dh2003
08-29-2012, 23:16
Trong khi Chính quyền địa phương khẳng định việc tu bổ chùa Trăm Gian không thuộc trách nhiệm của ḿnh, th́ Giám đốc Sở VH-TT&DL Hà Nội Phạm Quang Long lại nói rằng chưa thể t́m ra hướng xử lư vụ việc.
Nhiều ngày qua, sự việc ngôi chùa cổ Trăm Gian (xă Tiên Phương, huyện Quốc Oai, TP.Hà Nội) được xây dựng từ đời vua Lư Cao Tông (1185) bị phá bỏ thay vào đó là một công tŕnh hoàn toàn "mới toanh" đă làm xôn xao dư luận.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/Bandocviet/1105/nguoiduatin-Anh1.NgiChaTr-mGiannghnn-mtuibngnhinbbct.jpg
Chùa Trăm Gian bị "bức tử" đă khiến người dân vô cùng bức xúc
Sửa chùa người dân không hề biết
Ngôi chùa ngàn tuổi Trăm Gian được Nhà nước xếp hàng Di tích Quốc gia từ những năm 60 của thế kỷ trước. Nhưng chỉ trong ít ngày, một trong những di tích nổi tiếng cổ kính hàng ngàn tuổi của người dân xứ Đoài bỗng chốc trở thành một công tŕnh "mới tinh".
Toàn bộ công tŕnh di tích 104 gian bằng gỗ đă được thay thế hoàn toàn mới không c̣n "dấu tích" ǵ của nét văn hóa xưa, với nhiều kiến trúc, hoa văn trạm trổ đặc biệt quư hiếm của ông cha để lại.
Sự việc đă khiến người dân nơi đây cảm thấy buồn và tiếc nuối về ngôi di tích này, bên cạnh nỗi bức xúc trước cách hành xử của những người đang được thừa kế di sản vô giá mà thế hệ đi trước để lại.
Trao đổi cùng PV Người đưa tin, một cụ cao tuổi trong làng (đề nghị được giấu tên) bày tỏ: "Di tích chùa Trăm Gian là niềm tự hào của người dân nơi đây bỗng chốc bị "hô biến" thành một công tŕnh lạ hoắc lạ huơ. Dù di tích này có làm giống kiến trúc công tŕnh cũ đến đâu đi chăng nữa, th́ cũng không thể lấy lại được nét cổ kính ngày xưa. Điều mà chúng tôi vô cùng bức xúc, đó là phía nhà chùa cũng như cơ quan địa phương không họp bàn với người dân về việc trùng tu hay xây dựng lại chùa.
Đùng một cái, ông Phó chủ tịch UBND xă Nguyễn Bá Lương thông báo trên loa phóng thanh địa phương về việc trùng tu lại chùa và kêu gọi người dân đến góp sức. Đến khi công tŕnh sắp hoàn thành th́ bị tạm dừng thi công để chờ kết luận thanh tra, dù có kết luận kiểm tra thế nào th́ việc cũng đă rồi, không giải quyết được ǵ.
Một di tích lịch sử vô cùng quư giá, trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc đă vĩnh viễn mất đi. Phải chăng, cơ quan chức năng địa phương cũng như các cơ quan có liên quan quản lư chặt chẽ và sâu sát hơn th́ đâu xảy ra sự việc như ngày hôm nay"?
Chia sẻ nỗi bức xúc này, bác Nguyễn Quốc Ân, nguyên Chủ tịch MTTQ xă Tiên Phương (Quốc Oai, Hà Nội) cho biết: "Một điều rất đáng buồn đó là một công tŕnh được xếp hạng di tích quốc gia bỗng nay biến mất. Đồng ư cái ǵ hỏng phải thay, phải tu bổ, phải sửa chữa, nhưng không được thay thế hoàn toàn bởi giá trị của một công tŕnh di tích cổ chính là dấu tích cổ kính để lại chứ không phải làm giống kiến trúc như cũ".
Cơ quan chức năng đùn đẩy trách nhiệm
Ông Phạm Quang Long, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hà Nội cho biết: "Chúng tôi đang chờ các nhà chuyên môn khảo sát và đánh giá và kết luận cuối cùng lúc bấy giờ mới đưa ra kết luận đúng sai rồi xứ lư. Tuy nhiên cũng phải nh́n nhận khách quan rằng nếu ngôi chùa đă quá xập xệ, đă chống rồi mà không chịu được nữa th́ phải làm lại.
Tất nhiên, trong lúc tu sửa có thể xảy ra vấn đề này vấn đề nọ, nhưng cái quan trọng đó là phải nh́n nhận động cơ của việc làm này là cái ǵ có xấu hay không hay v́ cái chung th́ c̣n phải xem xét.
