Hanna
09-10-2012, 06:15
Phần lớn lính Mỹ khi đến Việt Nam vào những năm 1960 đều được Bộ Quốc pḥng Mỹ trao một cuốn sổ nhỏ dày 93 trang có tên gọi: "Cẩm nang bỏ túi đến Việt Nam". Mới đây, Thư viện Bodleian Library tại Đại học Oxford (Anh) đă cho tái bản cuốn cẩm nang này, với mục đích làm sáng tỏ "luận điệu tuyên truyền mà Cục Giáo dục của Bộ Quốc pḥng Mỹ đă sử dụng" để nói dối lính Mỹ tham chiến tại Việt Nam.
Những "vị khách đặc biệt"
Cuốn sách viết rằng, lính Mỹ là "những vị khách đặc biệt", rằng người Việt Nam có vóc người nhỏ bé, và nấu món cá ngon tuyệt. Cuốn cẩm nang khẳng định người Mỹ không phải đối tượng chịu sự quản lư của luật pháp Nam Việt Nam.
Cuốn sách đưa ra một số từ vựng mà lính Mỹ nên học thuộc như: Phụ nữ đă kết hôn gọi là "bà"; chưa kết hôn là "cô"; trẻ nhỏ, bạn gái hay vợ gọi là "em", bạn nam là "anh". Nó c̣n khuyến cáo lính Mỹ "âm nhạc Việt Nam ban đầu sẽ rất chói tai, cho đến khi có thể quen được với nó", nhưng đồng thời gợi ư họ "nên tận dụng cơ hội đến các nhà hát v́ có thể sẽ thích cải lương, một h́nh thức kịch mới thay cho kịch truyền thống là "hát bội".
Đây có lẽ là lời khuyên đáng giá nhất trong cuốn cẩm nang. Năm 1965, tôi có mặt tại một ngôi làng ở miền Nam Việt Nam cùng John Paul Vann - một chuyên viên Cục T́nh báo Trung ương Mỹ từng trải ở Việt Nam. Chúng tôi xem một vở múa rối nước, trong đó một người lính Việt Nam đánh hạ một người nước ngoài da trắng nhợt. Khi đám đông cười lớn và hoan hô, Vann - người sau đó thiệt mạng trong một vụ tai nạn trực thăng - th́ thầm vào tai tôi: "Đó là h́nh ảnh chúng ta (người Mỹ) bị đập tan đấy".
Chính phủ Mỹ dối dân và dối chính ḿnh
Được ấn bản lần đầu năm 1962, cuốn cẩm nang được sửa đổi năm 1966 và được Thư viện Bodleian của Đại học Oxford (Anh) tái bản, với lời giới thiệu của Bruns Grayson - một cựu binh ở Việt Nam năm 1968 và từng sử dụng cuốn cẩm nang này. Grayson mô tả một người lính b́nh thường được giao cuốn "cẩm nang bỏ túi" này thường mới chừng 20 tuổi, không có tŕnh độ cao, và có lẽ lần đầu tiên rời khỏi Mỹ.
Những binh sĩ Mỹ khi đọc cuốn sách sẽ có ư nghĩ sai lầm rằng họ đang đi đến một địa điểm du lịch, nơi chỉ có chút bất ổn với bạo lực. Theo Grayson, những người lính này cần phải được biết tại sao họ lại đang tới Việt Nam, và có thể sẽ không trở về. "Đây là điều rất thú vị", Grayson viết. "Cuốn sách đă mô tả rất chính xác và ngắn gọn về lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm anh dũng của Việt Nam, chẳng hạn các triều đại Trung Quốc, trong lúc lại ngây thơ cho rằng người Mỹ hoàn toàn khác hẳn".
Để làm được điều này, tác giả cuốn sách buộc phải nói dối, giống như Chính phủ Mỹ đă nói dối người dân, và - như trong phần lớn thời gian diễn ra cuộc chiến - nói dối chính họ.
Sau đây là một vài ví dụ trong cuốn sách:
"Người Việt Nam đă phải trả giá đắt với tổn thất trong cuộc chiến lâu dài chống cộng sản".
Trên thực tế, những tổn thất này đă bắt đầu từ thế kỷ 19 trong cuộc trường kỳ kháng chiến chống đế quốc Pháp, vốn kéo dài đến tận năm 1954. Trong những năm đô hộ cuối cùng của thực dân Pháp tại Việt Nam, Mỹ chính là bên đă trả đến 80% phí tổn quân sự cho họ.
"Mỹ đang giúp đỡ một quốc gia dũng cảm chống lại sự xâm lược của cộng sản".
Đây là một trong những giọng điệu thường được Mỹ sử dụng, bởi Việt Nam thực tế chỉ được phân chia "tạm thời" theo Hiệp định Geneva vào năm 1954, chứ không phải là được chia cắt thành hai quốc gia riêng biệt. Tuy nhiên, Mỹ đă từ chối kư vào bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Geneva. Những người cộng sản Việt Nam, v́ vậy, có lư do để tuyên bố đấu tranh nhằm thực hiện hiệp định này.
"Từ năm 1956 đến 1963, Nam Việt Nam được điều hành bởi một thể chế được ca ngợi theo kiểu mẫu của Mỹ và Philippines…".
Trong ấn bản của tạp chí Life ngày 13.5.1957, một người ủng hộ cuộc chiến chống cộng đă viết: "Đằng sau những bức ảnh, những lời lẽ tuyên truyền và những lá cờ sắc màu là một tương lai ảm đạm của hàng loạt sắc lệnh, các nhà tù chính trị, các trại tập trung… Toàn bộ cỗ máy của chính quyền (Nam Việt Nam) được sử dụng để làm nản ḷng các hoạt động đối kháng ở bất cứ dạng nào từ bất cứ nguồn lực nào".
"Việt Cộng đă vận dụng cả hành động khủng bố và chính trị để triệt tiêu sự ủng hộ của người dân cho chính quyền (Nam Việt Nam) tại một số khu vực nông thôn".
Đúng là Việt cộng đă thực thi một số vụ ám sát các quan chức của kẻ thù, nhưng những thông tin mới nhất cho thấy thất bại của Mỹ xuất phát từ những lư do sâu sắc hơn nhiều. Trong tác phẩm lịch sử 2 tập "Cuộc chiến tại Việt Nam" (The Vietnamese War), tác giả David Elliott - chuyên gia của tổ chức nghiên cứu hàng đầu tại Mỹ RAND Corporation, đă viết: "Bất cứ quan điểm nào về kết cục cuộc chiến, cuối cùng, cũng phải đồng t́nh rằng nó cơ bản được quyết định bởi chính người dân Việt Nam, nhằm chấm dứt gần 100 năm can thiệp của thế lực bên ngoài".
Trong phần b́nh luận tác phẩm của Eliott, tôi nhận xét: "Các đối tượng phỏng vấn của RAND's Corporation (ví dụ người dân Nam Việt Nam) đều cho rằng chính quyền Sài G̣n là tham nhũng, đàn áp, và chỉ là con rối trong tay nước ngoài - ở đây là người Mỹ, những kẻ đang tàn phá các làng mạc và đă bắt tay với đế quốc Pháp đô hộ Việt Nam".
Mỹ không hiểu về Việt Nam…
Có thể, chính tác giả của cuốn cẩm nang cũng đă tin vào những lập luận sai lầm trên. Năm 1968, James C.Thomson Jr - người từng làm việc cho Hội đồng An ninh Quốc gia từ năm 1961-1967, viết: "Trước hết, Chính phủ Mỹ hoàn toàn thiếu thông tin chuyên sâu về Việt Nam hoặc Đông Dương. Càng những vấn đề nhạy cảm và càng ở cấp cao mà vấn đề này được đưa ra trong một thể chế quan liêu, ư kiến các nhà chuyên môn càng bị chặn lại…".
Rút kinh nghiệm từ các cuốn cẩm nang cho lính Mỹ tại Việt Nam, những binh sĩ Mỹ đến Afghanistan đă nhận được cuốn sổ tay với nhiều bài học về văn hóa. Theo tờ The New York Times, "cuốn sách này bao gồm riêng một chương có tựa đề "Tham gia hoạt động văn hóa", nhằm hướng dẫn cho các chỉ huy đơn vị cách xây dựng mối quan hệ và niềm tin với các già làng và người dân địa phương…".
Tuy nhiên, đối với các binh sĩ, mục tiêu quan trọng nhất của họ là sống sót trở về. Tôi hồ nghi rằng họ thực sự xem trọng cuốn sổ tay này, và nhận thức về lịch sử và văn hóa của Afghanistan cũng bị xem nhẹ không khác ǵ ở Việt Nam. Trong "Những bức điện từ Kabul" (Cables from Kabul), Sherard Cowper-Coles đă dẫn lời James Thomson và viết thêm rằng "Những đường thẳng song song không cần thêm sự khuếch đại".
