woaini1982
08-07-2012, 04:20
Hằng năm, cứ cuối hạ, đầu thu, tôi lại thấy mẹ đi chợ đong dăm cân gạo nếp cái hoa vàng, mấy bơ đỗ xanh loại đều óng, nhỏ hạt. Ấy là mẹ chuẩn bị làm bánh gai, chị em tôi ai cũng thuộc ḷng cái công việc đă lặp đi lặp lại ấy.
http://news.data.vietinfo.e u/2012/08/06/176213/500_thumb.jpg
Dư vị tấm bánh gai quê ḿnh vẫn đậm đà măi trong con
Tôi giúp mẹ vo gạo rồi tráng cho đến khi nước trong mới bỏ vào cái thau đồng ngâm ngập nước mưa qua một đêm. Sáng sớm, mẹ đổ gạo ra rá, vỗ cho thật ráo nước, đem hong ở ngoài hiên cho khô se, rồi bỏ cối xay thành một thứ bột mịn, trắng đục như phấn. Chị gái tôi bao giờ cũng nhận việc đăi đỗ, bỏ vào chơ, đồ chín, giă cho nhuyễn, xong nắm lại thành nắm như quả cam. C̣n việc làm nhân bánh phải tỉ mỉ, công phu hơn, th́ đă được mẹ cẩn thận chuẩn bị từ hàng tuần trước đó. Mẹ chọn mua mỡ phần của con lợn thơm thịt, lấy miếng trắng, thật tươi, dày bản, đem pha đều, luộc chín, rồi thái con ch́, ngào với đường kính và đem ủ vào cái vại sành. Chờ đến khi những miếng mỡ trắng trong, gịn thơm th́ mới đem ra làm nhân bánh. Nhân c̣n có thêm những lát dừa bánh tẻ thái mỏng, vừng rang thơm, xát kỹ vỏ, và một chút dầu chuối cho thơm ngan ngát.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/08/06/176213/1344271642.3374.jpg
Quan trọng nữa là khâu làm vỏ bánh. Lá gai phơi khô, tước bỏ gân lá, thái nhỏ rồi luộc chín, vắt kiệt nước, bỏ vào cối giă kỹ cho dẻo, rồi đem trộn với bột gạo nếp và đường. Mẹ tôi bảo, bánh có ngon, có bóng mịn hay không, là ở lúc trộn bột có vắt nhiều lần, và đều tay cho dẻo, cho nhuyễn hay không.
Bánh gai bao giờ cũng được gói bằng lá chuối khô. Hai chị em tôi lau kỹ từng chiếc lá chuối cho lên màu nâu gụ thật bóng, để bánh có thể để dành được lâu, không mốc ướt.
Việc gói bánh gai với mẹ tôi đă trở thành một nghi lễ thầm lặng và thiêng liêng. Tôi cảm nhận được việc đó, ấy là khi những chiếc bánh gói xong, được buộc lạt đỏ, cứ năm cái một dây, rồi bày lên đĩa, dâng lên ban thờ. Mẹ thay áo dài nâu, cắm hai lọ hoa hồng nhung ở hai bên, rồi pha ấm trà sen, rót ra ba cái chén nhỏ, và thắp hương, khấn vái.
Mẹ từng kể, ngày xưa, bà nội tôi là con gái Hải Dương. Nhà có nghề làm bánh gai, bánh đậu xanh nức tiếng. Ông nội tôi là sinh viên trường Dược, con nhà tư sản Hà Nội, thế mà đă phải ḷng cô gái có đôi tay búp măng lặng lẽ ngồi vắt bột gói bánh sau tấm mành mành- những lần chàng cùng đám bạn đi chơi Phố Hiến, rẽ vào mua bánh về làm quà.
Về làm dâu ở phố Bát Đàn, bà nội vẫn giữ một cái lệ, ấy là sau cúng ra hạ, bà tự tay lo vo gạo nếp làm bánh gai, trước là dâng cúng tổ tiên, sau là đăi mời cả nhà, và chia cho họ hàng nhà chồng. Gọi là chút quà quê, thay cho cái lời tạ ơn cha mẹ chồng đă đoái thương, dạy dỗ...
