vuitoichat
09-05-2012, 20:01
Nếu ai có dịp lên các lớp học vùng cao sẽ thấm thía nỗi cô đơn cùng cực của người dân vùng sơn cước. Ḿnh nghe nói hàng năm nhà nước dành rất nhiều ngân sách cho bà con dân tộc. Trường lớp có xây cất, tường xây, mái lợp tôn, bàn ghế nơi có nơi không. Nhưng hầu như chỉ ở các khu trường chính mới có lớp xây, c̣n lớp cắm bản th́ lưa thưa vách liếp, trống hoác gió lùa. Học sinh có được chút tiền trợ cấp cho bữa ăn, nhưng với số tiền hơn trăm ngàn đồng tháng th́ khó khuyến dụ trẻ đến lớp. Ngoài ra họ được những ǵ? Không ǵ hết.
Đó là cuộc sống của học sinh. C̣n cha mẹ chúng th́ khổ nữa. Cái này ai cũng hiểu, cũng biết. Nhưng mỗi khi có dịp lên vùng cao, “thám hiểm”, “khám phá” thêm cái nghèo mạt rệp của người dân th́ dường như nơi đă biết chưa phải nơi nghèo nhất. Vùng đất nơi họ sống như một ốc đảo khuất nẻo xa xă hội con người văn minh. Vùng đất tổ tiên của họ, đương nhiên họ bám víu để sống. Nhưng chắc chắn họ không lựa chọn nghèo đói, lạc hậu triền miên nhiều kiếp. Nhiều người tha thiết bảo vệ cho cuộc sống hồn nhiên ấy của người dân tộc và cho rằng chính chúng ta (những người ở thành phố) mới là kẻ đáng thương. Về mặt nào đó là đúng, như thiên nhiên đẹp, môi trường trong sạch hơn, không khí trong lành hơn… Nhưng khi con người không thể bảo đảm tối thiểu cho cuộc sống của họ với nhiều rủi ro th́ sự ngẫm ngợi triết lư kia gần như là ngụy biện.
http://3.bp.blogspot.com/-E8iYQ8BpBws/UEX6OqBat6I/AAAAAAAACLU/EKkndxJM8gM/s400/IMG_1648.jpg
Các học tṛ này có quyền được học một lớp học đàng hoàng (Cao Sơn)
Nếu so sánh cuộc sống giữa người giàu ở thành phố và nghèo của vùng cao th́ giống như muốn có câu trả lời phải bắc thang lên hỏi ông trời. Một bữa nhậu của quan chức, đại gia có thể lên đến hàng trăm triệu. Một buổi hầu đồng của mấy anh quan chức vô đạo nhưng mê tín dị đoan và đám đại gia lắm tiền nhiều của nhưng sợ ân oán, nhân quả cũng tính đến số tiền hàng trăm triệu. Một chai rượu ngoại lưu niên cũng hàng vài chục triệu…
http://1.bp.blogspot.com/-UrIljz6Qca4/UEX5b1BZKDI/AAAAAAAACKs/f3OKZRe8d7Q/s400/Picture+2088.jpg
Bữa cơm có thịt nhờ những hoạt động của một xă hội dân sự (Sàng Ma Sáo)
C̣n đây là vài số liệu mà nhóm "Cơm có thịt" chuyển tiền quyên góp từ những người hảo tâm ở khắp nơi để tài trợ cho đám lau nhau trứng gà trứng vịt ở các trường mầm non vùng cao có bữa cơm trưa ở trường được ăn thịt là thế này:
- Mầm non Y Tư: 132 trẻ x 120.000 = 15.840.000/tháng
- Mầm non Ngải Thầu: 84 trẻ x 120.000 = 10.080.000/tháng
- Mầm non A Lù: 106 trẻ x120.000 = 12.720.000/tháng
- Mầm non Tung Chung Phố: 85 trẻ x 120.000 = 10.200.000/tháng
- Mầm non Pa Thơm huyện Điện Biên: 88 trẻ = 10.560.000
- Mầm non Số 2 Mường Nhà: 148 trẻ = 17.760.000/ tháng
- Mầm non số 2 Núa Ngam: 127 trẻ = 15.240.000/tháng
Và chỉ cần vài chục triệu là đă mua được rất nhiều đồ dùng cho trẻ: bát ăn cơm, ly nước, khăn mặt, chăn bông cho mùa đông, th́a, chậu, rổ rá, thùng… đủ cho mấy trường mầm non.