Tôi cũng chưa thể đưa ra được hướng giải quyết lúc này, bởi c̣n phải xem xét kiến trúc cũ và mới của chùa thế nào cùng với đó hỏi sư thầy nhà chùa, cuối cùng rồi mới đưa ra hướng xử lư hợp lư nhất".
Dù di tích được xây dựng lại 100% từ móng cho đến tất tần tật mọi thứ, nhưng người trụ tŕ nhà chùa vẫn khẳng định không phải xây lại mới mà chỉ là trùng tu lại. Bên cạnh đó người đứng đầu ngôi chùa cổ này cũng khẳng định trước khi "trùng tu" mới 100% nhà chùa đă họp bàn và được sự đồng ư của người dân trước khi bắt tay vào làm.
Trong khi đó, nhiều bậc cao niên trong xă cho biết họ không được nhà chùa bàn bạc, cũng không có chuyện các cụ trong làng ủng hộ và đồng ḷng nhất trí xây lại chùa.
Trao đổi với PV về vấn đề này, sư thầy Thích Đàm Khoa trụ tŕ chùa Trăm Gian cho biết: "Nhà chùa không xây mới mà chỉ trùng tu lại. Từ năm 1987, công tŕnh này đă bị sửa lung tung rồi, đến nay di tích này không thể chịu được nữa, các cột lim đă bị rỗng hết ruột nên phải thay đổi hết. Trùng tu lại nhưng chúng tôi vẫn giữ nét kiến trúc cũ, nét chung của chùa do đó vẫn không ảnh hưởng ǵ đến kiến trúc xưa.
Nhà chùa đă thực hiện đúng quy định xin phép cơ quan cấp trước khi tiến hành tu sửa, do vậy tôi cũng mong cơ quan chức năng sớm đưa ra kết luận để phía nhà chùa hoàn thành công tŕnh để người dân đến hương khói".
Đại diện cơ quan địa phương, ông Nguyễn Bá Lương, Phó chủ tịch UBND xă Tiên Phương, kiêm Trưởng ban quản lư di tích cho biết: "Trong thời gian vừa qua công tŕnh di tích chùa Trăm Gian mà cụ thể là khu Nhà Tổ đă xuống cấp trầm trọng, phía nhà chùa cũng đă báo cáo cơ quan chức năng địa phương xin được tu bổ. Cơ quan chức năng cũng chỉ được nhà chùa thông báo như vậy và cũng đă xem xét nên đồng ư, sư thầy cũng khẳng định Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội đă đồng ư và làm chủ đầu tư.
Thi công được một ngày, tôi và đồng chí cán bộ văn hóa cũng lên gặp nhà chùa và yêu cầu báo cáo cụ thể bằng văn bản tất cả những giấy tờ ǵ có liên quan đến công tác tu bổ. Tuy nhiên, nhà chùa cũng khẳng định lại tu bổ lần này do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch làm chủ đầu tư, do vậy mà các văn bản thuộc quản lư của Sở. Chúng tôi đă yêu cầu nhà chùa sớm cung cấp giấy tờ trên và nhà chùa cũng hứa sẽ gửi lại chúng tôi, nhưng đến nay vẫn chưa thấy.
Đến nay, sự việc vỡ lở ra, chúng tôi cũng chưa nhận được một văn bản nào từ phía nhà chùa. Chúng tôi cũng chỉ biết chờ đợi cơ quan chức năng hoàn tất hồ sơ, giấy tờ có liên quan kết luận".
Trong khi đó, ông Vũ Văn Doăn, Chủ tịch UBND xă Tiên Phương (Quốc Oai, Hà Nội) cho biết: "Hoàn toàn sự việc này không thuộc trách nhiệm của địa phương, việc tu sửa của nhà chùa và cơ quan quản lư có thẩm quyền quyết định, phía địa phương chỉ giúp về nhân lực".
Theo ghi nhận của PV của Người đưa tin chiều ngày 27/8, chùa Trăm Gian đang tạm ngừng thi công giữa chừng, chỉ c̣n một ít hạng mục chờ hoàn thiện nốt. Phía đầu hồi bên phải của Nhà Tổ (thuộc Chùa Trăm Gian) c̣n một khoảng chưa trát và phần nền chưa được nát gạch. Mọi thứ từ cột cho đến kèo đều được thay mới hoàn toàn. Những cột kèo được chạm khắc đường nét như cũ, song cũng không thể tinh xảo như những chiếc cột, chiếc kèo cũ nằm chổng trơ phía ngoài cổng phụ. Di tích ngh́n năm bỗng chốc trở thành một công tŕnh "mới cóng" với ngói mới, gạch mới và đâu đó c̣n nham nhở vài chi tiết nhỏ chưa hoàn thiện.
