jojolotus
08-20-2012, 02:33
Thái Lan - quốc gia ĐNA đầu tiên có tàu sân bay
Hải quân Hoàng gia Thái Lan đứng hàng thứ 2 sau Indonesia về số lượng quân thường trực nhưng trang bị không thua kém, thậm trí vượt trội.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan là bộ phận chịu trách nhiệm bảo vệ vùng vịnh Thái Lan và biển Andaman (Ấn Độ Dương).
Họ có quân số thường trực 71.000 người cùng khoảng 170 tàu. Điều đặc biệt nhất khi nói tới Hải quân Thái Lan không phải là số lượng tàu chiến đông đảo, mà là quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á sở hữu tàu sân bay.
Niềm tự hào của người Thái
Năm 1992, Thái Lan quyết định kư với hăng đóng tàu Bazan (Tây Ban Nha) mua một tàu sân bay hạng nhẹ Chakri Naruebet.
Động lực thúc đẩy Thái Lan đi đến quyết định này là năm 1989 xảy ra cơ băo lớn đổ bộ vào Thái Lan. Quân đội nước này bộc lộ một yếu điểm thiếu loại tàu cỡ lớn chống chịu sóng biển.
Trước bối cảnh đó, Thái Lan yêu cầu phải có một tàu lớn để đảm bảo phục vụ công tác t́m kiếm cứu nạn, khắc phục thảm họa thiên nhiên. Tất nhiên, khi cần, con tàu c̣n hỗ trợ các lực lượng đổ bộ đường biển, tuần tra bảo vệ bờ biển, vùng đặc quyền kinh tế.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai01.jpg
Tàu sân bay Chakri Naruebet của Hải quân Thái Lan.
V́ thế, kế hoạch mua tàu sân bay được đưa ra. Năm 1997, Thái Lan nhận chuyển giao tàu Chakri Naruebet. Với sự kiện này, người Thái tự hào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á, thứ 2 ở châu Á sở hữu tàu sân bay.
Tàu Chakri Naruebet c̣n giữ kỷ lục “tàu sân bay nhỏ nhất thế giới”. Con tàu có lượng giăn nước 11.486 tấn, dài 182,6m. Chakri Naruebet chở được 6 chiến đấu cơ AV-8S (cất cánh ngắn, hạ cánh thẳng đứng) và 6 trực thăng săn ngầm S-70B.
Với Chakri Naruebet, Thái Lan hoàn toàn thỏa măn yêu cầu nhiệm vụ công tác t́m kiếm cứu hộ, khắc phục thảm họa thiên nhiên xảy ra ở trong nước và quốc tế.
Hiện đại hóa với tàu Trung Quốc
Đầu những năm 1990, Thái Lan nỗ lực thực hiện chương tŕnh hiện đại hóa lực lượng tàu chiến đấu chủ lực. Tuy nhiên, thay v́ chọn hăng tàu Mỹ, Anh hay Hà Lan như một vài nước khác trong khu vực, họ lại chọn nhà thầu Trung Quốc đóng mới các khinh hạm tên lửa.
Từ năm 1991, Thái Lan kư hợp đồng với Trung Quốc đóng 2 khinh hạm lớp Giang Hồ (Type 053T) có lượng giăn nước khoảng 2.000 tấn, dài hơn 100m.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai03.jpg
Khinh hạm Giang Hồ HTMS Chao Phraya.
Con tàu có khả năng chống hạm mạnh với 8 tên lửa hành tŕnh C-802 (tầm bắn 120 km), nhưng khả năng pḥng không khá kém với 4 pháo 37mm 2 ṇng (tốc độ bắn thấp, tầm bắn ngắn), vũ khí săn ngầm kiểu cũ, hiệu quả thấp. Tàu không có băi đáp trực thăng.
Tiếp đó, năm 1992, Thái Lan kư mua thêm 2 tàu biến thể Giang Hồ với thay đổi chính là kéo dài thân tàu để có thêm sân đỗ cho trực thăng. Tàu có cấu h́nh vũ khí tương tự Type 053T nhưng thay tổ hợp C-802 bằng C-801 (tầm bắn 42km).
Với cấu h́nh vũ khí như vậy của 4 tàu Giang Hồ, Thái Lan có lẽ không hài ḷng lắm. V́ vậy, năm 1995 khi kư hợp đồng đóng 2 tàu Giang Hồ Type 25T, họ chỉ để Trung Quốc đóng thân tàu, toàn bộ hệ thống vũ khí và điện tử sẽ dùng của phương Tây.
Giang Hồ Type 25T có lượng giăn nước 2.985 tấn, dài 120,5m. Tàu trang bị hệ thống vũ khí hiện đại: pháo hạm 127mm, tổ hợp tên lửa hành tŕnh đối hạm RGM-84 Harpoon (8 quả), hệ thống tên lửa đối không tầm trung RIM-162 ESSM (32 quả, tầm bắn 27km), 2 cụm máy phóng ngư lôi 324mm. Có thể nói, đây là con tàu có sức mạnh “công thủ toàn diện nhất” của Thái Lan.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai02.jpg
Khinh hạm tên lửa Giang Hồ Type 25T "vỏ Trung Quốc, hồn phương Tây".
Ngoài việc đóng mới, Thái Lan mua lại một số tàu chiến cũ của Mỹ. Giai đoạn 1994-1997, họ kư hợp đồng với Mỹ mua 2 khinh hạm tên lửa Knox đă qua sử dụng. Knox có lượng giăn nước tới 4.065 tấn, được xem là chiến hạm lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Knox không mạnh về chống hạm, pḥng không.Tàu c̣n có vũ khí chống ngầm tương đối với hệ thống tên lửa diệt tàu ngầm ASROC (8 quả, tầm bắn 22km) và 4 máy phóng ngư lôi cỡ 324mm (3 ống pḥng một máy).
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai04.jpg
Khinh hạm lớn nhất Đông Nam Á - Phutthaloetla Naphalai.
Bên cạnh khinh hạm, Thái Lan cũng sở hữu một số tàu hộ tống gồm: 2 tàu tên lửa lớp Ratanakosin mua lại của Mỹ năm 1986-1987 (lượng giăn nước 960 tấn, trang bị tổ hợp chống hạm Harpoon), 3 tàu săn ngầm lớp Khamronsin (lượng giăn nước 630 tấn).
Thái Lan c̣n có 9 tàu cao tốc trang bị các tổ hợp tên lửa hành tŕnh đối hạm tầm ngắn do Italy và Singapore đóng. Tuy nhiên, 6 chiếc trong số này đă gỡ bỏ tên lửa chống hạm.
Ngoài ra, họ c̣n có đội tàu tuần tra lên tới gần 80 chiếc. Trong số đó, tàu lớn nhất là lớp Pattani do Trung Quốc thiết kế, chế tạo, có lượng giăn nước 1.440 tấn, dài 95,5m. Tương tự Giang Hồ Type 25T, Pattani trang bị toàn bộ hệ thống vũ khí và điện tử phương Tây.
Số c̣n lại đều là tàu tuần tra có lượng giăn nước dưới 1.000 tấn, trang bị pháo và súng máy hạng nặng, một số tàu có sân đáp trực thăng.
Lính thủy đánh bộ đông nhất Đông Nam Á
Hải quân Thái Lan khá chú trọng lực lượng lính thủy đánh bộ nên duy tŕ tới 36.000 quân thường trực – đông nhất Đông Nam Á.
Lính thủy đánh bộ Thái Lan biên chế: một sư đoàn, 2 lữ đoàn lính thủy, 6 tiểu đoàn lính thủy, một trung đoàn pháo pḥng không, một tiểu đoàn thiết giáp xung kích và một tiểu đoàn thiết giáp trinh sát.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai05.jpg
Xe thiết giáp lội nước AAV-7A1 của lính thủy đánh bộ Thái Lan trong tập trận.
Trang bị lính thủy đánh bộ Thái Lan chủ yếu do Mỹ cung cấp: 36 thiết giáp lội nước AAV-7A1, 70 thiết giáp trinh sát V-150, 15 pháo xe kéo M777 155mm, 120 pháo 105mm (Pháp – Mỹ), 50 pháo M198 155mm.
Thái Lan cũng cố gắng hiện đại hóa đội xe thiết giáp yểm trợ lính thủy đánh bộ với 12 xe thiết giáp chở quân BTR-3E1 mua của Ukraine. Trong tương lai, số lượng này sẽ tăng thêm vài chục chiếc.
Để hỗ trợ hoạt động tác chiến đổ bộ đường biển, Thái Lan mua một tàu vận tải đổ bộ lớp Endurance của Sintaufore. Ngoài ra, họ c̣n duy tŕ một số tàu đổ bộ tăng kiểu cũ, tàu đổ bộ nhỏ.
Không quân Hải quân
Không quân Hải quân Thái Lan có số lượng máy bay kém hơn so với Indonesia nhưng sở hữu một số loại máy bay chiến đấu chuyên dụng cho hải quân mà các nước khác không có.
Phi đội máy bay cánh bằng của Thái Lan duy tŕ 6 máy bay tuần tra biển Fokker F.27-200/400 (Hà Lan) có thể mang tên lửa không đối hạm AGM-84 Harpoon; 2 máy bay săn ngầm P-3T (Mỹ) mang tên lửa không đối hạm, ngư lôi hạng nặng; 18 máy bay cường kích hải quân A-7E Corsair II.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai06.jpg
Máy bay tuần tra săn ngầm P-3T của Không quân Hải quân Thái Lan.
Ngoài ra, Thái Lan c̣n có phi đội máy bay vận tải, chở khách: 7 chiếc Do 228 (Đức), một UP-3T, 5 N.24A Normand, 1 cứu hộ CL-215, 14 huấn luyện/cường kích T-337.
Phi đội trực thăng gồm nhiều kiểu loại: 8 vận tải Bell 212, 7 chiếc chở VIP Bell 214ST, 6 chiếc săn ngầm SH-60B, 6 chiếc t́m kiếm cứu nạn S-76B, 2 trực thăng săn ngầm Super Lynx 300.
Lực lượng pḥng thủ và pḥng không bờ biển
Năm 1992, Thái Lan quyết định thành lập Bộ Chỉ huy Pḥng thủ và Pḥng không Bờ biển chịu trách nhiệm bảo vệ bờ biển (chống quân đổ bộ).
Lực lượng này có 15.000 quân thường trực được chia thành:
- 2 trung đoàn pḥng không chịu trách nhiệm pḥng không khu vực Nam – Bắc vịnh Thái Lan. Lực lượng này trang bị pháo pḥng không tầm thấp 40mm, 37mm, tổ hợp tên lửa tự hành tầm thấp PL-9 và tên lửa vác vai QW-18.
- Một trung đoàn pḥng thủ bờ biển (3 tiểu đoàn pháo) trang bị pháo xe kéo Type 59-I 130mm và pháo GHN-45 155mm.
Hồng Hà
Theo Infonet
Hải quân Hoàng gia Thái Lan đứng hàng thứ 2 sau Indonesia về số lượng quân thường trực nhưng trang bị không thua kém, thậm trí vượt trội.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan là bộ phận chịu trách nhiệm bảo vệ vùng vịnh Thái Lan và biển Andaman (Ấn Độ Dương).
Họ có quân số thường trực 71.000 người cùng khoảng 170 tàu. Điều đặc biệt nhất khi nói tới Hải quân Thái Lan không phải là số lượng tàu chiến đông đảo, mà là quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á sở hữu tàu sân bay.
Niềm tự hào của người Thái
Năm 1992, Thái Lan quyết định kư với hăng đóng tàu Bazan (Tây Ban Nha) mua một tàu sân bay hạng nhẹ Chakri Naruebet.
Động lực thúc đẩy Thái Lan đi đến quyết định này là năm 1989 xảy ra cơ băo lớn đổ bộ vào Thái Lan. Quân đội nước này bộc lộ một yếu điểm thiếu loại tàu cỡ lớn chống chịu sóng biển.
Trước bối cảnh đó, Thái Lan yêu cầu phải có một tàu lớn để đảm bảo phục vụ công tác t́m kiếm cứu nạn, khắc phục thảm họa thiên nhiên. Tất nhiên, khi cần, con tàu c̣n hỗ trợ các lực lượng đổ bộ đường biển, tuần tra bảo vệ bờ biển, vùng đặc quyền kinh tế.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai01.jpg
Tàu sân bay Chakri Naruebet của Hải quân Thái Lan.
V́ thế, kế hoạch mua tàu sân bay được đưa ra. Năm 1997, Thái Lan nhận chuyển giao tàu Chakri Naruebet. Với sự kiện này, người Thái tự hào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á, thứ 2 ở châu Á sở hữu tàu sân bay.
Tàu Chakri Naruebet c̣n giữ kỷ lục “tàu sân bay nhỏ nhất thế giới”. Con tàu có lượng giăn nước 11.486 tấn, dài 182,6m. Chakri Naruebet chở được 6 chiến đấu cơ AV-8S (cất cánh ngắn, hạ cánh thẳng đứng) và 6 trực thăng săn ngầm S-70B.
Với Chakri Naruebet, Thái Lan hoàn toàn thỏa măn yêu cầu nhiệm vụ công tác t́m kiếm cứu hộ, khắc phục thảm họa thiên nhiên xảy ra ở trong nước và quốc tế.
Hiện đại hóa với tàu Trung Quốc
Đầu những năm 1990, Thái Lan nỗ lực thực hiện chương tŕnh hiện đại hóa lực lượng tàu chiến đấu chủ lực. Tuy nhiên, thay v́ chọn hăng tàu Mỹ, Anh hay Hà Lan như một vài nước khác trong khu vực, họ lại chọn nhà thầu Trung Quốc đóng mới các khinh hạm tên lửa.
Từ năm 1991, Thái Lan kư hợp đồng với Trung Quốc đóng 2 khinh hạm lớp Giang Hồ (Type 053T) có lượng giăn nước khoảng 2.000 tấn, dài hơn 100m.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai03.jpg
Khinh hạm Giang Hồ HTMS Chao Phraya.
Con tàu có khả năng chống hạm mạnh với 8 tên lửa hành tŕnh C-802 (tầm bắn 120 km), nhưng khả năng pḥng không khá kém với 4 pháo 37mm 2 ṇng (tốc độ bắn thấp, tầm bắn ngắn), vũ khí săn ngầm kiểu cũ, hiệu quả thấp. Tàu không có băi đáp trực thăng.
Tiếp đó, năm 1992, Thái Lan kư mua thêm 2 tàu biến thể Giang Hồ với thay đổi chính là kéo dài thân tàu để có thêm sân đỗ cho trực thăng. Tàu có cấu h́nh vũ khí tương tự Type 053T nhưng thay tổ hợp C-802 bằng C-801 (tầm bắn 42km).
Với cấu h́nh vũ khí như vậy của 4 tàu Giang Hồ, Thái Lan có lẽ không hài ḷng lắm. V́ vậy, năm 1995 khi kư hợp đồng đóng 2 tàu Giang Hồ Type 25T, họ chỉ để Trung Quốc đóng thân tàu, toàn bộ hệ thống vũ khí và điện tử sẽ dùng của phương Tây.
Giang Hồ Type 25T có lượng giăn nước 2.985 tấn, dài 120,5m. Tàu trang bị hệ thống vũ khí hiện đại: pháo hạm 127mm, tổ hợp tên lửa hành tŕnh đối hạm RGM-84 Harpoon (8 quả), hệ thống tên lửa đối không tầm trung RIM-162 ESSM (32 quả, tầm bắn 27km), 2 cụm máy phóng ngư lôi 324mm. Có thể nói, đây là con tàu có sức mạnh “công thủ toàn diện nhất” của Thái Lan.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai02.jpg
Khinh hạm tên lửa Giang Hồ Type 25T "vỏ Trung Quốc, hồn phương Tây".
Ngoài việc đóng mới, Thái Lan mua lại một số tàu chiến cũ của Mỹ. Giai đoạn 1994-1997, họ kư hợp đồng với Mỹ mua 2 khinh hạm tên lửa Knox đă qua sử dụng. Knox có lượng giăn nước tới 4.065 tấn, được xem là chiến hạm lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Knox không mạnh về chống hạm, pḥng không.Tàu c̣n có vũ khí chống ngầm tương đối với hệ thống tên lửa diệt tàu ngầm ASROC (8 quả, tầm bắn 22km) và 4 máy phóng ngư lôi cỡ 324mm (3 ống pḥng một máy).
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai04.jpg
Khinh hạm lớn nhất Đông Nam Á - Phutthaloetla Naphalai.
Bên cạnh khinh hạm, Thái Lan cũng sở hữu một số tàu hộ tống gồm: 2 tàu tên lửa lớp Ratanakosin mua lại của Mỹ năm 1986-1987 (lượng giăn nước 960 tấn, trang bị tổ hợp chống hạm Harpoon), 3 tàu săn ngầm lớp Khamronsin (lượng giăn nước 630 tấn).
Thái Lan c̣n có 9 tàu cao tốc trang bị các tổ hợp tên lửa hành tŕnh đối hạm tầm ngắn do Italy và Singapore đóng. Tuy nhiên, 6 chiếc trong số này đă gỡ bỏ tên lửa chống hạm.
