Log in

View Full Version : Quán ăn mắng ở Sài G̣n


saigon75
08-03-2012, 12:49
"Đi với giai đẹp mà khó tính thế ai chịu được... muốn chỗ sạch th́ leo lên nóc nhà mà ngồi", bà chủ quán thịt cầy trên đường Trần Năo (quận 2, TP HCM) văng tục và mắng cô gái vừa hỏi có chỗ ngồi nào sạch sẽ hơn không.

Vừa bước vào quán đă nghe những lời chói tai của bà chủ, nữ thực khách là dân Sài G̣n gốc cảm thấy sốc, tức giận định bỏ về. Người bạn trai đi cùng cô níu tay bảo: "Tính bà ấy vậy ở đây ai mà chẳng biết, miệng chửi bậy bạ vậy chứ trong ḷng chẳng nghĩ ǵ đâu".

Chàng trai phải mất vài phút giải thích về văn hóa "chửi" làm nên thương hiệu của quán thịt cầy Hải Pḥng ở khu Trần Năo này, cô gái mới nguôi giận. Cả hai sau đó cố gắng t́m cho ḿnh một chỗ ngồi nép sâu vào góc quán chật chội.

<table class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/a5/d3/quan_chui_490.jpg</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_cms_table_Im age wysiwyg_dashes_td">Bà chủ quán "thịt cầy chửi" (áo đen chấm bi) mở miệng ra là chửi tục nhưng nhiều vị khách thích ghẹo để được nghe bà nói. Ảnh: Thi Trân.</td></tr></tbody></table> Từ trung tâm thành phố đi qua khỏi cầu Sài G̣n rồi rẽ phải vào đường Trần Năo hỏi quán thịt cầy chặt này, nhiều người biết. Bà chủ quán nổi tiếng "chửi thề ngọt như chuối", thường quát nạt khách nhưng dường như tối nào quán này cũng đông đến nỗi các bàn nhậu phải kê sát lưng nhau mới có chỗ ngồi. Thực khách chủ yếu là nam, song cũng có một số phụ nữ đi cùng bạn bè, người thân đến đây.

Bà chủ quán quê Hải Pḥng tên Trang, trạc tuổi 40, dáng người phốp pháp, giọng nói sang sảng. Tối đến bà vừa bán hàng vừa đi từng bàn cụng ly với khách và cười nói oang oang. Mỗi lần bà mở miệng lại đệm câu chửi thề rất tự nhiên.

Anh Tùng, một khách quen ở đây cho biết, số lượng quán thịt cầy chặt chính hiệu ở TP HCM không nhiều, đặc biệt những quán vừa ngon, nhiều món lại chế biến đúng vị như bà chủ này làm th́ hiếm.

"Ăn ngon và nghe chửi là lư do khách đến đây ăn khá đông. Với lại đến đây đa phần là đàn ông ai thèm chấp phụ nữ. Bà ấy nói ǵ th́ nói, ḿnh ăn ngon là được", chàng thanh niên quê Bắc Giang đánh giá.

<table class="wysiwyg_dashes" align="right"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">
</td></tr></tbody></table> Tại TP HCM, trung tâm kinh tế văn hóa phồn thịnh của phía Nam, nơi chất lượng dịch vụ luôn được chú trọng với tâm thế "khách hàng là thượng đế", th́ sự tồn tại của những quán chửi như thế này khiến nhiều người ngạc nhiên. Thậm chí những nơi này nhờ "chửi" mà trở nên nổi tiếng.

Gần đây, sinh viên làng đại học Thủ Đức thường kháo nhau về quán sinh tố "chửi" ở gần cổng kư túc xá Đại học Quốc gia TP HCM. Không biết tên thật của quán nhưng nó nổi tiếng đến nỗi nhiều bạn trẻ bảo "ở làng đại học mà chưa uống sinh tố chửi th́ giống như đời sinh viên không biết mùi vị của ḿ tôm".

<table class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td style="text-align: center;" class="wysiwyg_dashes_td">http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/a5/d3/quan_chui3.jpg
</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_cms_table_Im age wysiwyg_dashes_td">Hội ủng hộ quán "Sinh tố chửi" trên Facebook thu hút hàng ngh́n thành viên tham gia. Ảnh chụp màn h́nh.</td></tr></tbody></table> Thậm chí người hâm mộ c̣n lập cả một hội "Sinh tố chửi" trên Facebook với các thành viên tự giới thiệu là "những người ghét bị chửi nhưng vẫn thích uống sinh tố cô Chửi". Chủ hội này c̣n thường xuyên cập nhật thông tin về những món mới ở quán, c̣n các thành viên th́ vào đây để viết nên những "kỷ niệm đau thương khó quên" với bà chủ quán.

Chủ quán tên Dung rất hay chửi bới khách đến đây ăn uống chỉ v́ những lư do vụn vặt. "Khách hỏi món nào bà không bán là y rằng bị chửi 'đui sao không nh́n thực đơn'. Mua một ly sinh tố 10.000 đồng mà đưa tờ 200.000 đồng trở lên là thế nào cũng bị nói sốc", một bạn chia sẻ.

Một nhóm sinh viên ở làng đại học rủ nhau "sinh tố chửi nhé". Vừa đến quán đă nghe bà chủ sa sả: "Mày thấy bao nhiêu người chờ không, đâu phải tao bán cho mỗi ḿnh mày. Muốn nhanh th́ đứng đấy mà đợi bưng ra, không th́ c̣n lâu nhá". Chàng sinh viên kia v́ ngồi chờ 15 phút vẫn chưa có sinh tố uống nên giục chủ quán, thế là "ăn" chửi.