Thiên Vũ - nguoiduatin
Nhiều ngày qua, sự việc ngôi chùa cổ Trăm Gian (xă Tiên Phương, huyện Quốc Oai, TP.Hà Nội) được xây dựng từ đời vua Lư Cao Tông (1185) bị phá bỏ thay vào đó là một công tŕnh hoàn toàn "mới toanh" đă làm xôn xao dư luận.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/Bandocviet/1105/nguoiduatin-Anh1.NgiChaTr-mGiannghnn-mtuibngnhinbbct.jpg
Chùa Trăm Gian bị "bức tử" đă khiến người dân vô cùng bức xúc
Sửa chùa người dân không hề biết
Ngôi chùa ngàn tuổi Trăm Gian được Nhà nước xếp hàng Di tích Quốc gia từ những năm 60 của thế kỷ trước. Nhưng chỉ trong ít ngày, một trong những di tích nổi tiếng cổ kính hàng ngàn tuổi của người dân xứ Đoài bỗng chốc trở thành một công tŕnh "mới tinh".
Toàn bộ công tŕnh di tích 104 gian bằng gỗ đă được thay thế hoàn toàn mới không c̣n "dấu tích" ǵ của nét văn hóa xưa, với nhiều kiến trúc, hoa văn trạm trổ đặc biệt quư hiếm của ông cha để lại.
Sự việc đă khiến người dân nơi đây cảm thấy buồn và tiếc nuối về ngôi di tích này, bên cạnh nỗi bức xúc trước cách hành xử của những người đang được thừa kế di sản vô giá mà thế hệ đi trước để lại.
Trao đổi cùng PV Người đưa tin, một cụ cao tuổi trong làng (đề nghị được giấu tên) bày tỏ: "Di tích chùa Trăm Gian là niềm tự hào của người dân nơi đây bỗng chốc bị "hô biến" thành một công tŕnh lạ hoắc lạ huơ. Dù di tích này có làm giống kiến trúc công tŕnh cũ đến đâu đi chăng nữa, th́ cũng không thể lấy lại được nét cổ kính ngày xưa. Điều mà chúng tôi vô cùng bức xúc, đó là phía nhà chùa cũng như cơ quan địa phương không họp bàn với người dân về việc trùng tu hay xây dựng lại chùa.
Đùng một cái, ông Phó chủ tịch UBND xă Nguyễn Bá Lương thông báo trên loa phóng thanh địa phương về việc trùng tu lại chùa và kêu gọi người dân đến góp sức. Đến khi công tŕnh sắp hoàn thành th́ bị tạm dừng thi công để chờ kết luận thanh tra, dù có kết luận kiểm tra thế nào th́ việc cũng đă rồi, không giải quyết được ǵ.
Một di tích lịch sử vô cùng quư giá, trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc đă vĩnh viễn mất đi. Phải chăng, cơ quan chức năng địa phương cũng như các cơ quan có liên quan quản lư chặt chẽ và sâu sát hơn th́ đâu xảy ra sự việc như ngày hôm nay"?
Chia sẻ nỗi bức xúc này, bác Nguyễn Quốc Ân, nguyên Chủ tịch MTTQ xă Tiên Phương (Quốc Oai, Hà Nội) cho biết: "Một điều rất đáng buồn đó là một công tŕnh được xếp hạng di tích quốc gia bỗng nay biến mất. Đồng ư cái ǵ hỏng phải thay, phải tu bổ, phải sửa chữa, nhưng không được thay thế hoàn toàn bởi giá trị của một công tŕnh di tích cổ chính là dấu tích cổ kính để lại chứ không phải làm giống kiến trúc như cũ".
Cơ quan chức năng đùn đẩy trách nhiệm
Ông Phạm Quang Long, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hà Nội cho biết: "Chúng tôi đang chờ các nhà chuyên môn khảo sát và đánh giá và kết luận cuối cùng lúc bấy giờ mới đưa ra kết luận đúng sai rồi xứ lư. Tuy nhiên cũng phải nh́n nhận khách quan rằng nếu ngôi chùa đă quá xập xệ, đă chống rồi mà không chịu được nữa th́ phải làm lại.
Tất nhiên, trong lúc tu sửa có thể xảy ra vấn đề này vấn đề nọ, nhưng cái quan trọng đó là phải nh́n nhận động cơ của việc làm này là cái ǵ có xấu hay không hay v́ cái chung th́ c̣n phải xem xét.
