tonny_thuong
08-08-2012, 01:01
- Theo thống kê của trang tin quân sự Strategypag, khách hàng lớn nhất của các hợp đồng bán trực thăng Nga lại chính là Mỹ.
Quân đội Mỹ vừa đặt hàng của Nga thêm 10 trực thăng Mi-17, tuy nhiên, đây là đơn hàng mà Mỹ mua để trang bị cho Không quân Afghanistan với giá 17.2 triệu USD mỗi chiếc.
Trong gần 10 năm qua, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă cung cấp trực thăng Mi-17 của Nga cho Afghanistan và Iraq theo một phần của cam kết viện trợ quân sự. Trong chương tŕnh này, Mỹ đă mua, nâng cấp và cung cấp cho các nước nhận viện trợ gần 100 trực thăng Mi-17.
Các trực thăng Nga được thay thế những thiết bị điện tử của phương Tây, thậm chí c̣n được cải tiến về cấu tạo để nâng cao độ bền và độ tin cậy.
http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/08/07/AfghanMI-17helicopters.jpg
Trực thăng Mi-17 của Không quân Afghanistan trong một cuộc diễn tập
Giá của các trực thăng Mi-17 này cũng rất khác nhau, nếu mua đồ dùng lại của các nước Đông Âu th́ chúng chỉ chưa đến 1 triệu USD/chiếc. Iraq đă từng nhận được 22 trực thăng từ Nga thông qua Mỹ với giá 3.7 triệu USD/chiếc.
Nếu Mỹ tân trang lại th́ giá rơi vào 4.4 triệu USD/chiếc, loại đắt nhất trong ḍng Mi-17 mà Mỹ đă từng cung cấp cho Afghanistan và Iraq 15 triệu USD/chiếc sau khi được trang bị các hệ thống điện tử hỗ trợ hoạt động ban đêm.
Quân đội Afghanistan và Iraq rất thích sử dụng Mi-17 bởi v́ họ đă dùng quen từ thời ḱ Liên Xô c̣n cung cấp trước đây. Mi-17 là phiên bản xuất khẩu của Mi-8, nó là trực thăng 2 động cơ đa chức năng tương đương với UH-1 của Mỹ.
http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/08/07/uh-1n-1024.jpg
UH-1, trực thăng vận tải trước kia của quân đội Mỹ
B́nh thường Mi-17 chỉ làm nhiệm vụ vận tải, chuyển quân và hàng hóa. Tuy nhiên, trong trường hợp cần thiết nó có thể được lắp đặt hệ thống vũ khí để trở thành trực thăng vũ trang hạng nặng.
Hiện nay Mi-17 vẫn tiêp tục được sản xuất và xuất khẩu nhiều nhất thế giới với 3.000 chiếc đă được bán ra nước ngoài trong tổng số 12.000 chiếc đă xuất xưởng.
Đối với nhiều quốc gia, họ vẫn chuộng sử dụng trực thăng Nga, nhất là Mi-17. Trực thăng này có kích thước gấp đôi UH-1 nhưng chỉ mang được trọng lượng bằng một nửa. Bù lại, khoang của Mi-17 có khoang rất lớn có thể chứa đến 24 binh lính vũ trang hay 40 dân thường, trong khi đó UH-1 chỉ chở được hơn 10 binh lính.
http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/08/07/uh6002.jpg
UH-60 Black Hawk, kẻ thay thế cho UH-1 trong quân đội Mỹ
Hiện nay, Mỹ đă thay thế UH-1 bằng UH-60 trong khi Nga chỉ cần thay thế động cơ và hệ thống điện tử c̣n khung của Mi-17 th́ không cần cải tiến ǵ thêm. UH-60 có trọng lượng nặng gấp đôi Mi-8 và tải trọng tối đa lớn hơn đến 12 tấn nhưng giá lại cao gấp đôi.
V́ vậy, Mi-17 vẫn sự lựa chọn tốt nhất cho các hoạt động vận tải, nhất là các chiến dịch cứu hộ hay viện trợ nhân đạo sau thiên tai. Hiện nay, các nước Đông Âu c̣n cung cấp dịch vụ cho thuê Mi-17 với toàn bộ phi hành đoàn có khả năng nói tiếng Anh lưu loát để phcuj vụ khách hàng phương Tây.
Để giải thích v́ sao Mỹ lại trực tiếp mua các trực thăng Nga để bàn giao cho Afghanistan và Iraq, các chuyên gia cho biết Mỹ làm vậy để tránh tối đa nạn tham nhũng tiền viện trợ quân sự vẫn c̣n xảy ra thường xuyên ở 2 quốc gia này.
