tonny_thuong
08-21-2012, 01:35
- Tướng La Viện TQ quả thực đang lợi dụng tư cách "mềm" - 1 chuyên gia nghiên cứu để bày đặt các loại giải pháp quân sự ḥng chiếm đoạt đảo, đá nước khác.
Tờ “Hoàn Cầu” ngày 20/8 cho rằng, đến ngày 30/7/2012, tàu sân bay Trung Quốc đă kết thúc chạy thử lần thứ 9, theo tiết lộ của Lư Kiệt, nhà nghiên cứu học thuật quân sự hải quân, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc sẽ được đưa vào hoạt động trong năm nay.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Nguoi_Nhat_den_dao_S enkaku_khang_dinh_ch u_quyen.jpeg
Người Nhật đến đảo Senkaku khẳng định chủ quyền.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/thieu_tuong_la_vien_ GDQP.jpg
La Viện, thiếu tướng, "chuyên gia" phân tích các vấn đề biển Đông
Về việc đặt tên cho tàu sân bay này, Lư Kiệt cho rằng “khả năng đặt tên người không lớn lắm”, c̣n đặt tên thành phố trực thuộc Trung ương th́ cũng có một số vấn đề. Do tàu sân bay Varyag sắp đưa vào hoạt động, nên dư luận đang tập trung chú ư đến vấn đề đặt tên cho con tàu này.
Ngày 19/8, trả lời phỏng vấn báo Hoàn Cầu, Phó Tổng Thư kư Học hội Khoa học Quân sự Trung Quốc, Phó Hội trưởng thường trực Hội Thúc đẩy Văn hóa Chiến lược Trung Quốc, Thiếu tướng La Viện cho rằng, tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc có thể đặt tên là “Đảo Điếu Ngư” để tuyên bố “chủ quyền của Trung Quốc đối với đảo Điếu Ngư” – ḥn đảo hiện đang do Nhật kiểm soát thực tế và gọi là đảo Senkaku.
La Viện dẫn chứng cho rằng, Hàn Quốc cũng đặt tên cho tàu đổ bộ lớn nhất của họ là Dokdo, khi đi thăm nước ngoài, tàu này tuyên bố với thế giới rằng, đảo Dokdo là lănh thổ của Hàn Quốc.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Ham_doi_Dong_Hai_tau _137_phong_ten_lua_d oi_khong.jpeg
Tàu 137 của Hạm đội Đông Hải phóng tên lửa đối không.
Về vấn đề tranh chấp đảo, đá ở biển Hoa Đông, biển Đông hiện nay, tướng La Viện của Trung Quốc tỏ ra hết sức hung hăng, “đầu gấu”. Ông này lớn tiếng dọa nạt cho rằng, ván bài lật ngửa cuối cùng là cuộc đọ sức về sức mạnh, hiện nay, lật bài ngửa hoàn toàn chưa phải là lúc, thời cơ để hoàn toàn sử dụng vũ lực chiếm đoạt các đảo, đá (trong tay nước khác) c̣n chưa chín muồi.
La Viện nói theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé” (mang tính thực dân, đế quốc và bất văn minh tí, không hề đếm xỉa đến căn cứ pháp lư và t́nh h́nh thực tiễn), cho rằng “khi đôi bên thù địch th́ người dũng cảm sẽ chiến thắng, khi đôi bên thù địch th́ người có trí tuệ, mưu lược sẽ giành thắng lợi”.
Theo La Viện, Trung Quốc cần “vẽ, cảnh báo, ra tay”. Trong vấn đề đảo Senkaku, Trung Quốc cần vạch ra “đường cảnh giới không thể vượt qua” (phải lượng hóa, không thể chỉ nói khẩu hiệu suông)
Đồng thời, La Viện nhấn mạnh đến điều mà các nước nên hết sức cảnh giác, đó là: “Trung Quốc phải có thủ đoạn báo thù, phải có thủ đoạn báo thù bất đối xứng, áp dụng thủ đoạn mạnh hơn chứ không chỉ là ngang nhau, khi cần ra tay th́ phải ra tay”.
