woaini1982
08-03-2012, 07:11
Ngày 1/8, Bộ Ngoại giao Cuba ra tuyên bố cực lực phản đối việc Mỹ đơn phương đưa Cuba vào “danh sách các nước bảo trợ khủng bố quốc tế”.
http://media12.baodatviet.v n:/2012/08/02/C136966_embargo_cari cature.jpg
Bộ Ngoại giao Cuba nhấn mạnh hành động đó chỉ nhằm phục vụ lợi ích Mỹ và là cái cớ để Washington tiếp tục chính sách bao vây cấm vận kinh tế chống La Habana, vốn đă kéo dài suốt nửa thế kỷ qua.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố bản báo cáo thường niên về các nước bảo trợ khủng bố và tiếp tục để tên Cuba trong “danh sách tài trợ khủng bố” - bên cạnh Iran, Sudan, và Syria. Mỹ đă đưa các nước trên vào danh sách “đen” này từ năm 1982.
Mỹ cáo buộc Cuba che giấu những phần tử mà Mỹ truy nă cũng như thành viên của các nhóm vũ trang bất hợp pháp, trong đó có hai nhóm mà Mỹ cho là khủng bố gồm nhóm ly khai ETA, xứ Basque (Tây Ban Nha) và nhóm du kích cánh tả FARC Colombia. Về phần ḿnh, Cuba cực lực bác bỏ những cáo buộc nước này có quan hệ với những nhóm nói trên.
Theo Cuba, việc Mỹ cho rằng “hệ thống ngân hàng của Cuba thiếu biện pháp đối phó với nạn rửa tiền và có các giao dịch tài chính liên quan đến chủ nghĩa khủng bố” cho thấy Washington đang cố t́nh "bóp nghẹt nền kinh tế Cuba" và t́m cách tạo dựng một chế độ "phục vụ cho lợi ích của Mỹ.”
Luận điệu đó là để che lấp một thực tế rằng Cuba đă định kỳ gửi báo cáo minh bạch và chính xác cho Liên Hợp Quốc về vấn đề chống khủng bố. Luận điệu đó cũng nhằm phớt lờ việc Cuba hồi đầu năm một lần nữa đă chủ động đề xuất tiến hành thảo luận một chương tŕnh song phương chống khủng bố với Mỹ, nhưng chưa có hồi âm.
Mặc dù liệt Cuba vào danh sách "những nước bảo trợ khủng bố", phía Mỹ cũng phải thừa nhận không có bằng chứng về việc La Havana cung cấp vũ khí hay huấn luyện các phần tử khủng bố.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ cho rằng cần đưa Cuba khỏi danh sách đen tài trợ khủng bố. Họ cho rằng không có tiêu chuẩn khách quan nào quyết định nước nào cần phải liệt vào danh sách, nước nào không. Đồng thời cho biết lên danh sách đen vĩnh cửu sẽ không công nhận sự tiến bộ của Cuba và không phải là cách thức hiệu quả nhằm cải thiện mối quan hệ giữa hai nước láng giềng.
Hàng năm, Mỹ đều liệt kê danh sách những nước mà Washington cho là tài trợ khủng bố, và áp đặt lệnh cấm vận theo luật của Mỹ đối với các nước này.
Năm 2010, Mỹ đă đưa CHDCND Triều Tiên ra khỏi danh sách này, sau khi B́nh Nhưỡng chấp nhận các đ̣i hỏi về thanh tra hạt nhân. Động thái này được cho là v́ lợi ích an ninh quốc gia Mỹ và phù hợp với nguyên tắc "hành động đổi lấy hành động". Năm 1987, CHDCND Triều Tiên bị Mỹ xếp vào cái gọi là "trục bất hảo" sau khi các mật vụ nước này bị cáo buộc đánh bom máy bay của Hàn Quốc.
Trong báo cáo năm nay, Mỹ cũng lưu ư viêc Iran “t́m cách mở rộng hoạt động tại Tây Bán cầu”, và “biểu hiện đáng lo ngại nhất” của điều này chính là một âm mưu bất thành ám sát đại sứ Arab Saudi tại Mỹ.