http://1.bp.blogspot.com/-8vOAv8YqyEw/UEX6er4XIjI/AAAAAAAACLc/uVZgwZxP8WI/s400/Picture+693.jpg
Cơm có thịt ở Suối Giàng
Đó chính là những hoạt động tự nguyện của người dân tham gia vào quá tŕnh “phân phối lại” để thu bớt chút nào khoảng cách giàu nghèo, bớt đi những bất công (khó tránh khỏi ở những nước đang phát triển), giúp trẻ nghèo có cơ hội được đến trường, được thêm dinh dưỡng cho tuổi trưởng thành. Và xă hội dân sự đang h́nh thành từ những việc thiết thực như thế…
http://3.bp.blogspot.com/-xtVCDJ5CQsc/UEX5wMpInZI/AAAAAAAACK0/1kjbdRSfhEg/s400/Picture+457.jpg
Cô bé học tṛ này có quyền được chữa trị bệnh ngoài da mà em chưa một lần được chăm sóc y tế (Dền Thàng)
http://2.bp.blogspot.com/-RBTNAX7kxLg/UEX52evEE7I/AAAAAAAACK8/ETMp-6HjCeY/s400/Picture+141.jpg
Cụ già này đáng lẽ không phải thổi khèn môi ăn xin trong giá rét (Sapa)
http://3.bp.blogspot.com/-cKwNXgm7fUk/UEX5_o5Yb_I/AAAAAAAACLE/fTxLqNxtJ5I/s400/Picture+325.jpg
Cụ già này đáng lẽ được nghỉ ngơi khi tuổi cao (Tả Gia Khâu)
Việc ai lợi dụng và lợi dụng như thế nào xă hội dân sự là việc của cơ quan an ninh. Nhưng không thể lấy lư do đó để ngăn cản những tổ chức dân sự ra đời. Mà chắc chắn không ngăn nổi. Các tổ chức từ thiện phát triển nhiều, nhanh như hiện nay đă giúp xoa dịu nhiều nỗi đau của rất nhiều người kém may mắn. Và cũng là giúp nhà nước ở nhiều nơi chính quyền do dân, v́ dân, của dân không vươn tới được, hoặc rất yếu ớt.
Khoan bàn đến những việc quá to tát mà xă hội dân sự có thể làm được. Hăy nh́n vào các tổ chức từ thiện tự phát hiện nay để thấy, nếu phủ nhận một xă hội dân sự tức là tước đoạt đi cơ hội của người dân tham gia vào điều hành xă hội bằng những việc làm từ thiện vô cùng thiết thực. Và đồng thời tước bỏ miếng ăn của đứa trẻ nghèo nhờ những tấm ḷng hảo tâm. Tước bỏ cơ hội được sống, chữa bệnh của nhiều người nghèo. Tước bỏ lối sống tử tế. Tước bỏ sự chia sẻ và khoét sâu lối sống vô cảm…
Không lẽ đây là việc làm nguy hiểm, chống đối cần ngăn chặn?
Không lẽ đây là phương thức để lật đổ chế độ?
Không lẽ đây là âm ưu của các thế lực thù địch với thủ đoạn diễn biến ḥa b́nh?
C̣n nếu chấp nhận để các tổ chức tự nguyện làm từ thiện mà vẫn chống lại xu hướng xă hội dân sự th́ liệu có phải thể hiện tính cơ hội của chính quyền?
Xin nhắc lại câu nói của nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt:
"... Không có xă hội dân sự lành mạnh th́ không thể có nền chính trị lành mạnh được, bởi v́ tất cả các yếu tố tham gia vào hệ thống chính trị ấy đều lấy từ xă hội dân sự. Tại sao trong đội ngũ cán bộ nhiều người cơ hội thế? Bởi v́ xă hội dân sự được rèn luyện một cách cơ hội, nên yếu tố từ đấy tham gia vào đời sống chính trị sẽ cơ hội thôi. Cho nên, chúng ta phải đủ bản lĩnh để ngăn chặn các rủi ro làm biến dạng con người. Nhân quyền chính là những thứ như vậy chứ không phải là cái ǵ đó cao siêu. Tôi đă có một kết luận rằng nhân quyền không c̣n là quyền chính trị, nhân quyền là quyền phát triển và chống lại rủi ro của cuộc sống”.
