vuitoichat
08-03-2012, 17:41
Mạnh Quân
-
Cách đây tṛn một năm, ngày 3.8.2011, Chính phủ mới với 4 phó thủ tướng, 18 vị bộ trưởng và 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ và đứng đầu người đứng đầu cao nhất là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng-tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 2 đă chính thức ra mắt. Trong 4 phó thủ tướng th́ có 2 phó thủ tướng mới là phó thủ tướng Vũ Văn Ninh và phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. C̣n trong 22 vị lănh đạo các bộ và cơ quan ngang bộ, chỉ có 7 vị là tái cử c̣n lại là những người mới được bổ nhiệm.Vào thời điểm Chính phủ mới ra mắt, nền kinh tế Việt Nam cũng đă đứng trước rất nhiều khó khăn. Theo nghị quyết về t́nh h́nh kinh tế-xă hội tháng 8.2011 th́ những khó khăn chung là: lạm phát cao, mặt bằng lăi suất cao ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh; thu hút đầu tư giảm; thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản giảm sút; tỷ lệ hộ nghèo giảm chậm hơn kế hoạch đề ra; đời sống nhân dân, nhất là người nghèo, công nhân ở các khu công nghiệp, vùng miền núi, dân tộc thiểu số… c̣n nhiều khó khăn; tệ nạn xă hội, tai nạn và ùn tắc giao thông c̣n nhiều bức xúc…
Nhưng một năm sau khi các thành viên Chính phủ mới nhậm chức, kinh tế-xă hội tháng 7.2012 so với tháng trước đó tuy có một số tín hiệu tốt hơn nhưng nh́n toàn diện, nền kinh tế đă khó khăn hơn rất nhiều so với một năm trước đó: lạm phát tuy giảm nhưng lại có dấu hiệu giảm phát (CPI 2 tháng liên tục âm), lượng tồn kho hàng hóa cao cho thấy sản xuất-kinh doanh tiếp tục khó khăn, tŕ trệ; số doanh nghiệp giải thể, phá sản lớn trong khi số lượng doanh nghiệp đăng kư mới giảm mạnh. Tính đến ngày 20.7.2012, cả nước có gần 40 ngh́n doanh nghiệp đăng kư thành lập với tổng số vốn trên 247,2 ngh́n tỷ đồng, giảm 12,7% về số lượng doanh nghiệp. Sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 7 chỉ tăng 3,2% so với tháng 6. Nhận định chính thức của Chính phủ được đưa ra: t́nh h́nh chung, cả nước vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức, tổng dư nợ tín dụng c̣n thấp, nợ xấu của các ngân hàng thương mại chưa được giải quyết triệt để, thậm chí có xu hướng tăng theo thời gian…
Thực tế, trên nhiều lĩnh vực, sau hơn một năm, cũng chưa có chuyển biến ǵ lớn. Trong lĩnh vực công thương, nông nghiệp… sản xuất, kinh doanh khó khăn, tŕ trệ như các con số thống kê đă cho thấy. Trong lĩnh vực ngoại thương, tuy kim ngạch xuất khẩu tăng, nhập siêu giảm rất mạnh nhưng con số nhập siêu thấp thời điểm này cũng chỉ cho thấy sản xuất, kinh doanh khó khăn, tiêu thụ chậm lại nên các doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu nguyên, phụ liệu, nhiên liệu… để sản xuất chứ không phải do những cố gắng ḱm chế nhập siêu. Trong ngành y tế, dịch bệnh xảy ra nhiều, t́nh trạng quá tải ở các bệnh viện chưa có dấu hiệu được cải thiện… Ở các lĩnh vực như giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… cũng chưa có những dấu hiệu cải cách, thay đổi nào đáng kể.
Nói như vậy không có nghĩa là bộ máy Chính phủ mới yếu kém, ít hoạt động để cải cách, thay đổi. Bởi chỉ mới một năm hoạt động, khó có thể dễ dàng thay đổi một nền kinh tế đă có những dấu hiệu “ốm yếu” từ trước; không dễ thay đổi nhiều vấn đề yếu kém, tŕ trệ đă tích tụ từ nhiều năm. Ngay tại thời điểm Chính phủ mới ra mắt, đă có rất nhiều vấn đề lớn, kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết: nợ công lớn, nhập siêu kéo dài nhiều năm có ảnh hưởng không nhỏ đến cân đối kinh tế vĩ mô, lạm phát cao và kéo dài khiến đời sống người dân, hoạt động sản xuất – kinh doanh khó khăn; hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp nhà nước kém…Thời điểm Chính phủ mới ra mắt, chính sách tiền tệ thắt chặt được thực hiện quyết liệt nhằm giảm lạm phát nhưng cũng kéo theo những cái giá phải trả rất đắt tính đến thời điểm này: 6 tháng đầu năm nay, cả nước đă có 26.324 giải thể, ngừng họat động, tăng 5,4% so với cùng kỳ. Cùng với t́nh trạng doanh nghiệp phá sản, giải thể, số lượng người thất nghiệp tăng kéo theo nhiều vấn đề xă hội, tội phạm gia tăng…
Trong các thành viên Chính phủ khóa 2011-2016, sau một năm công tác, người ta cũng đă thấy có những bộ trưởng đă có những hoạt động nhất định để cải tiến, thay đổi trong công việc nhằm nâng cao hiệu quả quản lư trong lĩnh vực ḿnh phụ trách. Việc hàng tuần, lần đầu tiên, các bộ trưởng thay nhau xuất hiện, trả lời câu hỏi trực tiếp của người dân, doanh nghiệp tại các cuộc phỏng vấn trực tuyến do cổng Thông tin điện tử của Chính phủ và một số cơ quan báo chí tổ chức là một tín hiệu đáng chú ư. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, của các doanh nghiệp, một số chính sách lớn của các bộ cũng đă được đưa ra như bộ Tài chính đă đề xuất nhóm giải pháp tài chính hỗ trợ doanh và được Chính phủ, Quốc hội phê chuẩn, áp dụng việc miễn, giảm một số loại thuế, phí: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng… với tổng nguồn kinh phí khoảng 29.000 tỷ đồng. Hay mới đây bộ này đă tŕnh ra được dự án luật sửa đổi luật thuế thu nhập cá nhân nâng mức khởi điểm chịu thuế lên 9 triệu đồng… cũng là một hoạt động đáng chú ư. Một số bộ, ngành khác cũng làm được vài việc vừa vừa… như bộ Lao động có chính sách nâng chế độ nghỉ ốm đau thai sản, tăng lương…
Một chủ trương lớn trong Chính phủ đă và đang được nhiều bộ quyết liệt thực hiện là thị trường hóa một số sản phẩm thiết yếu như thị trường hóa giá than, giá điện, giá nước, giá xăng dầu; cả học phí và viện phí cũng đă được đưa dần lên… Mặc dù điều này gây ra những phản ứng nhất định với các đối tượng bị tác động nhưng đây đúng là một việc nên làm và thực tế, việc thực hiện cũng đă đem lại một số kết quả bước đầu như với giá xăng dầu, bởi chính sách giá bao cấp trước nay luôn làm cho thị trường méo mó, không phản ánh đúng chi phí, hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, đáng tiếc, chủ trương ấy lại chưa đi cùng với việc hạn chế kinh doanh độc quyền như với tập đoàn Điện lực hay tập đoàn Than – Khoáng sản, tập đoàn Xăng dầu, xây dựng một môi trường cạnh tranh trong các lĩnh vực này…
Tất nhiên, nh́n tổng thể th́ những việc mà các bộ trưởng trong Chính phủ khóa này đă và đang thực hiện dù đă có một số điểm tích cực nhưng cũng chưa thực sự tạo ra những chuyển biến lớn để nền kinh tế sớm thoát khỏi t́nh trạng khó khăn để sớm phục hồi, tiếp tục phát triển. Có vị bộ trưởng tỏ ra rất hăng hái trong thời kỳ đầu nhậm chức như bộ trưởng Đinh La Thăng nhưng sau một năm, người ta cũng chỉ thấy cái ông làm được rơ ràng nhất chỉ là “trảm” vài nhà thầu chậm tiến độ c̣n nh́n tổng thể trong ngành, chưa thấy có nhiều tiến bộ. Ở một số vị bộ trưởng tái cử như bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng, bộ trưởng Giáo dục và đào tạo Phạm Vũ Luận hay bộ trưởng Tư pháp hà Hùng Cường… về cơ bản, người ta cũng chưa thấy sau một năm, hiệu quả quản lư ở các bộ này tiến triển bao nhiêu. Nhưng ngay ở một số bộ có bộ trưởng mới như: bộ Tài nguyên và môi trường, bộ Khoa học và công nghệ th́ cũng rất khó nói trong một năm qua, đă có sự chuyển biến tích cực nào ở các lĩnh vực do các bộ này quản lư.
Đáng lo ngại là vẫn có những quan điểm, chủ trương chưa được thống nhất ngay trong chính bộ máy Chính phủ để sớm định h́nh các quyết sách lớn, giải quyết những vấn đề vướng mắc, tồn tại của nền kinh tế. Ví dụ như quan điểm đối với việc duy tŕ vị thế “chủ đạo”, “ṇng cốt” của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong nền kinh tế… như nhiều phát ngôn, thậm chí cả văn bản của Chính phủ vẫn ghi rơ hay thực hiện chính sách xây dựng một môi trường cạnh tranh, hoàn toàn b́nh đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế, “cái ǵ tư nhân làm được hăy để cho tư nhân làm” như bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Bùi Quang Vinh đă phát biểu trước Quốc hội kỳ họp vừa rồi?
Vẫn biết rằng, mới chỉ một năm th́ hàng loạt vấn đề khó khăn của đất nước, trong nhiều lĩnh vực quản lư cũng không dễ ǵ xử lư được triệt để ngay. Có hàng loạt yếu kém đă tồn tại trong nhiều lĩnh vực, qua nhiều khóa Chính phủ gần đây như đầu tư công dàn trải, kém hiệu quả; t́nh trạng kém hiệu quả, lỏng lẻo trong quản lư vốn ở khối doanh nghiệp nhà nước; nợ xấu trong hệ thống ngân hàng; sự lạc hậu của chương tŕnh giáo dục đào tạo từ giáo dục phổ thông đến giáo dục đại học, sự lạc hậu, yếu của của hệ thống cơ sở hạ tầng… Vấn đề là, người dân mong muốn được thấy những chính sách mới khoa học, rơ ràng, đúng đắn, sự quyết liệt, tâm huyết của các thành viên Chính phủ khóa mới trong việc thực hiện các chính sách đó để từng bước, giải quyết được những vấn đề này, tiếp tục đưa Việt Nam phát triển đúng hướng. Vâng, các bộ trưởng, c̣n tới 4 năm nữa hết nhiệm kỳ, tuy đă làm được một vài việc nhưng vẫn c̣n quá nhiều việc phải làm…
Mạnh Quân
Theo: Blog Mạnh Quân (http://blog.yahoo.com/_JZXZAHPXGRMY4VFUTPJ HDX24S4/articles/920233)
____________________ _______
Trương Duy Nhất – Chất lượng chính phủ: quá tệ!
Chỉ có 1% đánh giá chất lượng chính phủ đương nhiệm xuất sắc, 1% tốt, 1% khá, 9% trung b́nh, trong khi có đến 49% nhận định chất lượng chính phủ đương nhiệm ở mức yếu và 39 % xếp loại: rất yếu. Có lẽ chưa nhiệm kỳ nào, chất lượng chính phủ bị đánh giá tệ như nhiệm kỳ này.