Tôi hỏi, bà đă vậy, chứ mẹ c̣n định cứ giữ măi tục lệ làm bánh gai cho đến bao giờ? Giữa thời buổi mà chỉ cần hai ba chục ngàn lên phố Hàng Điếu, Hàng Than là có ngay loại bánh gai ngon nhất? Mẹ cười. Th́ nào có phải ăn chỉ để là ăn no cái bụng đói đâu con! Tấm bánh gai nhà ḿnh, nặng t́nh nặng nghĩa ông bà tiên tổ lắm chứ con. Bánh có vị ngọt thơm dẻo bùi của đặc sản quê hương. Lại có cái khiêm nhường hiếu lễ của bà nội một đời làm dâu con thảo hiền tần tảo. Về nhà tư sản giàu sang danh giá, mà không cậy sang khinh khó...Chính bà đă giúp ông nội bỏ được bàn đèn thuốc phiện, lại chính bà đă vận động ông nội con hiến một phần gia tài để mua thuốc tân dược và gạo muối gửi lên chiến khu, và đóng góp tiền vàng trong tuần lễ vàng những ngày xưa ấy... Đàn bà không có chữ, mà làm được những thánh tích ấy, đâu có dễ con! Nếu không có một chữ Tâm, một tấm ḷng yêu thương rộng lớn, nếu không biết xây trồng cái cây nhân nghĩa trong ngay chính ngôi nhà ḿnh, và cho những đời sau...
Giờ th́ tôi hiểu rồi. Mẹ đă dạy chị em chúng tôi làm tấm bánh quê hương, là để dạy chúng tôi biết yêu lao động, biết tự hào dù ḿnh là người nhà quê, v́ tấm chân t́nh của người nhà quê ngọt bùi thơm thảo và giản dị như cây lúa đồng, như bụi chuối nơi bờ ao... Mẹ muốn gói trọn cái ẩn ư thi vị mà sâu sắc ấy trong việc làm bánh. Trong tấm bánh gai... Phải không hả mẹ?
Nguồn: Thu Hằng/ Daidoanket
http://news.data.vietinfo.e u/2012/08/06/176213/500_thumb.jpg
Dư vị tấm bánh gai quê ḿnh vẫn đậm đà măi trong con
Tôi giúp mẹ vo gạo rồi tráng cho đến khi nước trong mới bỏ vào cái thau đồng ngâm ngập nước mưa qua một đêm. Sáng sớm, mẹ đổ gạo ra rá, vỗ cho thật ráo nước, đem hong ở ngoài hiên cho khô se, rồi bỏ cối xay thành một thứ bột mịn, trắng đục như phấn. Chị gái tôi bao giờ cũng nhận việc đăi đỗ, bỏ vào chơ, đồ chín, giă cho nhuyễn, xong nắm lại thành nắm như quả cam. C̣n việc làm nhân bánh phải tỉ mỉ, công phu hơn, th́ đă được mẹ cẩn thận chuẩn bị từ hàng tuần trước đó. Mẹ chọn mua mỡ phần của con lợn thơm thịt, lấy miếng trắng, thật tươi, dày bản, đem pha đều, luộc chín, rồi thái con ch́, ngào với đường kính và đem ủ vào cái vại sành. Chờ đến khi những miếng mỡ trắng trong, gịn thơm th́ mới đem ra làm nhân bánh. Nhân c̣n có thêm những lát dừa bánh tẻ thái mỏng, vừng rang thơm, xát kỹ vỏ, và một chút dầu chuối cho thơm ngan ngát.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/08/06/176213/1344271642.3374.jpg
Quan trọng nữa là khâu làm vỏ bánh. Lá gai phơi khô, tước bỏ gân lá, thái nhỏ rồi luộc chín, vắt kiệt nước, bỏ vào cối giă kỹ cho dẻo, rồi đem trộn với bột gạo nếp và đường. Mẹ tôi bảo, bánh có ngon, có bóng mịn hay không, là ở lúc trộn bột có vắt nhiều lần, và đều tay cho dẻo, cho nhuyễn hay không.