La Viện tiếp tục đe dọa vũ lực, đề xuất: Trung Quốc có thể thiết lập khu diễn tập quân sự, khu thử tên lửa, khu vực bắn của không quân ở đảo Senkaku, hơn nữa có thể áp dụng thủ đoạn bố trí ngư lôi, thiết lập khu phong tỏa 12 hải lư ở đảo Senkaku.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Kha_nang_tac_chien_n gu_loi_Hai_quan_TQ_r at_manh.jpg
Khả năng tác chiến ngư lôi của Trung Quốc được cho là rất mạnh
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_bo_tri_ngu_loi_H QTQ.jpg
Tàu bố trí ngư lôi của Hải quân Trung Quốc.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Luc_luong_Phong_ve_B ien_NB_co_tieng_la_k ha_nang_quet_min_man h.jpg
Nhưng Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản nổi tiếng là có khả năng quét ḿn mạnh. Trong khi đó, sau khi bố trí ngư lôi, sẽ ảnh hưởng đến hoạt động b́nh thường của ngư dân, đồng thời công việc quét ḿn trở nên rất khó khăn.
La Viện cho rằng, trong vấn đề đảo Senkaku, Trung Quốc c̣n cần đấu trí. La Viện dẫn “Binh pháp Tôn Tử” và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc “tạo thế”. Ông này nói, trong vấn đề biển Hoa Đông, biển Đông, ở cấp độ quốc gia cần có trù tính ở đỉnh cao, đưa ra chiến lược biển quốc gia rơ ràng, nhanh chóng thành lập “Ủy ban Hải dương Quốc gia”, cần có quyết tâm như nghiên cứu phát triển “1 tên lửa đẩy phóng 2 vệ tinh” như trước đây.
La Viện tiếp tục nhấn mạnh: Cần thành lập Lực lượng Pḥng thủ Bờ biển Quốc gia, với tính chất là một lực lượng bán quân sự, trọng tải tàu chiến có thể lớn hơn, có thể trang bị vũ khí (Như vậy, nếu lực lượng này ra đời, rơ ràng sẽ mang tính chất “đe dọa vũ lực, sẵn sàng sử dụng vũ lực” trong tranh chấp).
Tướng La Viện cho rằng, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản có 40 tàu tuần tra lớn, 46 tàu cỡ trung b́nh, 20 tàu cỡ nhỏ, trong đó có 13 tàu có thể mang theo trực thăng. Ông tiếp tục nêu giải pháp: “Trung Quốc cần triển khai “chiến tranh du kích trên biển”, thật thật giả giả, hư hư thực thực. Hai bờ bắt tay bảo vệ đảo Điếu Ngư, chẳng hạn, lần này Hồng Kông điều đi, lần sau có thể Đài Loan điều đi; lần sau nữa có thể Trung Quốc điều đi, luân phiên ra tay, khiến cho Nhật Bản mệt nhoài.
Triển khai “chiến tranh nhân dân trên biển”, h́nh thành đội tàu bảo vệ đảo Điếu Ngư gồm vài chục chiếc, 30-50 chiếc, thậm chí hàng trăm chiếc tàu để hoạt động, khi cần thiết những cơ quan có liên quan có thể bảo vệ ngư dân, hộ tống”.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Ham_doi_Dong_Hai_1_d ai_doi_san_tau_ngam_ dien_tap_hiep_dong_v oi_may_nay_truc_than g_copy.jpeg
Một đại đội tàu săn ngầm của Hạm đội Đông Hải diễn tập hiệp đồng với máy bay trực thăng.
Về mặt hợp tác quốc tế, La Viện chỉ ra cần hợp tác với Nga và Hàn Quốc trong vấn đề đảo Senkaku. Ông này gcho rằng: “Phải kết thành chiến tuyến thống nhất bảo vệ kết quả thắng lợi của Chiến tranh thế giới thứ hai, không ngại phối hợp chặt chẽ với Nga (quần đảo Nam Kuril) và Hàn Quốc (đảo Dokdo), cùng bảo vệ hệ thống Yalta trừng phạt nước thua trận phát-xít sau chiến tranh”.
La Viện nhắc nhở giới truyền thông, cho rằng: Trong vấn đề tranh chấp đảo, khi truyền thông đưa tin phải chú ư sử dụng tên gọi thống nhất với nguyên tắc hệ thống Yalta, chẳng hạn gọi “quần đảo Nam Kuril”, chứ không phải sử dụng tên gọi “Bốn ḥn đảo phương Bắc”, gọi “đảo Dokdo” chứ không phải dùng tên gọi “Takeshima” của Nhật Bản.