Xin hăy trả lại quyền làm người cho nhân dân.
Thùy Linh
(Blog Thùy Linh (http://www.buudoan.com/2012/09/quyen-lam-nguoi.html))
Đó là cuộc sống của học sinh. C̣n cha mẹ chúng th́ khổ nữa. Cái này ai cũng hiểu, cũng biết. Nhưng mỗi khi có dịp lên vùng cao, “thám hiểm”, “khám phá” thêm cái nghèo mạt rệp của người dân th́ dường như nơi đă biết chưa phải nơi nghèo nhất. Vùng đất nơi họ sống như một ốc đảo khuất nẻo xa xă hội con người văn minh. Vùng đất tổ tiên của họ, đương nhiên họ bám víu để sống. Nhưng chắc chắn họ không lựa chọn nghèo đói, lạc hậu triền miên nhiều kiếp. Nhiều người tha thiết bảo vệ cho cuộc sống hồn nhiên ấy của người dân tộc và cho rằng chính chúng ta (những người ở thành phố) mới là kẻ đáng thương. Về mặt nào đó là đúng, như thiên nhiên đẹp, môi trường trong sạch hơn, không khí trong lành hơn… Nhưng khi con người không thể bảo đảm tối thiểu cho cuộc sống của họ với nhiều rủi ro th́ sự ngẫm ngợi triết lư kia gần như là ngụy biện.
http://3.bp.blogspot.com/-E8iYQ8BpBws/UEX6OqBat6I/AAAAAAAACLU/EKkndxJM8gM/s400/IMG_1648.jpg
Các học tṛ này có quyền được học một lớp học đàng hoàng (Cao Sơn)
Nếu so sánh cuộc sống giữa người giàu ở thành phố và nghèo của vùng cao th́ giống như muốn có câu trả lời phải bắc thang lên hỏi ông trời. Một bữa nhậu của quan chức, đại gia có thể lên đến hàng trăm triệu. Một buổi hầu đồng của mấy anh quan chức vô đạo nhưng mê tín dị đoan và đám đại gia lắm tiền nhiều của nhưng sợ ân oán, nhân quả cũng tính đến số tiền hàng trăm triệu. Một chai rượu ngoại lưu niên cũng hàng vài chục triệu…
http://1.bp.blogspot.com/-UrIljz6Qca4/UEX5b1BZKDI/AAAAAAAACKs/f3OKZRe8d7Q/s400/Picture+2088.jpg
Bữa cơm có thịt nhờ những hoạt động của một xă hội dân sự (Sàng Ma Sáo)
C̣n đây là vài số liệu mà nhóm "Cơm có thịt" chuyển tiền quyên góp từ những người hảo tâm ở khắp nơi để tài trợ cho đám lau nhau trứng gà trứng vịt ở các trường mầm non vùng cao có bữa cơm trưa ở trường được ăn thịt là thế này:
- Mầm non Y Tư: 132 trẻ x 120.000 = 15.840.000/tháng
- Mầm non Ngải Thầu: 84 trẻ x 120.000 = 10.080.000/tháng
- Mầm non A Lù: 106 trẻ x120.000 = 12.720.000/tháng
- Mầm non Tung Chung Phố: 85 trẻ x 120.000 = 10.200.000/tháng
- Mầm non Pa Thơm huyện Điện Biên: 88 trẻ = 10.560.000
- Mầm non Số 2 Mường Nhà: 148 trẻ = 17.760.000/ tháng
- Mầm non số 2 Núa Ngam: 127 trẻ = 15.240.000/tháng
Và chỉ cần vài chục triệu là đă mua được rất nhiều đồ dùng cho trẻ: bát ăn cơm, ly nước, khăn mặt, chăn bông cho mùa đông, th́a, chậu, rổ rá, thùng… đủ cho mấy trường mầm non.
