saigon75
08-20-2012, 02:42
TT - Trong lúc căng thẳng đang dâng cao ở khu vực Đông Á, hai cuộc tập trận giữa Mỹ và hai đồng minh khu vực lại cùng diễn ra đầu tuần này.
<table style="width: 40px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?Thumb nailID=583792</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Cảnh sát Hàn Quốc mang mặt nạ diễn tập cùng lính Mỹ tại Seoul ngày 19-8 - Ảnh: CNN</td></tr></tbody></table>Cuộc tập trận thứ nhất mang tên Người bảo vệ tự do Ulchi giữa Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu vào hôm nay 20-8 và kéo dài đến cuối tháng. Theo Yonhap, đây là đợt diễn tập thường niên, có sự hỗ trợ của máy tính và sự tham gia của khoảng 56.000 quân Hàn Quốc cùng 30.000 quân Mỹ.
Lập tức CHDCND Triều Tiên đă đặt quân đội vào t́nh trạng cảnh giác và cảnh báo cuộc tập trận của nước láng giềng sẽ dẫn đến một “cuộc chiến thần thánh”.
Cùng lúc, một cuộc tập trận quân sự chung giữa lực lượng pḥng vệ mặt đất Nhật Bản (GSDF) và thủy quân lục chiến Mỹ sẽ bắt đầu từ ngày 21-8 trên đảo Guam và đảo Tinian thuộc quần đảo Bắc Marianas, kéo dài đến 26-9. Đây là lần kết hợp đầu tiên trên đảo Tinian giữa GSDF và quân đoàn 3 thủy quân lục chiến Mỹ.
Theo Jiji Press, mục tiêu của đợt diễn tập, có sự tham gia của trực thăng và tàu chiến, nhằm đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc tại khu vực châu Á - Thái B́nh Dương. GSDF cho biết các cuộc tập trận quân sự chung sẽ giúp nâng cao khả năng của lực lượng này để bảo vệ các ḥn đảo hẻo lánh. GSDF cũng đă tập trận với quân đoàn 1 thủy quân lục chiến Mỹ hai lần vào đầu năm nay.
Một số báo cáo cho biết đảo Tinian và đảo Guam sẽ là sân khấu của các cuộc tập trận chung nhằm thể hiện việc chuyển trọng tâm chiến lược quân sự của Mỹ sang châu Á - Thái B́nh Dương.
10 công dân Nhật lên đảo Senkaku
<table style="width: 40px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?Thumb nailID=583793</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Một nhóm người Nhật vẫy cờ trên đảo Uotsurijima thuộc quần đảo Senkaku sáng 19-8 - Ảnh: Reuters</td></tr></tbody></table>Theo AFP, lúc hừng đông ngày 19-8, chủ tịch hội Gambare Nippon (Nước Nhật tiến lên)Satoru Mizushima đă nhảy xuống nước bơi lần theo một sợi dây vào bờ đảo Uotsurijima, đảo chính trong quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Những người khác đă bám theo sợi dây theo ông vào đảo.
Eiji Kosada, một nghị sĩ thuộc khu vực Tokyo tham gia bơi vào bờ, cho biết nhóm của ông đă cắm cờ Nhật Bản trên một sườn núi và trên băi biển. Gọi chuyến thám hiểm kéo dài năm giờ là một “thành công vĩ đại”, ông Kosada nói: “Đây rơ ràng là lănh thổ Nhật Bản.
Trên lưng chừng núi chúng tôi đă t́m thấy dấu tích phong cách Nhật với những giàn phơi cá”. Koichi Mukoyama, một chính trị gia khác, khẳng định: “Chúng ta cần tái khẳng định lănh thổ của chúng ta sau các vụ xâm nhập trái phép của người Trung Quốc”.
Ba tàu của lực lượng tuần tra bờ biển Nhật cho biết trước đó họ đă khuyến cáo nhóm này không nên lên đảo Uotsurijima. Một số nhân viên tuần tra đă lên một số tàu để thẩm vấn, nhưng không có ai bị bắt. Lực lượng tuần tra Nhật Bản cho biết họ không có thẩm quyền bắt người, nhất là trên tàu có nhiều nghị sĩ.
