Log in

View Full Version : Trung tướng Nguyễn Quốc Thước nói về “Dũng cảm“


johnnydan9
08-27-2012, 17:21
Giống như người chiến sỹ trên chiến trường, không phải khi anh đánh nhau với địch mới thể hiện ḷng dũng cảm. Sự dũng cảm đă thể hiện khi anh tiên phong ra trận để chiến thắng kẻ thù, không nghĩ rằng ḿnh sẽ hy sinh, chỉ biết rằng mục tiêu trước mắt là chiến thắng. Như vậy, ư chí đó đă thể hiện ḷng dũng cảm rồi”, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, nguyên Tư lênh Quân khu 4, đại biểu Quốc hội nhận định. <table class="image center" align="center" width="303"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;">http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201208/original/images661328_ONG_THU OC2.gif</td> </tr> <tr> <td class="image_desc" style="text-align: justify;">Trung tướng Nguyễn Quốc Thước</td> </tr> </tbody> </table>
Ḷng dũng cảm phải là một quá tŕnh

Theo Tướng Nguyễn Quốc Thước, có ba yếu tố thể hiện ḷng dũng cảm, đó là ư thức tổ chức kỷ luật, ư thức chấp hành mệnh lệnh và ư chí để bảo vệ, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao. Và ḷng dũng cảm được thể hiện khi t́nh huống cần đến hành động cụ thể đó.

Dẫn chứng vụ việc của anh Phạm Đức Ninh (công an viên xă Phú Trung, huyện Bù Gia Mập, tỉnh B́nh Phước – Báo PLVN đă có bài phản ánh) bị các đối tượng gây rối trật tự công cộng đánh dẫn đến tử vong trong khi anh đang thi hành nhiệm vụ, Tướng Nguyễn Quốc Thước cho rằng, anh Ninh đă theo dơi đến cùng, bám sát đến cùng nhóm đối tượng này để xử lư vụ việc. Lúc thấy ḿnh không đủ sức chống lại các đối tượng hung hăn (có vũ khí) th́ anh đă t́m cách chạy vào rừng cao su để tập hợp lực lượng.

Như vậy, dũng cảm ở đây là thể hiện ư chí từ lúc đầu, một quyết tâm thực hiện nhiệm vụ đến cùng để bảo vệ trật tự an ninh. “Không thể nói lúc thấy đánh nhau mà xông vào mới là dũng cảm, nói như vậy là chưa hiểu đúng ư nghĩa của cụm từ này. Nếu nói dũng cảm là một hành động cụ thể cũng chưa đúng, phải xét hành động đó trong suốt quá tŕnh thực thi nhiệm vụ. Có nghĩa, ḷng dũng cảm phải là một quá tŕnh chứ không phải trong chốc lát”, ông Thước khẳng định.

Theo quy định của pháp luật, để được công nhận là Liệt sỹ th́ ngoài hành động đấu tranh chống tội phạm hoặc thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc pḥng, an ninh... th́ người thi hành nhiệm vụ phải có sự dũng cảm khi thực hiện những công việc đó. Như vậy, có thể hiểu, yếu tố dũng cảm là bắt buộc, là điều kiện cần thiết để xét công nhận Liệt sỹ.

Tuy vậy, theo Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, không cần thiết phải có cụm từ “dũng cảm” trước mỗi hành động này. V́ khi lao vào chống lại hành động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự xă hội... th́ hành động đó đă là hành động dũng cảm, đă thể hiện việc hoàn thành nhiệm vụ.

“C̣n nếu phải dùng từ dũng cảm th́ cơ quan chức năng nên giải thích cụ thể thế nào là dũng cảm để có sự thống nhất khi áp dụng văn bản luật. Tôi mong rằng các nhà chức trách hiểu được nội dung và bản chất của điều luật đó như thế nào. Bởi có một số vụ, khi xét duyệt chế độ, họ đă không nắm được hết bản chất của cụm từ này”, Tướng Nguyễn Quốc Thước lưu ư.