Tôi cũng chưa thể đưa ra được hướng giải quyết lúc này, bởi c̣n phải xem xét kiến trúc cũ và mới của chùa thế nào cùng với đó hỏi sư thầy nhà chùa, cuối cùng rồi mới đưa ra hướng xử lư hợp lư nhất".
Dù di tích được xây dựng lại 100% từ móng cho đến tất tần tật mọi thứ, nhưng người trụ tŕ nhà chùa vẫn khẳng định không phải xây lại mới mà chỉ là trùng tu lại. Bên cạnh đó người đứng đầu ngôi chùa cổ này cũng khẳng định trước khi "trùng tu" mới 100% nhà chùa đă họp bàn và được sự đồng ư của người dân trước khi bắt tay vào làm.
Trong khi đó, nhiều bậc cao niên trong xă cho biết họ không được nhà chùa bàn bạc, cũng không có chuyện các cụ trong làng ủng hộ và đồng ḷng nhất trí xây lại chùa.
Trao đổi với PV về vấn đề này, sư thầy Thích Đàm Khoa trụ tŕ chùa Trăm Gian cho biết: "Nhà chùa không xây mới mà chỉ trùng tu lại. Từ năm 1987, công tŕnh này đă bị sửa lung tung rồi, đến nay di tích này không thể chịu được nữa, các cột lim đă bị rỗng hết ruột nên phải thay đổi hết. Trùng tu lại nhưng chúng tôi vẫn giữ nét kiến trúc cũ, nét chung của chùa do đó vẫn không ảnh hưởng ǵ đến kiến trúc xưa.
Nhà chùa đă thực hiện đúng quy định xin phép cơ quan cấp trước khi tiến hành tu sửa, do vậy tôi cũng mong cơ quan chức năng sớm đưa ra kết luận để phía nhà chùa hoàn thành công tŕnh để người dân đến hương khói".
Đại diện cơ quan địa phương, ông Nguyễn Bá Lương, Phó chủ tịch UBND xă Tiên Phương, kiêm Trưởng ban quản lư di tích cho biết: "Trong thời gian vừa qua công tŕnh di tích chùa Trăm Gian mà cụ thể là khu Nhà Tổ đă xuống cấp trầm trọng, phía nhà chùa cũng đă báo cáo cơ quan chức năng địa phương xin được tu bổ. Cơ quan chức năng cũng chỉ được nhà chùa thông báo như vậy và cũng đă xem xét nên đồng ư, sư thầy cũng khẳng định Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội đă đồng ư và làm chủ đầu tư.
Thi công được một ngày, tôi và đồng chí cán bộ văn hóa cũng lên gặp nhà chùa và yêu cầu báo cáo cụ thể bằng văn bản tất cả những giấy tờ ǵ có liên quan đến công tác tu bổ. Tuy nhiên, nhà chùa cũng khẳng định lại tu bổ lần này do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch làm chủ đầu tư, do vậy mà các văn bản thuộc quản lư của Sở. Chúng tôi đă yêu cầu nhà chùa sớm cung cấp giấy tờ trên và nhà chùa cũng hứa sẽ gửi lại chúng tôi, nhưng đến nay vẫn chưa thấy.
Đến nay, sự việc vỡ lở ra, chúng tôi cũng chưa nhận được một văn bản nào từ phía nhà chùa. Chúng tôi cũng chỉ biết chờ đợi cơ quan chức năng hoàn tất hồ sơ, giấy tờ có liên quan kết luận".
Trong khi đó, ông Vũ Văn Doăn, Chủ tịch UBND xă Tiên Phương (Quốc Oai, Hà Nội) cho biết: "Hoàn toàn sự việc này không thuộc trách nhiệm của địa phương, việc tu sửa của nhà chùa và cơ quan quản lư có thẩm quyền quyết định, phía địa phương chỉ giúp về nhân lực".
Theo ghi nhận của PV của Người đưa tin chiều ngày 27/8, chùa Trăm Gian đang tạm ngừng thi công giữa chừng, chỉ c̣n một ít hạng mục chờ hoàn thiện nốt. Phía đầu hồi bên phải của Nhà Tổ (thuộc Chùa Trăm Gian) c̣n một khoảng chưa trát và phần nền chưa được nát gạch. Mọi thứ từ cột cho đến kèo đều được thay mới hoàn toàn. Những cột kèo được chạm khắc đường nét như cũ, song cũng không thể tinh xảo như những chiếc cột, chiếc kèo cũ nằm chổng trơ phía ngoài cổng phụ. Di tích ngh́n năm bỗng chốc trở thành một công tŕnh "mới cóng" với ngói mới, gạch mới và đâu đó c̣n nham nhở vài chi tiết nhỏ chưa hoàn thiện.
Thiên Vũ - nguoiduatin