http://1.bp.blogspot.com/-8vOAv8YqyEw/UEX6er4XIjI/AAAAAAAACLc/uVZgwZxP8WI/s400/Picture+693.jpg
Cơm có thịt ở Suối Giàng
Đó chính là những hoạt động tự nguyện của người dân tham gia vào quá tŕnh “phân phối lại” để thu bớt chút nào khoảng cách giàu nghèo, bớt đi những bất công (khó tránh khỏi ở những nước đang phát triển), giúp trẻ nghèo có cơ hội được đến trường, được thêm dinh dưỡng cho tuổi trưởng thành. Và xă hội dân sự đang h́nh thành từ những việc thiết thực như thế…
http://3.bp.blogspot.com/-xtVCDJ5CQsc/UEX5wMpInZI/AAAAAAAACK0/1kjbdRSfhEg/s400/Picture+457.jpg
Cô bé học tṛ này có quyền được chữa trị bệnh ngoài da mà em chưa một lần được chăm sóc y tế (Dền Thàng)
http://2.bp.blogspot.com/-RBTNAX7kxLg/UEX52evEE7I/AAAAAAAACK8/ETMp-6HjCeY/s400/Picture+141.jpg
Cụ già này đáng lẽ không phải thổi khèn môi ăn xin trong giá rét (Sapa)
http://3.bp.blogspot.com/-cKwNXgm7fUk/UEX5_o5Yb_I/AAAAAAAACLE/fTxLqNxtJ5I/s400/Picture+325.jpg
Cụ già này đáng lẽ được nghỉ ngơi khi tuổi cao (Tả Gia Khâu)
Việc ai lợi dụng và lợi dụng như thế nào xă hội dân sự là việc của cơ quan an ninh. Nhưng không thể lấy lư do đó để ngăn cản những tổ chức dân sự ra đời. Mà chắc chắn không ngăn nổi. Các tổ chức từ thiện phát triển nhiều, nhanh như hiện nay đă giúp xoa dịu nhiều nỗi đau của rất nhiều người kém may mắn. Và cũng là giúp nhà nước ở nhiều nơi chính quyền do dân, v́ dân, của dân không vươn tới được, hoặc rất yếu ớt.
Khoan bàn đến những việc quá to tát mà xă hội dân sự có thể làm được. Hăy nh́n vào các tổ chức từ thiện tự phát hiện nay để thấy, nếu phủ nhận một xă hội dân sự tức là tước đoạt đi cơ hội của người dân tham gia vào điều hành xă hội bằng những việc làm từ thiện vô cùng thiết thực. Và đồng thời tước bỏ miếng ăn của đứa trẻ nghèo nhờ những tấm ḷng hảo tâm. Tước bỏ cơ hội được sống, chữa bệnh của nhiều người nghèo. Tước bỏ lối sống tử tế. Tước bỏ sự chia sẻ và khoét sâu lối sống vô cảm…
Không lẽ đây là việc làm nguy hiểm, chống đối cần ngăn chặn?
Không lẽ đây là phương thức để lật đổ chế độ?
Không lẽ đây là âm ưu của các thế lực thù địch với thủ đoạn diễn biến ḥa b́nh?
C̣n nếu chấp nhận để các tổ chức tự nguyện làm từ thiện mà vẫn chống lại xu hướng xă hội dân sự th́ liệu có phải thể hiện tính cơ hội của chính quyền?
Xin nhắc lại câu nói của nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt:
"... Không có xă hội dân sự lành mạnh th́ không thể có nền chính trị lành mạnh được, bởi v́ tất cả các yếu tố tham gia vào hệ thống chính trị ấy đều lấy từ xă hội dân sự. Tại sao trong đội ngũ cán bộ nhiều người cơ hội thế? Bởi v́ xă hội dân sự được rèn luyện một cách cơ hội, nên yếu tố từ đấy tham gia vào đời sống chính trị sẽ cơ hội thôi. Cho nên, chúng ta phải đủ bản lĩnh để ngăn chặn các rủi ro làm biến dạng con người. Nhân quyền chính là những thứ như vậy chứ không phải là cái ǵ đó cao siêu. Tôi đă có một kết luận rằng nhân quyền không c̣n là quyền chính trị, nhân quyền là quyền phát triển và chống lại rủi ro của cuộc sống”.
Xin hăy trả lại quyền làm người cho nhân dân.
Thùy Linh
(Blog Thùy Linh (http://www.buudoan.com/2012/09/quyen-lam-nguoi.html))