La Viện c̣n muốn đoạt được lợi ích kinh tế, nên cho rằng: Cần khuyến khích Trung Quốc đầu tư khai thác những ḥn đảo nêu trên (như quần đảo Nam Kuril...). Ngoài ra, Trung Quốc có thể tham gia giải đua thuyền buồm quốc tế ṿng quanh đảo Dokdo do Hải quân Hàn Quốc tổ chức vào tháng 5 hàng năm.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_cong_vu_NB_tang_ tang_lop_lop_ngan_ch an_cong_dan_TQ_den_d ao_Senkaku.jpg
Tàu công vụ Nhật Bản bố trí nhiều tầng kiểm soát, ngăn chặn công dân Trung Quốc đến đảo Senkaku.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/5_tau_hai_tuan_TQ_3_ tau_chien_NB_va_cham _tren_bien.jpg
5 tàu Hải tuần Trung Quốc và 3 tàu chiến Nhật Bản va chạm trên biển.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_khu_truc_phong_k hong_lop_Atago_moi_n hat_2012.jpg
Tàu khu trục pḥng không lớp Atago mới nhất của Nhật Bản.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Hyuga_tau_san_bay_ha ng_nhe.jpg
Tàu sân bay hạng nhẹ Hyuga Nhật Bản.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tinh_nang_tau_ngam_d ong_co_thong_thuong_ NB_dan_dau_the_gioi. jpg
Tính năng tàu ngầm động cơ thông thường Nhật Bản dẫn đầu thế giới.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Bien_doi_Luc_luong_P hong_ve_Bien_NB.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Bien_doi_Luc_luong_P hong_ve_Bien_NB1.jpg
Biên đội Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Chi_doi_tau_ho_ve_1_ Luc_luong_Phong_ve_B ien_NB_tai_ben_cang. jpg
Chi đội tàu hộ vệ 1 của Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản tại bến cảng.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_khu_truc_lop_Aki zuki_moi_nhat_NB.jpg
Tàu khu trục Akizuki mới nhất của Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.
Việt Dũng (nguồn báo Hoàn Cầu)
Tờ “Hoàn Cầu” ngày 20/8 cho rằng, đến ngày 30/7/2012, tàu sân bay Trung Quốc đă kết thúc chạy thử lần thứ 9, theo tiết lộ của Lư Kiệt, nhà nghiên cứu học thuật quân sự hải quân, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc sẽ được đưa vào hoạt động trong năm nay.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Nguoi_Nhat_den_dao_S enkaku_khang_dinh_ch u_quyen.jpeg
Người Nhật đến đảo Senkaku khẳng định chủ quyền.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/thieu_tuong_la_vien_ GDQP.jpg
La Viện, thiếu tướng, "chuyên gia" phân tích các vấn đề biển Đông
Về việc đặt tên cho tàu sân bay này, Lư Kiệt cho rằng “khả năng đặt tên người không lớn lắm”, c̣n đặt tên thành phố trực thuộc Trung ương th́ cũng có một số vấn đề. Do tàu sân bay Varyag sắp đưa vào hoạt động, nên dư luận đang tập trung chú ư đến vấn đề đặt tên cho con tàu này.
Ngày 19/8, trả lời phỏng vấn báo Hoàn Cầu, Phó Tổng Thư kư Học hội Khoa học Quân sự Trung Quốc, Phó Hội trưởng thường trực Hội Thúc đẩy Văn hóa Chiến lược Trung Quốc, Thiếu tướng La Viện cho rằng, tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc có thể đặt tên là “Đảo Điếu Ngư” để tuyên bố “chủ quyền của Trung Quốc đối với đảo Điếu Ngư” – ḥn đảo hiện đang do Nhật kiểm soát thực tế và gọi là đảo Senkaku.
La Viện dẫn chứng cho rằng, Hàn Quốc cũng đặt tên cho tàu đổ bộ lớn nhất của họ là Dokdo, khi đi thăm nước ngoài, tàu này tuyên bố với thế giới rằng, đảo Dokdo là lănh thổ của Hàn Quốc.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Ham_doi_Dong_Hai_tau _137_phong_ten_lua_d oi_khong.jpeg
Tàu 137 của Hạm đội Đông Hải phóng tên lửa đối không.