Mai Linh (theo AFP, Bernama)
http://media12.baodatviet.v n:/2012/08/02/C136966_embargo_cari cature.jpg
Bộ Ngoại giao Cuba nhấn mạnh hành động đó chỉ nhằm phục vụ lợi ích Mỹ và là cái cớ để Washington tiếp tục chính sách bao vây cấm vận kinh tế chống La Habana, vốn đă kéo dài suốt nửa thế kỷ qua.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố bản báo cáo thường niên về các nước bảo trợ khủng bố và tiếp tục để tên Cuba trong “danh sách tài trợ khủng bố” - bên cạnh Iran, Sudan, và Syria. Mỹ đă đưa các nước trên vào danh sách “đen” này từ năm 1982.
Mỹ cáo buộc Cuba che giấu những phần tử mà Mỹ truy nă cũng như thành viên của các nhóm vũ trang bất hợp pháp, trong đó có hai nhóm mà Mỹ cho là khủng bố gồm nhóm ly khai ETA, xứ Basque (Tây Ban Nha) và nhóm du kích cánh tả FARC Colombia. Về phần ḿnh, Cuba cực lực bác bỏ những cáo buộc nước này có quan hệ với những nhóm nói trên.
Theo Cuba, việc Mỹ cho rằng “hệ thống ngân hàng của Cuba thiếu biện pháp đối phó với nạn rửa tiền và có các giao dịch tài chính liên quan đến chủ nghĩa khủng bố” cho thấy Washington đang cố t́nh "bóp nghẹt nền kinh tế Cuba" và t́m cách tạo dựng một chế độ "phục vụ cho lợi ích của Mỹ.”
Luận điệu đó là để che lấp một thực tế rằng Cuba đă định kỳ gửi báo cáo minh bạch và chính xác cho Liên Hợp Quốc về vấn đề chống khủng bố. Luận điệu đó cũng nhằm phớt lờ việc Cuba hồi đầu năm một lần nữa đă chủ động đề xuất tiến hành thảo luận một chương tŕnh song phương chống khủng bố với Mỹ, nhưng chưa có hồi âm.
Mặc dù liệt Cuba vào danh sách "những nước bảo trợ khủng bố", phía Mỹ cũng phải thừa nhận không có bằng chứng về việc La Havana cung cấp vũ khí hay huấn luyện các phần tử khủng bố.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ cho rằng cần đưa Cuba khỏi danh sách đen tài trợ khủng bố. Họ cho rằng không có tiêu chuẩn khách quan nào quyết định nước nào cần phải liệt vào danh sách, nước nào không. Đồng thời cho biết lên danh sách đen vĩnh cửu sẽ không công nhận sự tiến bộ của Cuba và không phải là cách thức hiệu quả nhằm cải thiện mối quan hệ giữa hai nước láng giềng.
Hàng năm, Mỹ đều liệt kê danh sách những nước mà Washington cho là tài trợ khủng bố, và áp đặt lệnh cấm vận theo luật của Mỹ đối với các nước này.
Năm 2010, Mỹ đă đưa CHDCND Triều Tiên ra khỏi danh sách này, sau khi B́nh Nhưỡng chấp nhận các đ̣i hỏi về thanh tra hạt nhân. Động thái này được cho là v́ lợi ích an ninh quốc gia Mỹ và phù hợp với nguyên tắc "hành động đổi lấy hành động". Năm 1987, CHDCND Triều Tiên bị Mỹ xếp vào cái gọi là "trục bất hảo" sau khi các mật vụ nước này bị cáo buộc đánh bom máy bay của Hàn Quốc.
Trong báo cáo năm nay, Mỹ cũng lưu ư viêc Iran “t́m cách mở rộng hoạt động tại Tây Bán cầu”, và “biểu hiện đáng lo ngại nhất” của điều này chính là một âm mưu bất thành ám sát đại sứ Arab Saudi tại Mỹ.
Mai Linh (theo AFP, Bernama)