Ấn phẩm tái bản "Cẩm nang hướng dẫn ở Việt Nam, 1962" được Thư viện Bodleian tại Đại học Oxford xuất bản và phát hành bởi Đại học Báo chí Chicago.
Ấn phẩm tái bản "Cẩm nang hướng dẫn ở Việt Nam, 1962" được Thư viện Bodleian tại Đại học Oxford xuất bản và phát hành bởi Đại học Báo chí Chicago.
P.T dịch
Những "vị khách đặc biệt"
Cuốn sách viết rằng, lính Mỹ là "những vị khách đặc biệt", rằng người Việt Nam có vóc người nhỏ bé, và nấu món cá ngon tuyệt. Cuốn cẩm nang khẳng định người Mỹ không phải đối tượng chịu sự quản lư của luật pháp Nam Việt Nam.
Cuốn sách đưa ra một số từ vựng mà lính Mỹ nên học thuộc như: Phụ nữ đă kết hôn gọi là "bà"; chưa kết hôn là "cô"; trẻ nhỏ, bạn gái hay vợ gọi là "em", bạn nam là "anh". Nó c̣n khuyến cáo lính Mỹ "âm nhạc Việt Nam ban đầu sẽ rất chói tai, cho đến khi có thể quen được với nó", nhưng đồng thời gợi ư họ "nên tận dụng cơ hội đến các nhà hát v́ có thể sẽ thích cải lương, một h́nh thức kịch mới thay cho kịch truyền thống là "hát bội".
Đây có lẽ là lời khuyên đáng giá nhất trong cuốn cẩm nang. Năm 1965, tôi có mặt tại một ngôi làng ở miền Nam Việt Nam cùng John Paul Vann - một chuyên viên Cục T́nh báo Trung ương Mỹ từng trải ở Việt Nam. Chúng tôi xem một vở múa rối nước, trong đó một người lính Việt Nam đánh hạ một người nước ngoài da trắng nhợt. Khi đám đông cười lớn và hoan hô, Vann - người sau đó thiệt mạng trong một vụ tai nạn trực thăng - th́ thầm vào tai tôi: "Đó là h́nh ảnh chúng ta (người Mỹ) bị đập tan đấy".
Chính phủ Mỹ dối dân và dối chính ḿnh
Được ấn bản lần đầu năm 1962, cuốn cẩm nang được sửa đổi năm 1966 và được Thư viện Bodleian của Đại học Oxford (Anh) tái bản, với lời giới thiệu của Bruns Grayson - một cựu binh ở Việt Nam năm 1968 và từng sử dụng cuốn cẩm nang này. Grayson mô tả một người lính b́nh thường được giao cuốn "cẩm nang bỏ túi" này thường mới chừng 20 tuổi, không có tŕnh độ cao, và có lẽ lần đầu tiên rời khỏi Mỹ.
Những binh sĩ Mỹ khi đọc cuốn sách sẽ có ư nghĩ sai lầm rằng họ đang đi đến một địa điểm du lịch, nơi chỉ có chút bất ổn với bạo lực. Theo Grayson, những người lính này cần phải được biết tại sao họ lại đang tới Việt Nam, và có thể sẽ không trở về. "Đây là điều rất thú vị", Grayson viết. "Cuốn sách đă mô tả rất chính xác và ngắn gọn về lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm anh dũng của Việt Nam, chẳng hạn các triều đại Trung Quốc, trong lúc lại ngây thơ cho rằng người Mỹ hoàn toàn khác hẳn".
Để làm được điều này, tác giả cuốn sách buộc phải nói dối, giống như Chính phủ Mỹ đă nói dối người dân, và - như trong phần lớn thời gian diễn ra cuộc chiến - nói dối chính họ.
Sau đây là một vài ví dụ trong cuốn sách:
"Người Việt Nam đă phải trả giá đắt với tổn thất trong cuộc chiến lâu dài chống cộng sản".
Trên thực tế, những tổn thất này đă bắt đầu từ thế kỷ 19 trong cuộc trường kỳ kháng chiến chống đế quốc Pháp, vốn kéo dài đến tận năm 1954. Trong những năm đô hộ cuối cùng của thực dân Pháp tại Việt Nam, Mỹ chính là bên đă trả đến 80% phí tổn quân sự cho họ.