Về vấn đề tranh chấp đảo, đá ở biển Hoa Đông, biển Đông hiện nay, tướng La Viện của Trung Quốc tỏ ra hết sức hung hăng, “đầu gấu”. Ông này lớn tiếng dọa nạt cho rằng, ván bài lật ngửa cuối cùng là cuộc đọ sức về sức mạnh, hiện nay, lật bài ngửa hoàn toàn chưa phải là lúc, thời cơ để hoàn toàn sử dụng vũ lực chiếm đoạt các đảo, đá (trong tay nước khác) c̣n chưa chín muồi.
La Viện nói theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé” (mang tính thực dân, đế quốc và bất văn minh tí, không hề đếm xỉa đến căn cứ pháp lư và t́nh h́nh thực tiễn), cho rằng “khi đôi bên thù địch th́ người dũng cảm sẽ chiến thắng, khi đôi bên thù địch th́ người có trí tuệ, mưu lược sẽ giành thắng lợi”.
Theo La Viện, Trung Quốc cần “vẽ, cảnh báo, ra tay”. Trong vấn đề đảo Senkaku, Trung Quốc cần vạch ra “đường cảnh giới không thể vượt qua” (phải lượng hóa, không thể chỉ nói khẩu hiệu suông)
Đồng thời, La Viện nhấn mạnh đến điều mà các nước nên hết sức cảnh giác, đó là: “Trung Quốc phải có thủ đoạn báo thù, phải có thủ đoạn báo thù bất đối xứng, áp dụng thủ đoạn mạnh hơn chứ không chỉ là ngang nhau, khi cần ra tay th́ phải ra tay”.
La Viện tiếp tục đe dọa vũ lực, đề xuất: Trung Quốc có thể thiết lập khu diễn tập quân sự, khu thử tên lửa, khu vực bắn của không quân ở đảo Senkaku, hơn nữa có thể áp dụng thủ đoạn bố trí ngư lôi, thiết lập khu phong tỏa 12 hải lư ở đảo Senkaku.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Kha_nang_tac_chien_n gu_loi_Hai_quan_TQ_r at_manh.jpg
Khả năng tác chiến ngư lôi của Trung Quốc được cho là rất mạnh
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_bo_tri_ngu_loi_H QTQ.jpg
Tàu bố trí ngư lôi của Hải quân Trung Quốc.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Luc_luong_Phong_ve_B ien_NB_co_tieng_la_k ha_nang_quet_min_man h.jpg
Nhưng Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản nổi tiếng là có khả năng quét ḿn mạnh. Trong khi đó, sau khi bố trí ngư lôi, sẽ ảnh hưởng đến hoạt động b́nh thường của ngư dân, đồng thời công việc quét ḿn trở nên rất khó khăn.
La Viện cho rằng, trong vấn đề đảo Senkaku, Trung Quốc c̣n cần đấu trí. La Viện dẫn “Binh pháp Tôn Tử” và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc “tạo thế”. Ông này nói, trong vấn đề biển Hoa Đông, biển Đông, ở cấp độ quốc gia cần có trù tính ở đỉnh cao, đưa ra chiến lược biển quốc gia rơ ràng, nhanh chóng thành lập “Ủy ban Hải dương Quốc gia”, cần có quyết tâm như nghiên cứu phát triển “1 tên lửa đẩy phóng 2 vệ tinh” như trước đây.
La Viện tiếp tục nhấn mạnh: Cần thành lập Lực lượng Pḥng thủ Bờ biển Quốc gia, với tính chất là một lực lượng bán quân sự, trọng tải tàu chiến có thể lớn hơn, có thể trang bị vũ khí (Như vậy, nếu lực lượng này ra đời, rơ ràng sẽ mang tính chất “đe dọa vũ lực, sẵn sàng sử dụng vũ lực” trong tranh chấp).
