PDA

View Full Version : 'Gián điệp búp bê' bán rẻ chiến hạm Mỹ (kỳ 2)


jojolotus
09-08-2012, 23:16
T́nh yêu với Hoa anh đào và văn hóa Nhật Bản đưa người phụ nữ Mỹ tới con đường làm gián điệp cho phát xít. Để sống dư dả, thông tin về những chiến hạm triệu đô Mỹ bị "gián điệp búp bê" bán rẻ.

Một điểm trùng hợp đáng ngờ là nội dung tất cả các bức thư trên đều nhắc tới những con búp bê và được trả về địa chỉ của những người sưu tập búp bê tại Mỹ. Cả 4 chủ nhân “bất đắc dĩ” của những lá thư này đều từng là khách hàng quen thuộc của một của tiệm búp bê cổ trên đại lộ Madison, New York mang tên Velvalee Dickinson, cũng là tên của bà chủ cửa hàng.

Những người này cho biết họ từng tới đây mua bán, trao đổi hoặc sửa chữa những con búp bê trong bộ sưu tập của ḿnh. Chủ cửa hàng là một phụ nữ đă ngoài 50 tuổi rất am hiểu về búp bê. Và dĩ nhiên sau mỗi lần giao dịch khách hàng phải để lại địa chỉ và kư nhận vào hóa đơn để lại cửa hàng. Thậm chí, có những người khách quen c̣n thường xuyên tới thăm cửa tiệm, tṛ chuyện hoặc trao đổi qua thư về cuộc sống cũng như t́nh h́nh những con búp bê của ḿnh. Họ không ngờ, niềm tin và đam mê búp bê của họ đă bị chính bà chủ cửa hàng lợi dụng làm lá chắn cho những hành vi ám muội và nguy hiểm của ḿnh.

http://img2.news.zing.vn/2012/09/08/bup-be-4.jpg

Bà chủ cửa hàng búp bê nhiều bí ẩn Velvalee Dickinson.

Lần theo manh mối đó, FBI lập tức quay hướng điều tra tập trung vào bà chủ tiệm búp bê Velvalee Dickinson. Trong quá tŕnh theo dơi, FBI nhận ra khá dễ dàng là ngoài việc kinh doanh, bà Dickinson luôn lân la t́m hiểu và khai thác các thông tin quân sự về Hạm đội Thái B́nh Dương sắp đối đầu với Nhật Bản tại Nam Mỹ. Tuy nhiên, thời điểm đó, FBI chưa dám khẳng định chính xác lư do của những hành động lạ của người phụ nữ này cũng như không biết c̣n có ai đồng lơa với bà nữa không. Trong suốt gần 2 năm, FBI không chỉ theo sát mọi động tĩnh của Velvalee Dickinson mà c̣n phải lục lại đào sâu quá khứ của người phụ nữ bí ẩn này.

Mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản

Velvalee Dickinson, tên khai sinh là Velvalee Blucher, sinh năm 1893 tại Sacramento, California. Bà là một phụ nữ thông minh, sắc sảo và có học thức. Năm 1918, Velvalee tốt nghiệp hai trường Đại học California và Đại học Stanford. Tuy nhiên, măi đến năm 1937, tấm bằng cử nhân mới đến tay Velvalee v́ bà c̣n mượn sách thư viện trường chưa trả.

Sau khi tốt nghiệp, Velvalee t́m được công việc văn pḥng trong một ngân hàng địa phương. Bà sớm kết hôn nhưng cũng nhanh chóng ly hôn v́ không hạnh phúc. Đến giữa năm 1920, Velvalee chuyển tới San Francisco, nơi bà lần đầu tiên gặp chồng thứ 2 của bà sau này, ông Lee Dickinson. Velvalee được nhận vào làm nhân viên kế toán tại công ty Công ty Môi giới California mà Lee sở hữu. Năm 1926, sau một thời gian dài cộng tác và t́m hiểu, 2 người quyết định tiến tới hôn nhân.

Trở thành bà chủ của một công ty môi giới, Velvalee Dickinson thay chồng quản lư các công việc đóng gói, vận chuyển và kinh doanh hàng hóa nông sản cho một số trang trại ở thung lũng Imperial. Đặc biệt, rất nhiều khách hàng của công ty Dickinson là người Mỹ gốc Nhật. Tiếp xúc và làm việc với những người này, Velvalee dần yêu thích và hứng thú với văn hóa Nhật Bản.

Hai vợ chồng bà bắt đầu dắt nhau tham gia Hội người Mỹ gốc Nhật sinh sống tại San Francisco. Họ nhanh chóng trở thành những gương mặt quen thuộc tại Ṭa lănh sự Nhật hoạt động tại khu vực. Với t́nh yêu đặc biệt dành cho Xứ sở hoa anh đào, Velvalee dành nhiều thời gian, công sức để t́m hiểu về văn hóa, nghệ thuật và dày công sưu tầm những kỷ vật liên quan tới Nhật Bản. Bà thậm chí c̣n diện những bộ kimono truyền thống của gái Nhật để tham dự các sự kiện quan trọng tại ṭa lănh sự. Bên cạnh đó, gia đ́nh bà bắt đầu làm quen và kết thân với nhiều sỹ quan Hải quân Nhật cũng như nhiều quan chức chính phủ cao cấp tại ṭa lănh sự Nhật.