Chứng kiến cảnh này, Thúy (sinh viên Đại học Kinh tế Luật TP HCM) cho biết đó là chuyện "như cơm bữa" ở đây. Song Thúy phân bua "bà chủ quán hay la lối nhưng v́ sinh tố ở đây ngon mà giá lại rẻ nên sinh viên vẫn ngồi".

Đặng (sinh viên trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn TP HCM) kể, người lần đầu tiên đến đây ăn sinh tố dễ bị "sốc". Cũng v́ bà chủ quán tính t́nh thất thường nên sinh viên gọi bà với biệt danh là "cô Khùng" hoặc "cô Chửi".

<table class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td" align="center">http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/a5/d3/quan_chui1.jpg</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_cms_table_Im age wysiwyg_dashes_td">Trên Facebook, các thành viên hội này c̣n chế truyện tranh Doreamon về bà chủ quán sinh tố chửi. Ảnh chụp màn h́nh.</td></tr></tbody></table> Mặc dù vậy không ít người lần đầu đến đây ăn đă nghe chửi nên "cạch" luôn đến già. Như chàng trai Lê Anh Tuấn tâm sự trên diễn đàn "Sinh tố chửi": "Ba mẹ sinh ḿnh ra, cho tiền mua sinh tố uống cho khỏe để học, chứ không phải uống sinh tố để nghe chửi".

(Mấy ông VC miền Bắc ơi, đừng gọi cái này là văn hóa chửi nhé, ở Miền Nam này ngày trước năm 75 người ta gọi là "lũ chó sủa" đấy, bán thịt chó rồi nhiễm cái gâu gâu của chúng í mà)
Lời b́nh của độc giả Ynguyen.
Thi Trân
VNE

huynhtrinh
08-03-2012, 14:50
an thit cho chui cua ba nay, thay vi di an phân cho' tôt' hon,uon sinh to kieu nay, sao kg uon' nuoc tieu cho', tai sao khong tay chay lu bac' ky cho' nay`o* sai gon, tai sao khong duoi lu? cho ve`ngoai`nac' ky`ma`chui???

huynhtrinh
08-03-2012, 14:53
an thit cho chui cua ba nay, thay vi di an phân cho' tôt' hon,uon sinh to kieu nay, sao kg uon' nuoc tieu cho', tai sao khong tay chay lu bac' ky cho' nay`cut' ra khoi sai gon, tai sao khong duoi lu? cho ve`ngoai`bac' ky`ma`chui???

eaglevn
08-03-2012, 14:54
Cái này phải nói cho rơ à nhe: tuy ở trong SG nhưng bà này là dân Hà Lội nhé, vậy th́ văn hóa chưởi đang du nhập vào trong Nam qua mấy bà Bắc Kỳ này

chu9chin
08-03-2012, 14:58
Đúng là 1 đám trâu ḅ mọi rợ .... ăn phải trả tiền chứ đâu phải xin ăn ....
Vậy cũng được gọi là Văn hoá sao ? Văn hoá của lủ mọi rợ ...
Và khách hàng là 1 lủ đầu trâu mặt ngựa ....
Đúng với cái tên của nước CHXHCNVN = Chẳng Hề Xấu Hổ Chút Nào V́ Ngu .......

5com
08-03-2012, 15:40
Cái này phải nói cho rơ à nhe: tuy ở trong SG nhưng bà này là dân Hà Lội nhé, vậy th́ văn hóa chưởi đang du nhập vào trong Nam qua mấy bà Bắc Kỳ này


Không du nhập mà bị đầu độc (có thể đă bị đồng hóa rồi)

Lan-Anh
08-03-2012, 21:48
Đúng là 1 đám trâu ḅ mọi rợ .... ăn phải trả tiền chứ đâu phải xin ăn ....
Vậy cũng được gọi là Văn hoá sao ? Văn hoá của lủ mọi rợ ...
Và khách hàng là 1 lủ đầu trâu mặt ngựa ....
Đúng với cái tên của nước CHXHCNVN = Chẳng Hề Xấu Hổ Chút Nào V́ Ngu .......
:hafppy::hafppy::haf ppy::hafppy:

5com
08-03-2012, 22:11
Đúng là 1 đám trâu ḅ mọi rợ .... ăn phải trả tiền chứ đâu phải xin ăn ....
Vậy cũng được gọi là Văn hoá sao ? Văn hoá của lủ mọi rợ ...
Và khách hàng là 1 lủ đầu trâu mặt ngựa ....
Đúng với cái tên của nước CHXHCNVN = Chẳng Hề Xấu Hổ Chút Nào V́ Ngu .......

bác 9 chuối chiền này ... chiên chín CS luôn:hafppy::hafppy: :hafppy::hafppy:

angel158870
08-04-2012, 20:28
hihihihihihihihi em nghĩ rằng: để ngắn gọn khi textchat, hôm nay ḿnh nên đặt 1 "nick name" mới cho chú chín chuối chiên là 4C, các pác thấy thế nào? hahahahahahaha

dalat47
08-04-2012, 22:08
hihihihihihihihi em nghĩ rằng: để ngắn gọn khi textchat, hôm nay ḿnh nên đặt 1 "nick name" mới cho chú chín chuối chiên là 4C, các pác thấy thế nào? hahahahahahaha
Anh Chín ới!
Em gái Angel đặt Anh tới 4 C lận.
Đúng là cao thủ vơ lâm. 1 C c̣n ngất ngư, tới 4 C chắc chết!
:rolleyes::rolleyes: :rolleyes: