saigon75
08-04-2012, 04:02
(TNO) Bộ Ngoại giao Mỹ vào hôm 3.8 đă lên tiếng chỉ trích việc Trung Quốc thành lập đơn vị đồn trú ở biển Đông trong khi Thượng viện Mỹ thông qua nghị quyết lên án những hành động khiêu khích gần đây của Bắc Kinh.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh những lo ngại của Mỹ về t́nh h́nh tại biển Đông, bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với nỗ lực ngoại giao của các nước ASEAN trong việc đàm phán với Trung Quốc, theo AP.
Phản ứng chính thức của Washington được đưa ra 10 ngày sau khi Trung Quốc ngang ngược thành lập thành phố Tam Sa ở biển Đông, với phạm vi quản lư bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
<table class="wysiwyg_dashes"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td style="text-align: center;" class="wysiwyg_dashes_td">http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20128/SonDuan/HoangSand.jpg
</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, nơi Trung Quốc đặt trụ sở cái gọi la thành phố Tam Sa một cách phi pháp - Ảnh: AFP</td></tr></tbody></table>Bộ Ngoại giao Mỹ nói việc Trung Quốc thành lập “thành phố Tam Sa” và đơn vị đồn trú là “trái với những nỗ lực ngoại giao chung nhằm giải quyết bất động có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng tại khu vực”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell phát biểu: “Mỹ thúc giục các bên hăy thực hiện những bước đi nhằm hạ nhiệt căng thẳng”.
Tuyên bố cũng chỉ trích hành động chăng dây phong tỏa băi cạn Scarborough, khu vực đối đầu giữa tàu Trung Quốc và Philippines từ tháng 4.
Trong khi đó, Thượng viện Mỹ cũng thúc giục Trung Quốc và các nước ASEAN kiềm chế, nói rằng Mỹ cam kết hỗ trợ các nước Đông Nam Á duy tŕ sự mạnh mẽ và độc lập.
Trong bản nghị quyết được thông qua vào tối 2.8, Thượng viện Mỹ ủng hộ vai tṛ của ASEAN trong vấn đề biển Đông, hối thúc các bên sớm thông qua một bộ quy tắc có tính ràng buộc pháp lư nhằm bảo đảm quyền tự do hàng hải tại khu vực.
Nghị quyết S.Res 524 được hai Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ là John Kerry và Jim Webb, ba Thượng nghị sĩ đảng Cộng ḥa là John McCain, Richard Lugar và James Inhofe cùng Thượng nghị sĩ độc lập Joe Lieberman giới thiệu trước Thượng viện ngày 23.7.
Nghị quyết tái khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ của Mỹ đối với Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông năm 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc (DOC); khẳng định ASEAN đóng vai tṛ quan trọng trong việc tăng cường ḥa b́nh, ổn định và sự phồn vinh của khu vực châu Á-Thái B́nh Dương; xác định biển Đông là một khu vực hàng hải sống c̣n; ủng hộ nỗ lực của ASEAN cùng Trung Quốc sớm kư kết Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) mang tính ràng buộc pháp lư, theo TTXVN.
Cũng trong ngày 2.8, Hạ nghị sĩ Eni Faleomavaega, thành viên Tiểu ban châu Á-Thái B́nh Dương của Hạ viện đă giới thiệu dự luật H.R.6313 nhằm thúc đẩy việc giải quyết ḥa b́nh và hợp tác các tranh chấp lănh thổ ở biển Đông.
Hạ nghị sĩ Faleomavaega cho biết việc giới thiệu một dự luật thay v́ một nghị quyết về vấn đề này cho thấy tính chất nghiêm trọng của vấn đề. Trước việc Trung Quốc tiếp tục ép buộc và hăm dọa các nước láng giềng, ông Faleomavaega nói ông hết sức lo ngại trước những đ̣i hỏi chủ quyền quá đáng, không có cơ sở pháp lư quốc tế của Trung Quốc.
Sơn Duân
Thanhnien
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh những lo ngại của Mỹ về t́nh h́nh tại biển Đông, bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với nỗ lực ngoại giao của các nước ASEAN trong việc đàm phán với Trung Quốc, theo AP.
Phản ứng chính thức của Washington được đưa ra 10 ngày sau khi Trung Quốc ngang ngược thành lập thành phố Tam Sa ở biển Đông, với phạm vi quản lư bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
<table class="wysiwyg_dashes"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td style="text-align: center;" class="wysiwyg_dashes_td">http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20128/SonDuan/HoangSand.jpg
</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, nơi Trung Quốc đặt trụ sở cái gọi la thành phố Tam Sa một cách phi pháp - Ảnh: AFP</td></tr></tbody></table>Bộ Ngoại giao Mỹ nói việc Trung Quốc thành lập “thành phố Tam Sa” và đơn vị đồn trú là “trái với những nỗ lực ngoại giao chung nhằm giải quyết bất động có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng tại khu vực”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell phát biểu: “Mỹ thúc giục các bên hăy thực hiện những bước đi nhằm hạ nhiệt căng thẳng”.
Tuyên bố cũng chỉ trích hành động chăng dây phong tỏa băi cạn Scarborough, khu vực đối đầu giữa tàu Trung Quốc và Philippines từ tháng 4.
Trong khi đó, Thượng viện Mỹ cũng thúc giục Trung Quốc và các nước ASEAN kiềm chế, nói rằng Mỹ cam kết hỗ trợ các nước Đông Nam Á duy tŕ sự mạnh mẽ và độc lập.
Trong bản nghị quyết được thông qua vào tối 2.8, Thượng viện Mỹ ủng hộ vai tṛ của ASEAN trong vấn đề biển Đông, hối thúc các bên sớm thông qua một bộ quy tắc có tính ràng buộc pháp lư nhằm bảo đảm quyền tự do hàng hải tại khu vực.
Nghị quyết S.Res 524 được hai Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ là John Kerry và Jim Webb, ba Thượng nghị sĩ đảng Cộng ḥa là John McCain, Richard Lugar và James Inhofe cùng Thượng nghị sĩ độc lập Joe Lieberman giới thiệu trước Thượng viện ngày 23.7.
Nghị quyết tái khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ của Mỹ đối với Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông năm 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc (DOC); khẳng định ASEAN đóng vai tṛ quan trọng trong việc tăng cường ḥa b́nh, ổn định và sự phồn vinh của khu vực châu Á-Thái B́nh Dương; xác định biển Đông là một khu vực hàng hải sống c̣n; ủng hộ nỗ lực của ASEAN cùng Trung Quốc sớm kư kết Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) mang tính ràng buộc pháp lư, theo TTXVN.
Cũng trong ngày 2.8, Hạ nghị sĩ Eni Faleomavaega, thành viên Tiểu ban châu Á-Thái B́nh Dương của Hạ viện đă giới thiệu dự luật H.R.6313 nhằm thúc đẩy việc giải quyết ḥa b́nh và hợp tác các tranh chấp lănh thổ ở biển Đông.
Hạ nghị sĩ Faleomavaega cho biết việc giới thiệu một dự luật thay v́ một nghị quyết về vấn đề này cho thấy tính chất nghiêm trọng của vấn đề. Trước việc Trung Quốc tiếp tục ép buộc và hăm dọa các nước láng giềng, ông Faleomavaega nói ông hết sức lo ngại trước những đ̣i hỏi chủ quyền quá đáng, không có cơ sở pháp lư quốc tế của Trung Quốc.
Sơn Duân
Thanhnien