Tướng La Viện cho rằng, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản có 40 tàu tuần tra lớn, 46 tàu cỡ trung b́nh, 20 tàu cỡ nhỏ, trong đó có 13 tàu có thể mang theo trực thăng. Ông tiếp tục nêu giải pháp: “Trung Quốc cần triển khai “chiến tranh du kích trên biển”, thật thật giả giả, hư hư thực thực. Hai bờ bắt tay bảo vệ đảo Điếu Ngư, chẳng hạn, lần này Hồng Kông điều đi, lần sau có thể Đài Loan điều đi; lần sau nữa có thể Trung Quốc điều đi, luân phiên ra tay, khiến cho Nhật Bản mệt nhoài.
Triển khai “chiến tranh nhân dân trên biển”, h́nh thành đội tàu bảo vệ đảo Điếu Ngư gồm vài chục chiếc, 30-50 chiếc, thậm chí hàng trăm chiếc tàu để hoạt động, khi cần thiết những cơ quan có liên quan có thể bảo vệ ngư dân, hộ tống”.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Ham_doi_Dong_Hai_1_d ai_doi_san_tau_ngam_ dien_tap_hiep_dong_v oi_may_nay_truc_than g_copy.jpeg
Một đại đội tàu săn ngầm của Hạm đội Đông Hải diễn tập hiệp đồng với máy bay trực thăng.
Về mặt hợp tác quốc tế, La Viện chỉ ra cần hợp tác với Nga và Hàn Quốc trong vấn đề đảo Senkaku. Ông này gcho rằng: “Phải kết thành chiến tuyến thống nhất bảo vệ kết quả thắng lợi của Chiến tranh thế giới thứ hai, không ngại phối hợp chặt chẽ với Nga (quần đảo Nam Kuril) và Hàn Quốc (đảo Dokdo), cùng bảo vệ hệ thống Yalta trừng phạt nước thua trận phát-xít sau chiến tranh”.
La Viện nhắc nhở giới truyền thông, cho rằng: Trong vấn đề tranh chấp đảo, khi truyền thông đưa tin phải chú ư sử dụng tên gọi thống nhất với nguyên tắc hệ thống Yalta, chẳng hạn gọi “quần đảo Nam Kuril”, chứ không phải sử dụng tên gọi “Bốn ḥn đảo phương Bắc”, gọi “đảo Dokdo” chứ không phải dùng tên gọi “Takeshima” của Nhật Bản.
La Viện c̣n muốn đoạt được lợi ích kinh tế, nên cho rằng: Cần khuyến khích Trung Quốc đầu tư khai thác những ḥn đảo nêu trên (như quần đảo Nam Kuril...). Ngoài ra, Trung Quốc có thể tham gia giải đua thuyền buồm quốc tế ṿng quanh đảo Dokdo do Hải quân Hàn Quốc tổ chức vào tháng 5 hàng năm.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_cong_vu_NB_tang_ tang_lop_lop_ngan_ch an_cong_dan_TQ_den_d ao_Senkaku.jpg
Tàu công vụ Nhật Bản bố trí nhiều tầng kiểm soát, ngăn chặn công dân Trung Quốc đến đảo Senkaku.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/5_tau_hai_tuan_TQ_3_ tau_chien_NB_va_cham _tren_bien.jpg
5 tàu Hải tuần Trung Quốc và 3 tàu chiến Nhật Bản va chạm trên biển.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_khu_truc_phong_k hong_lop_Atago_moi_n hat_2012.jpg
Tàu khu trục pḥng không lớp Atago mới nhất của Nhật Bản.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Hyuga_tau_san_bay_ha ng_nhe.jpg
Tàu sân bay hạng nhẹ Hyuga Nhật Bản.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tinh_nang_tau_ngam_d ong_co_thong_thuong_ NB_dan_dau_the_gioi. jpg
Tính năng tàu ngầm động cơ thông thường Nhật Bản dẫn đầu thế giới.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Bien_doi_Luc_luong_P hong_ve_Bien_NB.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Bien_doi_Luc_luong_P hong_ve_Bien_NB1.jpg
Biên đội Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Chi_doi_tau_ho_ve_1_ Luc_luong_Phong_ve_B ien_NB_tai_ben_cang. jpg
Chi đội tàu hộ vệ 1 của Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản tại bến cảng.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_08_21/Tau_khu_truc_lop_Aki zuki_moi_nhat_NB.jpg
Tàu khu trục Akizuki mới nhất của Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.
Việt Dũng (nguồn báo Hoàn Cầu)