Thứ trưởng ngoại giao Tsuyoshi Yamaguchi cho biết chỉ có các chính trị gia mới được phép lên đảo. Tuy nhiên ông khẳng định “về nguyên tắc, tất cả người Nhật đều có quyền thăm lănh thổ Nhật Bản”.
“Hạm đội” 20 tàu chở theo 150 người, trong đó có tám chính trị gia, đă trở về đảo Ishigaki ở cực nam của Nhật Bản, nơi họ đă xuất phát vào tối 18-8.
Tokyo trước đó đă cảnh báo việc họ đến đảo có thể làm tăng căng thẳng với Bắc Kinh. Nhưng sau vụ đổ bộ của 14 người Trung Quốc hồi giữa tuần trước, chẳng ai c̣n muốn ngăn cản họ.
Bắc Kinh phản đối
Trung Quốc ngày 19-8 đă phản ứng dữ dội khi mô tả chuyến thăm đảo của nhóm người Nhật trên là “xâm phạm trái phép lănh thổ Trung Quốc”. Bộ Ngoại giao đă chính thức gửi công hàm phản đối tới Đại sứ quán Nhật Bản tại Trung Quốc. Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan Timothy Yang cũng triệu đại sứ Nhật Bản Sumio Tarui để phản ứng. Tokyo nh́n nhận Bắc Kinh là đại diện duy nhất của Trung Quốc nhưng Nhật vẫn duy tŕ quan hệ thương mại và văn hóa với Đài Loan vốn là một thuộc địa của Nhật Bản từ năm 1895-1945.
Theo Tân Hoa xă, sáng 19-8 có hàng trăm đến hàng ngàn người ở Quảng Châu, Thâm Quyến, Thẩm Dương, Hàng Châu, Hợp Ph́, Thanh Đảo của Trung Quốc đă xuống đường phản đối các nhà hoạt động Nhật Bản đến quần đảo Điếu Ngư. Tokyo cho biết nhiều doanh nghiệp và xe hơi thương hiệu Nhật Bản bị đập phá. “Trung Quốc đang sử dụng lá bài công luận để gây sức ép lên Nhật Bản” - một chuyên gia Trung Quốc tại Đại học Hong Kong nhận định.
TRẦN PHƯƠNG
Tuoitre
<table style="width: 40px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?Thumb nailID=583792</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Cảnh sát Hàn Quốc mang mặt nạ diễn tập cùng lính Mỹ tại Seoul ngày 19-8 - Ảnh: CNN</td></tr></tbody></table>Cuộc tập trận thứ nhất mang tên Người bảo vệ tự do Ulchi giữa Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu vào hôm nay 20-8 và kéo dài đến cuối tháng. Theo Yonhap, đây là đợt diễn tập thường niên, có sự hỗ trợ của máy tính và sự tham gia của khoảng 56.000 quân Hàn Quốc cùng 30.000 quân Mỹ.
Lập tức CHDCND Triều Tiên đă đặt quân đội vào t́nh trạng cảnh giác và cảnh báo cuộc tập trận của nước láng giềng sẽ dẫn đến một “cuộc chiến thần thánh”.
Cùng lúc, một cuộc tập trận quân sự chung giữa lực lượng pḥng vệ mặt đất Nhật Bản (GSDF) và thủy quân lục chiến Mỹ sẽ bắt đầu từ ngày 21-8 trên đảo Guam và đảo Tinian thuộc quần đảo Bắc Marianas, kéo dài đến 26-9. Đây là lần kết hợp đầu tiên trên đảo Tinian giữa GSDF và quân đoàn 3 thủy quân lục chiến Mỹ.
Theo Jiji Press, mục tiêu của đợt diễn tập, có sự tham gia của trực thăng và tàu chiến, nhằm đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc tại khu vực châu Á - Thái B́nh Dương. GSDF cho biết các cuộc tập trận quân sự chung sẽ giúp nâng cao khả năng của lực lượng này để bảo vệ các ḥn đảo hẻo lánh. GSDF cũng đă tập trận với quân đoàn 1 thủy quân lục chiến Mỹ hai lần vào đầu năm nay.
