dh2003
08-05-2012, 23:27
Chừng nào c̣n tuyển chọn sinh viên sư phạm theo kiểu “lấy cho đủ” th́ khi đó công cuộc cải cách nền giáo dục sẽ vẫn măi chây ỳ. Đó là bất cập lớn nhất trong đào tạo giáo viên hiện nay.
Đó là nhận định chung của các chuyên gia giáo dục, lănh đạo các trường ĐH-CĐ thuộc khối sư phạm, tại Hội thảo Khoa học “Đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông” do Trường ĐH Sư phạm TP.HCM phối hợp cùng Quỹ Ḥa B́nh và Phát triển Việt Nam tổ chức ngày 2.8.
Đầu vào quá kém
http://image.chaobuoisang.n et/cs/2012/08/05/chat-luong-dh-bot-moc-khong-the-lam-banh-ngon-0.jpg
Một pḥng ở kư túc xá B5 Đại học Hà Nội. Ảnh: Đ.K.
Các chuyên gia giáo dục cho rằng: “Hiện chúng ta đang đào tạo giáo viên (GV) theo kiểu… “lấy cho đủ số” mà chưa quan tâm đến chất lượng”. Minh chứng cho nhận định này là trong mấy năm gần đây, các trường có đào tạo khối sư phạm lấy đầu vào rất thấp, thậm chí chỉ là bằng với điểm sàn. GS.TS Đinh Quang Báo (ĐH Sư phạm Hà Nội), búc xúc: “Có thời gian tôi c̣n “kiêu căng” trong việc chọn lựa đầu vào ngành sư phạm. TS phải đủ 27 điểm tôi mới tuyển, c̣n 26 điểm là tôi loại ngay mà không hề đắn đo suy nghĩ. Vậy mà…”. Ông Báo, tiếc nuối: “Bây giờ th́ chúng tôi không có quyền chọn nữa mà do người học chọn chúng tôi. Thử nghĩ xem, với đầu vào thấp th́ sao có thể đảm bảo đầu ra tốt được; bột mốc đâu thể làm ra bánh quy ngon”, ông Báo ví von.
Đồng quan điểm, TS Phạm Thị Ly (ĐHQG TP.HCM), cho rằng: “Muốn cải cách giáo dục phổ thông th́ phải bắt đầu từ chính cách đào tạo bậc sư phạm. Trong đó, khâu then chốt vẫn là chọn lựa đầu vào của GV. Đó phải là những người tài giỏi, tinh hoa nhất v́ chúng ta đang đào tạo một nghề rất đặc thù: Đào tạo người thầy của đào tạo”. TS Ly phân tích, nghề dạy học được thừa nhận là một nghề đặc biệt khác với các ngành nghề khác trước hết là ở “sản phẩm” là đào tạo con người. Và, lao động sản phẩm của người GV là quá tŕnh tác động vào đối tượng bằng chính nhân cách của ḿnh để h́nh thành và phát triển nhân cách của người học. Do vậy phải có sự sàng lọc, chọn lựa kỹ càng.
Ngành sư phạm ngày càng yếu
Không chỉ có đầu vào, vấn đề về phương pháp tư duy, kỹ năng thực hành của đội ngũ GV… cũng được rất nhiều đại biểu quan tâm. Bà Nguyễn Thị B́nh, nguyên Phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, băn khoăn: “Những cải cách của chúng ta thời gian qua chỉ đưa đến một số chuyển biến nhưng chưa căn bản. Chính v́ vậy nền giáo dục phổ thông của chúng ta tuy có xuất phát điểm không hề thấp nhưng lại dần kém xa các nước trong khu vực. Nguyên nhân chính là do chất lượng đội ngũ GV c̣n thấp, phương pháp đào tạo c̣n bất cập nên dẫn đến chất lượng không đồng bộ”.
Thực chất, cái cốt lơi khiến cho ngành sư phạm đang ngày càng yếu đi cả về chất và lượng chính là các chính sách thu hút, đăi ngộ yếu. Theo điều tra của PGS.TS Vũ Trọng Rỹ (Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Nam), khi hỏi các GV đang đảm trách giảng dạy nếu được quay lại từ đầu có chọn làm GV hay không?. Kết quả, có đến 49% GV bậc tiểu học; 59% GV bậc THCS và 52,4% GV bậc THPT không muốn quay lại với nghề. Ló do v́ mức thu nhập không đảm bảo được mức sống. Ông Kỹ cho hay: “Tổng thu nhập của một cặp vợ chồng GV tại một huyện của tỉnh Tây Ninh (nơi thực hiện điều tra - PV) chỉ khoảng 5 triệu đồng/tháng, trong khi đó lại có hai người con đang tuổi đến trường. Chính v́ vậy hàng tháng họ đều phải vay mượn mới đủ trang trải”. “Khi GV c̣n phải vật lộn với đồng tiền, manh áo th́ c̣n tâm trí đâu đầu tư cho giáo dục?”, ông Rỹ băn khoăn.
PGS Nguyễn Viết Ngoạn (ĐH Sài G̣n) khẳng định thêm, nguyên nhân khiến nghề sư phạm mất dần sức hút là do lao động phổ thông quá cực nhọc. Ông Ngoạn dẫn chứng: “Đối với GV tiểu học phải dạy 93 giờ/tuần; GV THCS dạy 97giờ/tuần và GV THPT th́ dạy 72 giờ/tuần. Vượt quá số thời gian quy định của Bộ Luật lao động. Đă vậy thu nhập c̣n bấp bênh th́ ai muốn gắn bó với nghề nữa”. Cũng theo ông Ngoạn, cần phải có chính sách cho cả người học lẫn người dạy để tạo sức hút cho ngành, chứ cứ 'c̣ cưa' như hiện nay th́ tới đây ngành sư phạm sẽ chẳng c̣n mấy ai theo học.
