2 phương án là chưa có đủ cơ sở bởi mặt bằng khác nhau. Ông cũng đặc biệt nhấn mạnh đến việc nghiên cứu và so sánh tác động môi trường của 2 phương án.
Đi trước quá xa: Lỗ là cái chắc
Theo ông Ngô Bắc Hà, Nguyên Tổng giám đốc Cảng Hải Pḥng, những bài học ở Vân Phong hay Cái Mép – Thị Vải nhắc chúng ta nhớ rằng xây dựng cảng quá lớn chưa chắc đă là điều cần thiết.
“Bất cứ cảng nào trên thế giới đều phải có hậu phương và nguồn hàng một cách vững chắc. Chúng ta chỉ có thể đi trước 1, 2 năm chứ không thể đi trước 10, 20 năm được. Làm như thế nghĩa là lăng phí vốn đầu tư và thậm chí là thua lỗ kéo dài, gây thiệt hại cho nhà đầu tư”, ông Hà khẳng định.
Ông Hà đánh giá hiện lượng tàu có trọng tải trên 20.000 tấn ra vào khu vực phía bắc chỉ chiếm từ 15 – 20%. Với điều kiện tự nhiên của Lạch Huyện, nếu xây cảng ở đây th́ đă có thể đón được tàu có trọng tải đến 20.000 tấn, nghĩa là không cần phải nạo vét.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/07/23/DSC0041.JPG</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">Ông Ngô Bắc Hà, nguyên Tổng Giám đốc Cảng Hải Pḥng. Ảnh: Nguyễn Dũng</td></tr></tbody></table>Tuy nhiên với xu thế tăng nhanh của những đội tàu trọng tải lớn th́ một cảng đạt đến tầm quốc tế như Lạch Huyện vẫn là sự lựa chọn cho tương lai. Vấn đề nằm ở chỗ lưu lượng hàng hóa thông qua cảng là bao nhiêu.
Ông Hà cho biết cảng Hải Pḥng hàng năm đều bỏ ra khoảng 200 tỷ đồng để duy tu nạo vét, nhưng với lưu lượng hàng hóa qua cảng đạt xấp xỉ 50 triệu tấn nên cảng Hải Pḥng không sợ bị lỗ. Ngược lại xây dựng cảng Lạch Huyện là một lộ tŕnh kéo dài 20-30 năm nên chúng ta cần nghiên cứu kỹ mức độ đầu tư cũng như công việc triển khai trong từng giai đoạn cụ thể.
“Việc nạo vét 2,6 triệu m3 đất hàng năm chưa chắc đă là vấn đề lớn nếu như lượng hàng hóa thông qua cảng lên tới hàng trăm triệu tấn mỗi năm. V́ lẽ đó, nếu chỉ dựa vào vấn đề sa bồi để nói phương án của Sơn Trường chiếm ưu thế th́ chưa hẳn đă thỏa đáng”, ông Hà nhấn mạnh.
Trong khi đó, Bùi Việt Đông, Trưởng Bộ môn Cảng Đường thủy, Đại học Xây dựng Hà Nội lại muốn tập trung vào mục tiêu đầu tư và điều kiện khai thác sử dụng.
“Nếu vai tṛ chức năng của cảng Lạch Huyện chỉ đơn thuần là cảng trung chuyển bốc xếp hàng hóa th́ có thể đề xuất nhiều phương án để lựa chọn. Phương án của JICA gần bờ, qui mô đê chắn sóng, đê chắn cát giảm, qui mô xây dựng công tŕnh giảm nhưng khối lượng, kinh phí nạo vét lớn, chi phí nạo vét duy tu tăng. Phương án của Sơn Trường quy mô của đê chắn sóng lại tăng cao, c̣n kinh phí đầu tư tuy có ít hơn nhưng lại không có cơ sở kiểm chứng” – Ông Đông nói.
Đó là mồ hôi, nước mắt, xương máu của dân...
Là lănh đạo từng gắn bó với TP Hải Pḥng hơn 30 năm, ông Đoàn Duy Thành, nguyên Chủ tịch UBND; nguyên Bí thư Thành ủy TP Hải Pḥng; nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng là người từng đề xướng ư tưởng xây dựng cảng biển Lạch Huyện.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/07/24/DSC0081.JPG</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">Ông Đoàn Duy Thành - Nguyên Phó Thủ tướng, Bí thư Thành ủy Hải Pḥng. Ảnh: Nguyễn Dũng</td></tr></tbody></table>Theo ông Thành, xu thế đưa cảng biển ra xa của các nước trên thế giới là các nước đă có tính toán dựa trên tŕnh độ khoa học kỹ thuật, nên nghiên cứu làm theo. Trong trường hợp chưa làm được th́ "nên dừng lại để nghiên cứu kỹ lưỡng v́ đây là xương máu trong thời kỳ kháng chiến, là nước mắt mồ hôi của nhân dân trong quá tŕnh xây dựng kinh tế”.
Đón đọc kỳ sau của loạt bài: "Xây cảng Lạch Huyện tỷ đô: Cục Hàng hải VN nói ǵ?" đăng vào sáng mai.
Nguyễn Dũng – Bá Thắng
VTCNews