Một số báo cáo cho biết đảo Tinian và đảo Guam sẽ là sân khấu của các cuộc tập trận chung nhằm thể hiện việc chuyển trọng tâm chiến lược quân sự của Mỹ sang châu Á - Thái B́nh Dương.
10 công dân Nhật lên đảo Senkaku
<table style="width: 40px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?Thumb nailID=583793</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Một nhóm người Nhật vẫy cờ trên đảo Uotsurijima thuộc quần đảo Senkaku sáng 19-8 - Ảnh: Reuters</td></tr></tbody></table>Theo AFP, lúc hừng đông ngày 19-8, chủ tịch hội Gambare Nippon (Nước Nhật tiến lên)Satoru Mizushima đă nhảy xuống nước bơi lần theo một sợi dây vào bờ đảo Uotsurijima, đảo chính trong quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Những người khác đă bám theo sợi dây theo ông vào đảo.
Eiji Kosada, một nghị sĩ thuộc khu vực Tokyo tham gia bơi vào bờ, cho biết nhóm của ông đă cắm cờ Nhật Bản trên một sườn núi và trên băi biển. Gọi chuyến thám hiểm kéo dài năm giờ là một “thành công vĩ đại”, ông Kosada nói: “Đây rơ ràng là lănh thổ Nhật Bản.
Trên lưng chừng núi chúng tôi đă t́m thấy dấu tích phong cách Nhật với những giàn phơi cá”. Koichi Mukoyama, một chính trị gia khác, khẳng định: “Chúng ta cần tái khẳng định lănh thổ của chúng ta sau các vụ xâm nhập trái phép của người Trung Quốc”.
Ba tàu của lực lượng tuần tra bờ biển Nhật cho biết trước đó họ đă khuyến cáo nhóm này không nên lên đảo Uotsurijima. Một số nhân viên tuần tra đă lên một số tàu để thẩm vấn, nhưng không có ai bị bắt. Lực lượng tuần tra Nhật Bản cho biết họ không có thẩm quyền bắt người, nhất là trên tàu có nhiều nghị sĩ.
Thứ trưởng ngoại giao Tsuyoshi Yamaguchi cho biết chỉ có các chính trị gia mới được phép lên đảo. Tuy nhiên ông khẳng định “về nguyên tắc, tất cả người Nhật đều có quyền thăm lănh thổ Nhật Bản”.
“Hạm đội” 20 tàu chở theo 150 người, trong đó có tám chính trị gia, đă trở về đảo Ishigaki ở cực nam của Nhật Bản, nơi họ đă xuất phát vào tối 18-8.
Tokyo trước đó đă cảnh báo việc họ đến đảo có thể làm tăng căng thẳng với Bắc Kinh. Nhưng sau vụ đổ bộ của 14 người Trung Quốc hồi giữa tuần trước, chẳng ai c̣n muốn ngăn cản họ.
Bắc Kinh phản đối
Trung Quốc ngày 19-8 đă phản ứng dữ dội khi mô tả chuyến thăm đảo của nhóm người Nhật trên là “xâm phạm trái phép lănh thổ Trung Quốc”. Bộ Ngoại giao đă chính thức gửi công hàm phản đối tới Đại sứ quán Nhật Bản tại Trung Quốc. Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan Timothy Yang cũng triệu đại sứ Nhật Bản Sumio Tarui để phản ứng. Tokyo nh́n nhận Bắc Kinh là đại diện duy nhất của Trung Quốc nhưng Nhật vẫn duy tŕ quan hệ thương mại và văn hóa với Đài Loan vốn là một thuộc địa của Nhật Bản từ năm 1895-1945.
Theo Tân Hoa xă, sáng 19-8 có hàng trăm đến hàng ngàn người ở Quảng Châu, Thâm Quyến, Thẩm Dương, Hàng Châu, Hợp Ph́, Thanh Đảo của Trung Quốc đă xuống đường phản đối các nhà hoạt động Nhật Bản đến quần đảo Điếu Ngư. Tokyo cho biết nhiều doanh nghiệp và xe hơi thương hiệu Nhật Bản bị đập phá. “Trung Quốc đang sử dụng lá bài công luận để gây sức ép lên Nhật Bản” - một chuyên gia Trung Quốc tại Đại học Hong Kong nhận định.
TRẦN PHƯƠNG
Tuoitre