jojolotus
08-03-2012, 13:43
Anh Nguyễn Thanh Thuận, tổ 36, khóm Mỹ Phước (phường 3, thành phố Cao Lănh, Đồng Tháp) vừa hiến tặng Tỉnh ủy Đồng Tháp bản đồ cổ của Trung Quốc, in bằng chữ Hán và một quyển sách in bằng tiếng Pháp được xuất bản năm 1903.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/03/bdo.jpg
Tấm bản đồ này thể hiện đảo Hải Nam là điểm cực Nam của lănh thổ Trung Quốc, không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Anh Thuận cho biết, cách đây khá lâu, trong một lần sưu tầm mua quyển sách cổ có tên "LE CANAL IMPÉRIAL" của tác giả Le P.Domin Gadar (Nhà xuất bản Thượng Hải, năm 1903) ở một tiệm sách tại TP.HCM, anh đă phát hiện ra tấm bản đồ cổ của Trung Quốc. Do đọc được chữ Hán nên anh đă mua tấm bản đồ cổ trên để làm phong phú thêm bộ sưu tập sách cổ của ḿnh.
Hiện bản đồ c̣n rất rơ nét từng chi tiết, qua dịch chữ Hán (các nhà thông thạo chữ Hán) trong bản đồ thể hiện khá chi tiết các phủ như: Phủ Hồ Bắc, Bắc Giang, Hồ Nam, Sơn Đông, Sơn Tây, Phúc Kiến, Quư Châu... bằng chữ Hán tương đối rơ nét. Bản đồ thể hiện đảo Hải Nam là điểm cực Nam của lănh thổ Trung Quốc, không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Theo ông Vơ Hồng Nhân, nguyên Phó trưởng Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương: Đây là bản đồ cổ của Trung Quốc khoảng đầu của thế kỷ XX. Trong bản đồ có đầy đủ các phủ (nay là tỉnh), đảo, khu vực... tiếp giáp lănh thổ của Trung Quốc nhưng hoàn toàn không có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Ông Lê Minh Trung, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp cho biết, bản đồ cổ của Trung Quốc do anh Thuận hiến tặng là một trong những tư liệu lịch sử cần được nghiên cứu để phục vụ cho vấn đề chủ quyền quốc gia.
Theo TTXVN
http://img2.news.zing.vn/2012/08/03/bdo.jpg
Tấm bản đồ này thể hiện đảo Hải Nam là điểm cực Nam của lănh thổ Trung Quốc, không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Anh Thuận cho biết, cách đây khá lâu, trong một lần sưu tầm mua quyển sách cổ có tên "LE CANAL IMPÉRIAL" của tác giả Le P.Domin Gadar (Nhà xuất bản Thượng Hải, năm 1903) ở một tiệm sách tại TP.HCM, anh đă phát hiện ra tấm bản đồ cổ của Trung Quốc. Do đọc được chữ Hán nên anh đă mua tấm bản đồ cổ trên để làm phong phú thêm bộ sưu tập sách cổ của ḿnh.
Hiện bản đồ c̣n rất rơ nét từng chi tiết, qua dịch chữ Hán (các nhà thông thạo chữ Hán) trong bản đồ thể hiện khá chi tiết các phủ như: Phủ Hồ Bắc, Bắc Giang, Hồ Nam, Sơn Đông, Sơn Tây, Phúc Kiến, Quư Châu... bằng chữ Hán tương đối rơ nét. Bản đồ thể hiện đảo Hải Nam là điểm cực Nam của lănh thổ Trung Quốc, không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Theo ông Vơ Hồng Nhân, nguyên Phó trưởng Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương: Đây là bản đồ cổ của Trung Quốc khoảng đầu của thế kỷ XX. Trong bản đồ có đầy đủ các phủ (nay là tỉnh), đảo, khu vực... tiếp giáp lănh thổ của Trung Quốc nhưng hoàn toàn không có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Ông Lê Minh Trung, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp cho biết, bản đồ cổ của Trung Quốc do anh Thuận hiến tặng là một trong những tư liệu lịch sử cần được nghiên cứu để phục vụ cho vấn đề chủ quyền quốc gia.
Theo TTXVN