Chính phủ đang tổ chức kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động năm đầu nhiệm kỳ của ḿnh. (http://baodientu.chinhphu.v n/Home/Kiem-diem-danh-gia-nam-dau-nhiem-ky-Chinh-phu/20127/143310.vgp)
Chưa thấy được một báo cáo đánh giá toàn diện, nhưng trên website chính phủ đă bắt đầu xuất hiện những bài đánh giá của một số chuyên gia (Bước đầu hiện thực hóa kỳ vọng – PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, Chưa thể hài ḷng nhưng không thể phủ nhận – GS Nguyễn Quang Thái, Chuyển biến về tư duy điều hành – Minh Ngọc).
Trong khi chờ xem chính phủ tự đánh giá ḿnh tốt xấu mạnh yếu mức nào, mời bạn đọc xem kết quả cuộc thăm ḍ “chất lượng chính phủ” trên website Trương Duy Nhất – Một góc nh́n khác:
Tính đến 16 giờ ngày 2/8/2012, có 7.241 bạn đọc tham gia. Chỉ có 1% đánh giá chất lượng chính phủ đương nhiệm xuất sắc, 1% tốt, 1% khá, 9% trung b́nh, trong khi có đến 49% nhận định chất lượng chính phủ đương nhiệm ở mức yếu và 39 % xếp loại: rất yếu.
Một chất lượng quá tệ!
Đă nghe chính phủ nói đến tái cấu trúc nền kinh tế từ hơn một năm nay. Nhưng thiết nghĩ, để tái cấu trúc nền kinh tế, trước hết cần phải tái cấu trúc lại chính phủ. Một chính phủ với chất lượng tệ mức ấy th́ không mong tái cấu trúc hay xoay chuyển được điều ǵ lớn lao nếu không dũng cảm tái cấu trúc lại chính nó.
Theo blog Một Góc Nh́n Khác (http://motgocnhinkhac.blogs pot.de/2012/08/chat-luong-chinh-phu-qua-te.html)
-
Cách đây tṛn một năm, ngày 3.8.2011, Chính phủ mới với 4 phó thủ tướng, 18 vị bộ trưởng và 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ và đứng đầu người đứng đầu cao nhất là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng-tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 2 đă chính thức ra mắt. Trong 4 phó thủ tướng th́ có 2 phó thủ tướng mới là phó thủ tướng Vũ Văn Ninh và phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. C̣n trong 22 vị lănh đạo các bộ và cơ quan ngang bộ, chỉ có 7 vị là tái cử c̣n lại là những người mới được bổ nhiệm.Vào thời điểm Chính phủ mới ra mắt, nền kinh tế Việt Nam cũng đă đứng trước rất nhiều khó khăn. Theo nghị quyết về t́nh h́nh kinh tế-xă hội tháng 8.2011 th́ những khó khăn chung là: lạm phát cao, mặt bằng lăi suất cao ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh; thu hút đầu tư giảm; thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản giảm sút; tỷ lệ hộ nghèo giảm chậm hơn kế hoạch đề ra; đời sống nhân dân, nhất là người nghèo, công nhân ở các khu công nghiệp, vùng miền núi, dân tộc thiểu số… c̣n nhiều khó khăn; tệ nạn xă hội, tai nạn và ùn tắc giao thông c̣n nhiều bức xúc…
Nhưng một năm sau khi các thành viên Chính phủ mới nhậm chức, kinh tế-xă hội tháng 7.2012 so với tháng trước đó tuy có một số tín hiệu tốt hơn nhưng nh́n toàn diện, nền kinh tế đă khó khăn hơn rất nhiều so với một năm trước đó: lạm phát tuy giảm nhưng lại có dấu hiệu giảm phát (CPI 2 tháng liên tục âm), lượng tồn kho hàng hóa cao cho thấy sản xuất-kinh doanh tiếp tục khó khăn, tŕ trệ; số doanh nghiệp giải thể, phá sản lớn trong khi số lượng doanh nghiệp