Ngoài ra, họ c̣n có đội tàu tuần tra lên tới gần 80 chiếc. Trong số đó, tàu lớn nhất là lớp Pattani do Trung Quốc thiết kế, chế tạo, có lượng giăn nước 1.440 tấn, dài 95,5m. Tương tự Giang Hồ Type 25T, Pattani trang bị toàn bộ hệ thống vũ khí và điện tử phương Tây.
Số c̣n lại đều là tàu tuần tra có lượng giăn nước dưới 1.000 tấn, trang bị pháo và súng máy hạng nặng, một số tàu có sân đáp trực thăng.
Lính thủy đánh bộ đông nhất Đông Nam Á
Hải quân Thái Lan khá chú trọng lực lượng lính thủy đánh bộ nên duy tŕ tới 36.000 quân thường trực – đông nhất Đông Nam Á.
Lính thủy đánh bộ Thái Lan biên chế: một sư đoàn, 2 lữ đoàn lính thủy, 6 tiểu đoàn lính thủy, một trung đoàn pháo pḥng không, một tiểu đoàn thiết giáp xung kích và một tiểu đoàn thiết giáp trinh sát.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai05.jpg
Xe thiết giáp lội nước AAV-7A1 của lính thủy đánh bộ Thái Lan trong tập trận.
Trang bị lính thủy đánh bộ Thái Lan chủ yếu do Mỹ cung cấp: 36 thiết giáp lội nước AAV-7A1, 70 thiết giáp trinh sát V-150, 15 pháo xe kéo M777 155mm, 120 pháo 105mm (Pháp – Mỹ), 50 pháo M198 155mm.
Thái Lan cũng cố gắng hiện đại hóa đội xe thiết giáp yểm trợ lính thủy đánh bộ với 12 xe thiết giáp chở quân BTR-3E1 mua của Ukraine. Trong tương lai, số lượng này sẽ tăng thêm vài chục chiếc.
Để hỗ trợ hoạt động tác chiến đổ bộ đường biển, Thái Lan mua một tàu vận tải đổ bộ lớp Endurance của Sintaufore. Ngoài ra, họ c̣n duy tŕ một số tàu đổ bộ tăng kiểu cũ, tàu đổ bộ nhỏ.
Không quân Hải quân
Không quân Hải quân Thái Lan có số lượng máy bay kém hơn so với Indonesia nhưng sở hữu một số loại máy bay chiến đấu chuyên dụng cho hải quân mà các nước khác không có.
Phi đội máy bay cánh bằng của Thái Lan duy tŕ 6 máy bay tuần tra biển Fokker F.27-200/400 (Hà Lan) có thể mang tên lửa không đối hạm AGM-84 Harpoon; 2 máy bay săn ngầm P-3T (Mỹ) mang tên lửa không đối hạm, ngư lôi hạng nặng; 18 máy bay cường kích hải quân A-7E Corsair II.
http://img2.news.zing.vn/2012/08/19/zingthai06.jpg
Máy bay tuần tra săn ngầm P-3T của Không quân Hải quân Thái Lan.
Ngoài ra, Thái Lan c̣n có phi đội máy bay vận tải, chở khách: 7 chiếc Do 228 (Đức), một UP-3T, 5 N.24A Normand, 1 cứu hộ CL-215, 14 huấn luyện/cường kích T-337.
Phi đội trực thăng gồm nhiều kiểu loại: 8 vận tải Bell 212, 7 chiếc chở VIP Bell 214ST, 6 chiếc săn ngầm SH-60B, 6 chiếc t́m kiếm cứu nạn S-76B, 2 trực thăng săn ngầm Super Lynx 300.
Lực lượng pḥng thủ và pḥng không bờ biển
Năm 1992, Thái Lan quyết định thành lập Bộ Chỉ huy Pḥng thủ và Pḥng không Bờ biển chịu trách nhiệm bảo vệ bờ biển (chống quân đổ bộ).
Lực lượng này có 15.000 quân thường trực được chia thành:
- 2 trung đoàn pḥng không chịu trách nhiệm pḥng không khu vực Nam – Bắc vịnh Thái Lan. Lực lượng này trang bị pháo pḥng không tầm thấp 40mm, 37mm, tổ hợp tên lửa tự hành tầm thấp PL-9 và tên lửa vác vai QW-18.
- Một trung đoàn pḥng thủ bờ biển (3 tiểu đoàn pháo) trang bị pháo xe kéo Type 59-I 130mm và pháo GHN-45 155mm.
Hồng Hà
Theo Infonet