Bản chất của ḷng dũng cảm là ư chí quyết tâm

Lư giải về ḷng dũng cảm, Tướng Nguyễn Quốc Thước bày tỏ: cũng giống như người chiến sỹ trên chiến trường, không phải khi anh đánh nhau với dịch mới thể hiện sự dũng cảm. Sự dũng cảm đă thể hiện khi anh tiên phong ra trận để chiến thắng kẻ thù, không nghĩ rằng ḿnh sẽ hy sinh, chỉ biết rằng mục tiêu trước mắt là chiến thắng.

Như vậy, ư chí đó đă thể hiện ḷng dũng cảm, thể hiện mục tiêu của người chấp hành mệnh lệnh mà mệnh lệnh đó là v́ an ninh tổ quốc, trật tự xă hội. Ḷng dũng cảm có thể được thể hiện bằng những hành động cụ thể, cũng có thể lúc chưa có điều kiện th́ chưa thể hiện ra, nhưng ư chí của người đó là biểu hiện cho ḷng dũng cảm v́ tổ quốc, v́ nhân dân.

Chính bởi vậy, Tướng Nguyễn Quốc Thước dẫn chứng trong thực tế, khi người công an viên nhận nhiệm vụ và sẵn sàng lên đường, không biết trước nhiệm vụ đấy có nguy hiểm hay không nguy hiểm để từ chối hay không từ chối. Họ chỉ biết rằng, khi được cấp trên giao nhiệm vụ bảo vệ an ninh th́ vui vẻ nhận trách nhiệm, điều đó thể hiện tính chiến đấu, tính ư thức tổ chức kỷ luật để hoàn thành nhiệm vụ.

Đó là nghĩa vụ thiêng liêng nhất để bảo vệ an ninh, bảo vệ trật tự. Có thể lúc đi nhận nhiệm vụ, điều nguy hiểm có thể xảy ra hoặc không xảy ra, nhưng xảy ra hay không xảy ra, người thực hiện nhiệm vụ không biết được. Tức là ḷng dũng cảm có thể có những lúc không được bộc lộ ra.

Thực tế lâu nay, không chỉ chuyện công nhận liệt sỹ mà kể cả việc làm chế độ cho thương binh, v́ yếu tố khách quan nên nhiều trường hợp đă bị mất hết giấy tờ, do vậy họ không được xác nhận và hưởng chế độ.

“Những trường hợp này dù cái lư chưa đủ nhưng cái t́nh lại thừa. Bây giờ Trung ương đă có tư tưởng chỉ đạo, tất cả những ai có công mà chưa được xét công th́ phải t́m cách trả công cho họ, đó là đạo lư của Cách mạng, là v́ người dân.

Những trường hợp này không nhiều, nhưng đó là tấm gương tiêu biểu để thúc đẩy những người sau này khi nhận nhiệm vụ, họ sẵn sàng hy sinh. Như người chiến sỹ ra ngoài mặt trận, chỉ nh́n về tổ quốc, nh́n về nhân dân, không nh́n về bản thân ḿnh. Nếu đă hy sinh v́ tổ quốc th́ Đảng và nhân dân không bao giờ quên...”, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước nhấn mạnh.

Vân Anh

Minhrau
08-27-2012, 17:29
bà mẹ nó phải chi tướng Đỗ Cao Trí c̣n sống th́ đời thằng nầy khốn nạn

chu9chin
08-27-2012, 17:58
Thằng già này đang ôn lại quá khứ trước khi xuống Âm Tào Địa Phủ để gặp Diêm Vương....

xitrum2000
08-27-2012, 19:56
"dũng cảm" của khỉ trường sơn đứng sao lưng đẩy cán ngố vào chỗ chết ...cho nên nó mới sống tớ ngày nay nếu không th́ đầu ăn bom đít ăn pháo....bố láo bố lếu mất thằng coi khỉ trường sơn

simba2007
08-28-2012, 02:44
bà mẹ nó phải chi tướng Đỗ Cao Trí c̣n sống th́ đời thằng nầy khốn nạn

haithuyensatcong
08-28-2012, 04:19
tướng dũng cảm nên mới c̣n sống cho đến ngày nay chém gió