đăng kư mới giảm mạnh. Tính đến ngày 20.7.2012, cả nước có gần 40 ngh́n doanh nghiệp đăng kư thành lập với tổng số vốn trên 247,2 ngh́n tỷ đồng, giảm 12,7% về số lượng doanh nghiệp. Sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 7 chỉ tăng 3,2% so với tháng 6. Nhận định chính thức của Chính phủ được đưa ra: t́nh h́nh chung, cả nước vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức, tổng dư nợ tín dụng c̣n thấp, nợ xấu của các ngân hàng thương mại chưa được giải quyết triệt để, thậm chí có xu hướng tăng theo thời gian…
Thực tế, trên nhiều lĩnh vực, sau hơn một năm, cũng chưa có chuyển biến ǵ lớn. Trong lĩnh vực công thương, nông nghiệp… sản xuất, kinh doanh khó khăn, tŕ trệ như các con số thống kê đă cho thấy. Trong lĩnh vực ngoại thương, tuy kim ngạch xuất khẩu tăng, nhập siêu giảm rất mạnh nhưng con số nhập siêu thấp thời điểm này cũng chỉ cho thấy sản xuất, kinh doanh khó khăn, tiêu thụ chậm lại nên các doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu nguyên, phụ liệu, nhiên liệu… để sản xuất chứ không phải do những cố gắng ḱm chế nhập siêu. Trong ngành y tế, dịch bệnh xảy ra nhiều, t́nh trạng quá tải ở các bệnh viện chưa có dấu hiệu được cải thiện… Ở các lĩnh vực như giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… cũng chưa có những dấu hiệu cải cách, thay đổi nào đáng kể.
Nói như vậy không có nghĩa là bộ máy Chính phủ mới yếu kém, ít hoạt động để cải cách, thay đổi. Bởi chỉ mới một năm hoạt động, khó có thể dễ dàng thay đổi một nền kinh tế đă có những dấu hiệu “ốm yếu” từ trước; không dễ thay đổi nhiều vấn đề yếu kém, tŕ trệ đă tích tụ từ nhiều năm. Ngay tại thời điểm Chính phủ mới ra mắt, đă có rất nhiều vấn đề lớn, kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết: nợ công lớn, nhập siêu kéo dài nhiều năm có ảnh hưởng không nhỏ đến cân đối kinh tế vĩ mô, lạm phát cao và kéo dài khiến đời sống người dân, hoạt động sản xuất – kinh doanh khó khăn; hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp nhà nước kém…Thời điểm Chính phủ mới ra mắt, chính sách tiền tệ thắt chặt được thực hiện quyết liệt nhằm giảm lạm phát nhưng cũng kéo theo những cái giá phải trả rất đắt tính đến thời điểm này: 6 tháng đầu năm nay, cả nước đă có 26.324 giải thể, ngừng họat động, tăng 5,4% so với cùng kỳ. Cùng với t́nh trạng doanh nghiệp phá sản, giải thể, số lượng người thất nghiệp tăng kéo theo nhiều vấn đề xă hội, tội phạm gia tăng…
Trong các thành viên Chính phủ khóa 2011-2016, sau một năm công tác, người ta cũng đă thấy có những bộ trưởng đă có những hoạt động nhất định để cải tiến, thay đổi trong công việc nhằm nâng cao hiệu quả quản lư trong lĩnh vực ḿnh phụ trách. Việc hàng tuần, lần đầu tiên, các bộ trưởng thay nhau xuất hiện, trả lời câu hỏi trực tiếp của người dân, doanh nghiệp tại các cuộc phỏng vấn trực tuyến do cổng Thông tin điện tử của Chính phủ và một số cơ quan báo chí tổ chức là một tín hiệu đáng chú ư. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, của các doanh nghiệp, một số chính sách lớn của các bộ cũng đă được đưa ra như bộ Tài chính đă đề xuất nhóm giải pháp tài chính hỗ trợ doanh và được Chính phủ, Quốc hội phê chuẩn, áp dụng việc miễn, giảm một số loại thuế, phí: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng… với tổng nguồn kinh phí khoảng 29.000 tỷ đồng. Hay mới đây bộ này đă tŕnh ra được dự án luật sửa đổi luật thuế thu nhập cá nhân nâng mức khởi điểm chịu thuế lên 9 triệu đồng… cũng là một hoạt động đáng chú ư. Một số bộ, ngành khác cũng làm được vài việc vừa vừa… như bộ Lao động có chính sách nâng chế độ nghỉ ốm đau thai sản, tăng lương…
Một chủ trương lớn trong Chính phủ đă và đang được nhiều bộ quyết liệt thực hiện là thị trường hóa một số sản phẩm thiết yếu như thị trường hóa giá than, giá điện, giá nước, giá xăng dầu; cả học phí và viện phí cũng đă được đưa dần lên… Mặc dù điều này gây ra những phản ứng nhất định với các đối tượng bị tác động nhưng đây đúng là một việc nên làm và thực tế, việc thực hiện cũng đă đem lại một số kết quả bước đầu như với giá xăng dầu, bởi chính sách giá bao cấp trước nay luôn làm cho thị trường méo mó, không phản ánh đúng chi phí, hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, đáng tiếc, chủ trương ấy lại chưa đi cùng với việc hạn chế kinh doanh độc quyền như với tập đoàn Điện lực hay tập đoàn Than – Khoáng sản, tập đoàn Xăng dầu, xây dựng một môi trường cạnh tranh trong các lĩnh vực này…
Tất nhiên, nh́n tổng thể th́ những việc mà các bộ trưởng trong Chính phủ khóa này đă và đang thực hiện dù đă có một số điểm tích cực nhưng cũng chưa thực sự tạo ra những chuyển biến lớn để nền kinh tế sớm thoát khỏi t́nh trạng khó khăn để sớm phục hồi, tiếp tục phát triển. Có vị bộ trưởng tỏ ra rất hăng hái trong thời kỳ đầu nhậm chức như bộ trưởng Đinh La Thăng nhưng sau một năm, người ta cũng chỉ thấy cái ông làm được rơ ràng nhất chỉ là “trảm” vài nhà thầu chậm tiến độ c̣n nh́n tổng thể trong ngành, chưa thấy có nhiều tiến bộ. Ở một số vị bộ trưởng tái cử như bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng, bộ trưởng Giáo dục và đào tạo Phạm Vũ Luận hay bộ trưởng Tư pháp hà Hùng Cường… về cơ bản, người ta cũng chưa thấy sau một năm, hiệu quả quản lư ở các bộ này tiến triển bao nhiêu. Nhưng ngay ở một số bộ có bộ trưởng mới như: bộ Tài nguyên và môi trường, bộ Khoa học và công nghệ th́ cũng rất khó nói trong một năm qua, đă có sự chuyển biến tích cực nào ở các lĩnh vực do các bộ này quản lư.
Đáng lo ngại là vẫn có những quan điểm, chủ trương chưa được thống nhất ngay trong chính bộ máy Chính phủ để sớm định h́nh các quyết sách lớn, giải quyết những vấn đề vướng mắc, tồn tại của nền kinh tế. Ví dụ như quan điểm đối với việc duy tŕ vị thế “chủ đạo”, “ṇng cốt” của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong nền kinh tế… như nhiều phát ngôn, thậm chí cả văn bản của Chính phủ vẫn ghi rơ hay thực hiện chính sách xây dựng một môi trường cạnh tranh, hoàn toàn b́nh đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế, “cái ǵ tư nhân làm được hăy để cho tư nhân làm” như bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Bùi Quang Vinh đă phát biểu trước Quốc hội kỳ họp vừa rồi?