Theo Báo Đất Việt
Đó là nhận định chung của các chuyên gia giáo dục, lănh đạo các trường ĐH-CĐ thuộc khối sư phạm, tại Hội thảo Khoa học “Đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông” do Trường ĐH Sư phạm TP.HCM phối hợp cùng Quỹ Ḥa B́nh và Phát triển Việt Nam tổ chức ngày 2.8.
Đầu vào quá kém
http://image.chaobuoisang.n et/cs/2012/08/05/chat-luong-dh-bot-moc-khong-the-lam-banh-ngon-0.jpg
Một pḥng ở kư túc xá B5 Đại học Hà Nội. Ảnh: Đ.K.
Các chuyên gia giáo dục cho rằng: “Hiện chúng ta đang đào tạo giáo viên (GV) theo kiểu… “lấy cho đủ số” mà chưa quan tâm đến chất lượng”. Minh chứng cho nhận định này là trong mấy năm gần đây, các trường có đào tạo khối sư phạm lấy đầu vào rất thấp, thậm chí chỉ là bằng với điểm sàn. GS.TS Đinh Quang Báo (ĐH Sư phạm Hà Nội), búc xúc: “Có thời gian tôi c̣n “kiêu căng” trong việc chọn lựa đầu vào ngành sư phạm. TS phải đủ 27 điểm tôi mới tuyển, c̣n 26 điểm là tôi loại ngay mà không hề đắn đo suy nghĩ. Vậy mà…”. Ông Báo, tiếc nuối: “Bây giờ th́ chúng tôi không có quyền chọn nữa mà do người học chọn chúng tôi. Thử nghĩ xem, với đầu vào thấp th́ sao có thể đảm bảo đầu ra tốt được; bột mốc đâu thể làm ra bánh quy ngon”, ông Báo ví von.
Đồng quan điểm, TS Phạm Thị Ly (ĐHQG TP.HCM), cho rằng: “Muốn cải cách giáo dục phổ thông th́ phải bắt đầu từ chính cách đào tạo bậc sư phạm. Trong đó, khâu then chốt vẫn là chọn lựa đầu vào của GV. Đó phải là những người tài giỏi, tinh hoa nhất v́ chúng ta đang đào tạo một nghề rất đặc thù: Đào tạo người thầy của đào tạo”. TS Ly phân tích, nghề dạy học được thừa nhận là một nghề đặc biệt khác với các ngành nghề khác trước hết là ở “sản phẩm” là đào tạo con người. Và, lao động sản phẩm của người GV là quá tŕnh tác động vào đối tượng bằng chính nhân cách của ḿnh để h́nh thành và phát triển nhân cách của người học. Do vậy phải có sự sàng lọc, chọn lựa kỹ càng.
Ngành sư phạm ngày càng yếu
Không chỉ có đầu vào, vấn đề về phương pháp tư duy, kỹ năng thực hành của đội ngũ GV… cũng được rất nhiều đại biểu quan tâm. Bà Nguyễn Thị B́nh, nguyên Phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, băn khoăn: “Những cải cách của chúng ta thời gian qua chỉ đưa đến một số chuyển biến nhưng chưa căn bản. Chính v́ vậy nền giáo dục phổ thông của chúng ta tuy có xuất phát điểm không hề thấp nhưng lại dần kém xa các nước trong khu vực. Nguyên nhân chính là do chất lượng đội ngũ GV c̣n thấp, phương pháp đào tạo c̣n bất cập nên dẫn đến chất lượng không đồng bộ”.
Thực chất, cái cốt lơi khiến cho ngành sư phạm đang ngày càng yếu đi cả về chất và lượng chính là các chính sách thu hút, đăi ngộ yếu. Theo điều tra của PGS.TS Vũ Trọng Rỹ (Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Nam), khi hỏi các GV đang đảm trách giảng dạy nếu được quay lại từ đầu có chọn làm GV hay không?. Kết quả, có đến 49% GV bậc tiểu học; 59% GV bậc THCS và 52,4% GV bậc THPT không muốn quay lại với nghề. Ló do v́ mức thu nhập không đảm bảo được mức sống. Ông Kỹ cho hay: “Tổng thu nhập của một cặp vợ chồng GV tại một huyện của tỉnh Tây Ninh (nơi thực hiện điều tra - PV) chỉ khoảng 5 triệu đồng/tháng, trong khi đó lại có hai người con đang tuổi đến trường. Chính v́ vậy hàng tháng họ đều phải vay mượn mới đủ trang trải”. “Khi GV c̣n phải vật lộn với đồng tiền, manh áo th́ c̣n tâm trí đâu đầu tư cho giáo dục?”, ông Rỹ băn khoăn.
PGS Nguyễn Viết Ngoạn (ĐH Sài G̣n) khẳng định thêm, nguyên nhân khiến nghề sư phạm mất dần sức hút là do lao động phổ thông quá cực nhọc. Ông Ngoạn dẫn chứng: “Đối với GV tiểu học phải dạy 93 giờ/tuần; GV THCS dạy 97giờ/tuần và GV THPT th́ dạy 72 giờ/tuần. Vượt quá số thời gian quy định của Bộ Luật lao động. Đă vậy thu nhập c̣n bấp bênh th́ ai muốn gắn bó với nghề nữa”. Cũng theo ông Ngoạn, cần phải có chính sách cho cả người học lẫn người dạy để tạo sức hút cho ngành, chứ cứ 'c̣ cưa' như hiện nay th́ tới đây ngành sư phạm sẽ chẳng c̣n mấy ai theo học.
Theo Báo Đất Việt