Bánh gai bao giờ cũng được gói bằng lá chuối khô. Hai chị em tôi lau kỹ từng chiếc lá chuối cho lên màu nâu gụ thật bóng, để bánh có thể để dành được lâu, không mốc ướt.
Việc gói bánh gai với mẹ tôi đă trở thành một nghi lễ thầm lặng và thiêng liêng. Tôi cảm nhận được việc đó, ấy là khi những chiếc bánh gói xong, được buộc lạt đỏ, cứ năm cái một dây, rồi bày lên đĩa, dâng lên ban thờ. Mẹ thay áo dài nâu, cắm hai lọ hoa hồng nhung ở hai bên, rồi pha ấm trà sen, rót ra ba cái chén nhỏ, và thắp hương, khấn vái.
Mẹ từng kể, ngày xưa, bà nội tôi là con gái Hải Dương. Nhà có nghề làm bánh gai, bánh đậu xanh nức tiếng. Ông nội tôi là sinh viên trường Dược, con nhà tư sản Hà Nội, thế mà đă phải ḷng cô gái có đôi tay búp măng lặng lẽ ngồi vắt bột gói bánh sau tấm mành mành- những lần chàng cùng đám bạn đi chơi Phố Hiến, rẽ vào mua bánh về làm quà.
Về làm dâu ở phố Bát Đàn, bà nội vẫn giữ một cái lệ, ấy là sau cúng ra hạ, bà tự tay lo vo gạo nếp làm bánh gai, trước là dâng cúng tổ tiên, sau là đăi mời cả nhà, và chia cho họ hàng nhà chồng. Gọi là chút quà quê, thay cho cái lời tạ ơn cha mẹ chồng đă đoái thương, dạy dỗ...
Tôi hỏi, bà đă vậy, chứ mẹ c̣n định cứ giữ măi tục lệ làm bánh gai cho đến bao giờ? Giữa thời buổi mà chỉ cần hai ba chục ngàn lên phố Hàng Điếu, Hàng Than là có ngay loại bánh gai ngon nhất? Mẹ cười. Th́ nào có phải ăn chỉ để là ăn no cái bụng đói đâu con! Tấm bánh gai nhà ḿnh, nặng t́nh nặng nghĩa ông bà tiên tổ lắm chứ con. Bánh có vị ngọt thơm dẻo bùi của đặc sản quê hương. Lại có cái khiêm nhường hiếu lễ của bà nội một đời làm dâu con thảo hiền tần tảo. Về nhà tư sản giàu sang danh giá, mà không cậy sang khinh khó...Chính bà đă giúp ông nội bỏ được bàn đèn thuốc phiện, lại chính bà đă vận động ông nội con hiến một phần gia tài để mua thuốc tân dược và gạo muối gửi lên chiến khu, và đóng góp tiền vàng trong tuần lễ vàng những ngày xưa ấy... Đàn bà không có chữ, mà làm được những thánh tích ấy, đâu có dễ con! Nếu không có một chữ Tâm, một tấm ḷng yêu thương rộng lớn, nếu không biết xây trồng cái cây nhân nghĩa trong ngay chính ngôi nhà ḿnh, và cho những đời sau...
Giờ th́ tôi hiểu rồi. Mẹ đă dạy chị em chúng tôi làm tấm bánh quê hương, là để dạy chúng tôi biết yêu lao động, biết tự hào dù ḿnh là người nhà quê, v́ tấm chân t́nh của người nhà quê ngọt bùi thơm thảo và giản dị như cây lúa đồng, như bụi chuối nơi bờ ao... Mẹ muốn gói trọn cái ẩn ư thi vị mà sâu sắc ấy trong việc làm bánh. Trong tấm bánh gai... Phải không hả mẹ?
Nguồn: Thu Hằng/ Daidoanket