Tùng Đinh
theo vtc
Quân đội Mỹ vừa đặt hàng của Nga thêm 10 trực thăng Mi-17, tuy nhiên, đây là đơn hàng mà Mỹ mua để trang bị cho Không quân Afghanistan với giá 17.2 triệu USD mỗi chiếc.
Trong gần 10 năm qua, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă cung cấp trực thăng Mi-17 của Nga cho Afghanistan và Iraq theo một phần của cam kết viện trợ quân sự. Trong chương tŕnh này, Mỹ đă mua, nâng cấp và cung cấp cho các nước nhận viện trợ gần 100 trực thăng Mi-17.
Các trực thăng Nga được thay thế những thiết bị điện tử của phương Tây, thậm chí c̣n được cải tiến về cấu tạo để nâng cao độ bền và độ tin cậy.
http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/08/07/AfghanMI-17helicopters.jpg
Trực thăng Mi-17 của Không quân Afghanistan trong một cuộc diễn tập
Giá của các trực thăng Mi-17 này cũng rất khác nhau, nếu mua đồ dùng lại của các nước Đông Âu th́ chúng chỉ chưa đến 1 triệu USD/chiếc. Iraq đă từng nhận được 22 trực thăng từ Nga thông qua Mỹ với giá 3.7 triệu USD/chiếc.
Nếu Mỹ tân trang lại th́ giá rơi vào 4.4 triệu USD/chiếc, loại đắt nhất trong ḍng Mi-17 mà Mỹ đă từng cung cấp cho Afghanistan và Iraq 15 triệu USD/chiếc sau khi được trang bị các hệ thống điện tử hỗ trợ hoạt động ban đêm.
Quân đội Afghanistan và Iraq rất thích sử dụng Mi-17 bởi v́ họ đă dùng quen từ thời ḱ Liên Xô c̣n cung cấp trước đây. Mi-17 là phiên bản xuất khẩu của Mi-8, nó là trực thăng 2 động cơ đa chức năng tương đương với UH-1 của Mỹ.
http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/08/07/uh-1n-1024.jpg
UH-1, trực thăng vận tải trước kia của quân đội Mỹ
B́nh thường Mi-17 chỉ làm nhiệm vụ vận tải, chuyển quân và hàng hóa. Tuy nhiên, trong trường hợp cần thiết nó có thể được lắp đặt hệ thống vũ khí để trở thành trực thăng vũ trang hạng nặng.
Hiện nay Mi-17 vẫn tiêp tục được sản xuất và xuất khẩu nhiều nhất thế giới với 3.000 chiếc đă được bán ra nước ngoài trong tổng số 12.000 chiếc đă xuất xưởng.
Đối với nhiều quốc gia, họ vẫn chuộng sử dụng trực thăng Nga, nhất là Mi-17. Trực thăng này có kích thước gấp đôi UH-1 nhưng chỉ mang được trọng lượng bằng một nửa. Bù lại, khoang của Mi-17 có khoang rất lớn có thể chứa đến 24 binh lính vũ trang hay 40 dân thường, trong khi đó UH-1 chỉ chở được hơn 10 binh lính.
http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/08/07/uh6002.jpg
UH-60 Black Hawk, kẻ thay thế cho UH-1 trong quân đội Mỹ
Hiện nay, Mỹ đă thay thế UH-1 bằng UH-60 trong khi Nga chỉ cần thay thế động cơ và hệ thống điện tử c̣n khung của Mi-17 th́ không cần cải tiến ǵ thêm. UH-60 có trọng lượng nặng gấp đôi Mi-8 và tải trọng tối đa lớn hơn đến 12 tấn nhưng giá lại cao gấp đôi.
V́ vậy, Mi-17 vẫn sự lựa chọn tốt nhất cho các hoạt động vận tải, nhất là các chiến dịch cứu hộ hay viện trợ nhân đạo sau thiên tai. Hiện nay, các nước Đông Âu c̣n cung cấp dịch vụ cho thuê Mi-17 với toàn bộ phi hành đoàn có khả năng nói tiếng Anh lưu loát để phcuj vụ khách hàng phương Tây.
Để giải thích v́ sao Mỹ lại trực tiếp mua các trực thăng Nga để bàn giao cho Afghanistan và Iraq, các chuyên gia cho biết Mỹ làm vậy để tránh tối đa nạn tham nhũng tiền viện trợ quân sự vẫn c̣n xảy ra thường xuyên ở 2 quốc gia này.
Tùng Đinh
theo vtc