Tuy nhiên, quăng thời gian làm ăn phát đạt với những mối quan hệ rộng mở ở San Francisco kéo dài không lâu. Giữa năm 1930, bỗng dưng cả công việc làm ăn lẫn t́nh h́nh sức khỏe của ông Lee đều có dấu hiệu đi xuống. Gia đ́nh Dickinson rơi vào t́nh trạng khủng hoàng tài chính, phải chạy đôn chạy đáo vay mượn khắp nơi. Tuy nhiên, sự cố gắng của họ không được đền đáp, năm 1937, công ty môi giới bị phá sản không thể cứu văn.

Hai vợ chồng Dickinson tay trắng rời San Francisco tới New York để tái lập nghiệp. Tại đây, bà Velvalee xin làm nhân viên bán hàng quầy búp bê trong cửa hàng bách hóa Bloomingdale. Dù công việc và tài chính khó khăn nhưng Velvalee vẫn tiếp tục tham gia các sự kiện của Nhật Bản. Bà gia nhập câu lạc bộ Nippon ở New York và gây dựng lại các mối quan hệ với các lănh sự Nhật Bản. Trong đó phải đặc biệt kể tới mối quan hệ khá mật thiết của bà với Ichiro Yokoyama, một quan chức hải quân Nhật đóng tại thủ đô Washington.

http://img2.news.zing.vn/2012/09/08/bup-be-6.jpg

Sĩ quan Hải quân Nhật Bản Ichiro Yokoyama.

Những khoản tiền đáng ngờ

Chưa đầy một năm sau khi chuyển tới New York, bà Velvalee mở được một cửa hiệu búp bê cổ và hiếm của riêng ḿnh tại phố Madison mang tên Velvalee Dickinson. Cửa hàng của Velvalee chuyên phục vụ những khách hàng thượng lưu có thú sưu tầm những con búp bê cổ, hiếm hoặc nhập ngoại. Một thời gian dài gắn bó với những con búp bê các loại, bà trở thành một chuyên gia về búp bê khá được tin tưởng thời kỳ đó. Velvalee Dickinson thậm chí c̣n tự xuất bản một cuốn sách dạy cách chơi và sưu tầm búp bê cổ.

Mặc dù sở hữu một của hàng trên mặt phố Madison và được biết đến như một chuyên gia búp bê nhưng sự nghiệp kinh doanh của Velvalee Dickinson thật sự không quá phát đạt. Thêm vào đó, t́nh h́nh sức khỏe của chồng bà cũng chẳng cải thiện thêm là mấy. Điều này khiến bà trở nên khó tính và hay cáu gắt. Bà bắt đầu gây sự với mọi người xung quanh, từ quản gia, người làm thuê, khách hàng, thậm chí là bộ phận quảng cáo của các tạp chí mà bà từng cố nhờ vả để quảng bá và bán sản phẩm.

Thế nhưng, bỗng dưng, những khó khăn về tài chính không c̣n là gánh nặng của gia đ́nh Dickinson nữa. Không ai biết tại sao vợ chồng bà tự nhiên có tiền để tiến hành hàng loạt những chuyến du lịch khắp nơi. Họ thăm thú hết một ṿng từ Seattle đến San Diego, về thăm gia đ́nh, bạn bè và cả những đối tác kinh doanh. Cửa hàng bỗng dư dả tới mức gửi một loạt bưu thiếp và quà tặng tới những khách hàng thân thiết để thông báo trước khi thực hiện chuyến thăm nhà họ.

Trở lại New York vào mùa thu năm 1942, Velvalee Dickinson và cửa hàng búp bê hoàn toàn nằm trong tầm ngắm của FBI. Những chứng cứ mà FBI thu thập được đều nhất loạt chống lại người phụ nữ này: Bà lấy đâu ra tiền để cải thiện t́nh h́nh tài chính gia đ́nh cũng như đi du lịch? Tại sao một người Mỹ chính gốc lại có mối quan hệ thân thiết khác thường với quan chức Nhật Bản?

Đáng ngờ hơn cả là việc bà Velvalee sở hữu một khoản tiền lớn bất thường trong nhà băng. Sau khi tịch thu hộp tài sản bà kư gửi, FBI nhanh chóng truy ra nguồn gốc những tờ tiền mệnh giá 100 USD trong đó. Đó là những đồng tiền được phân phối bởi một ngân hàng liên doanh Mỹ-Nhật. Nhân viên ngân hàng được yêu cầu lật lại hồ sơ và phát hiện vào tháng 11/1941, một người đàn ông tên Ichiro Yokoyama gửi khoản tiền này tới bà Velvalee Dickinson thông qua ngân hàng.

Vậy là những ngờ vực xung quanh bà chủ cửa hàng búp bê dần hé mở. Velvalee Dickinson bị bắt và giải tới văn pḥng Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ để lấy lời khai. Nhưng tại đây, người phụ nữ bị cáo buộc tội danh “gián điệp” khăng khẳng chối tội và đổ hết tội lên đầu người chồng vừa mới qua đời.

C̣n nữa!...


Hồng Minh
Theo Infonet