Vẫn biết rằng, mới chỉ một năm th́ hàng loạt vấn đề khó khăn của đất nước, trong nhiều lĩnh vực quản lư cũng không dễ ǵ xử lư được triệt để ngay. Có hàng loạt yếu kém đă tồn tại trong nhiều lĩnh vực, qua nhiều khóa Chính phủ gần đây như đầu tư công dàn trải, kém hiệu quả; t́nh trạng kém hiệu quả, lỏng lẻo trong quản lư vốn ở khối doanh nghiệp nhà nước; nợ xấu trong hệ thống ngân hàng; sự lạc hậu của chương tŕnh giáo dục đào tạo từ giáo dục phổ thông đến giáo dục đại học, sự lạc hậu, yếu của của hệ thống cơ sở hạ tầng… Vấn đề là, người dân mong muốn được thấy những chính sách mới khoa học, rơ ràng, đúng đắn, sự quyết liệt, tâm huyết của các thành viên Chính phủ khóa mới trong việc thực hiện các chính sách đó để từng bước, giải quyết được những vấn đề này, tiếp tục đưa Việt Nam phát triển đúng hướng. Vâng, các bộ trưởng, c̣n tới 4 năm nữa hết nhiệm kỳ, tuy đă làm được một vài việc nhưng vẫn c̣n quá nhiều việc phải làm…
Mạnh Quân
Theo: Blog Mạnh Quân (http://blog.yahoo.com/_JZXZAHPXGRMY4VFUTPJ HDX24S4/articles/920233)
____________________ _______
Trương Duy Nhất – Chất lượng chính phủ: quá tệ!
Chỉ có 1% đánh giá chất lượng chính phủ đương nhiệm xuất sắc, 1% tốt, 1% khá, 9% trung b́nh, trong khi có đến 49% nhận định chất lượng chính phủ đương nhiệm ở mức yếu và 39 % xếp loại: rất yếu. Có lẽ chưa nhiệm kỳ nào, chất lượng chính phủ bị đánh giá tệ như nhiệm kỳ này.
Chính phủ đang tổ chức kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động năm đầu nhiệm kỳ của ḿnh. (http://baodientu.chinhphu.v n/Home/Kiem-diem-danh-gia-nam-dau-nhiem-ky-Chinh-phu/20127/143310.vgp)
Chưa thấy được một báo cáo đánh giá toàn diện, nhưng trên website chính phủ đă bắt đầu xuất hiện những bài đánh giá của một số chuyên gia (Bước đầu hiện thực hóa kỳ vọng – PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, Chưa thể hài ḷng nhưng không thể phủ nhận – GS Nguyễn Quang Thái, Chuyển biến về tư duy điều hành – Minh Ngọc).
Trong khi chờ xem chính phủ tự đánh giá ḿnh tốt xấu mạnh yếu mức nào, mời bạn đọc xem kết quả cuộc thăm ḍ “chất lượng chính phủ” trên website Trương Duy Nhất – Một góc nh́n khác:
Tính đến 16 giờ ngày 2/8/2012, có 7.241 bạn đọc tham gia. Chỉ có 1% đánh giá chất lượng chính phủ đương nhiệm xuất sắc, 1% tốt, 1% khá, 9% trung b́nh, trong khi có đến 49% nhận định chất lượng chính phủ đương nhiệm ở mức yếu và 39 % xếp loại: rất yếu.
Một chất lượng quá tệ!
Đă nghe chính phủ nói đến tái cấu trúc nền kinh tế từ hơn một năm nay. Nhưng thiết nghĩ, để tái cấu trúc nền kinh tế, trước hết cần phải tái cấu trúc lại chính phủ. Một chính phủ với chất lượng tệ mức ấy th́ không mong tái cấu trúc hay xoay chuyển được điều ǵ lớn lao nếu không dũng cảm tái cấu trúc lại chính nó.
Theo blog Một Góc Nh́n Khác (http://motgocnhinkhac.blogs pot.de/2012/08/chat-luong-chinh-phu-qua-te.html)