"Mỹ đang giúp đỡ một quốc gia dũng cảm chống lại sự xâm lược của cộng sản".
Đây là một trong những giọng điệu thường được Mỹ sử dụng, bởi Việt Nam thực tế chỉ được phân chia "tạm thời" theo Hiệp định Geneva vào năm 1954, chứ không phải là được chia cắt thành hai quốc gia riêng biệt. Tuy nhiên, Mỹ đă từ chối kư vào bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Geneva. Những người cộng sản Việt Nam, v́ vậy, có lư do để tuyên bố đấu tranh nhằm thực hiện hiệp định này.
"Từ năm 1956 đến 1963, Nam Việt Nam được điều hành bởi một thể chế được ca ngợi theo kiểu mẫu của Mỹ và Philippines…".
Trong ấn bản của tạp chí Life ngày 13.5.1957, một người ủng hộ cuộc chiến chống cộng đă viết: "Đằng sau những bức ảnh, những lời lẽ tuyên truyền và những lá cờ sắc màu là một tương lai ảm đạm của hàng loạt sắc lệnh, các nhà tù chính trị, các trại tập trung… Toàn bộ cỗ máy của chính quyền (Nam Việt Nam) được sử dụng để làm nản ḷng các hoạt động đối kháng ở bất cứ dạng nào từ bất cứ nguồn lực nào".
"Việt Cộng đă vận dụng cả hành động khủng bố và chính trị để triệt tiêu sự ủng hộ của người dân cho chính quyền (Nam Việt Nam) tại một số khu vực nông thôn".
Đúng là Việt cộng đă thực thi một số vụ ám sát các quan chức của kẻ thù, nhưng những thông tin mới nhất cho thấy thất bại của Mỹ xuất phát từ những lư do sâu sắc hơn nhiều. Trong tác phẩm lịch sử 2 tập "Cuộc chiến tại Việt Nam" (The Vietnamese War), tác giả David Elliott - chuyên gia của tổ chức nghiên cứu hàng đầu tại Mỹ RAND Corporation, đă viết: "Bất cứ quan điểm nào về kết cục cuộc chiến, cuối cùng, cũng phải đồng t́nh rằng nó cơ bản được quyết định bởi chính người dân Việt Nam, nhằm chấm dứt gần 100 năm can thiệp của thế lực bên ngoài".
Trong phần b́nh luận tác phẩm của Eliott, tôi nhận xét: "Các đối tượng phỏng vấn của RAND's Corporation (ví dụ người dân Nam Việt Nam) đều cho rằng chính quyền Sài G̣n là tham nhũng, đàn áp, và chỉ là con rối trong tay nước ngoài - ở đây là người Mỹ, những kẻ đang tàn phá các làng mạc và đă bắt tay với đế quốc Pháp đô hộ Việt Nam".
Mỹ không hiểu về Việt Nam…
Có thể, chính tác giả của cuốn cẩm nang cũng đă tin vào những lập luận sai lầm trên. Năm 1968, James C.Thomson Jr - người từng làm việc cho Hội đồng An ninh Quốc gia từ năm 1961-1967, viết: "Trước hết, Chính phủ Mỹ hoàn toàn thiếu thông tin chuyên sâu về Việt Nam hoặc Đông Dương. Càng những vấn đề nhạy cảm và càng ở cấp cao mà vấn đề này được đưa ra trong một thể chế quan liêu, ư kiến các nhà chuyên môn càng bị chặn lại…".
Rút kinh nghiệm từ các cuốn cẩm nang cho lính Mỹ tại Việt Nam, những binh sĩ Mỹ đến Afghanistan đă nhận được cuốn sổ tay với nhiều bài học về văn hóa. Theo tờ The New York Times, "cuốn sách này bao gồm riêng một chương có tựa đề "Tham gia hoạt động văn hóa", nhằm hướng dẫn cho các chỉ huy đơn vị cách xây dựng mối quan hệ và niềm tin với các già làng và người dân địa phương…".
Tuy nhiên, đối với các binh sĩ, mục tiêu quan trọng nhất của họ là sống sót trở về. Tôi hồ nghi rằng họ thực sự xem trọng cuốn sổ tay này, và nhận thức về lịch sử và văn hóa của Afghanistan cũng bị xem nhẹ không khác ǵ ở Việt Nam. Trong "Những bức điện từ Kabul" (Cables from Kabul), Sherard Cowper-Coles đă dẫn lời James Thomson và viết thêm rằng "Những đường thẳng song song không cần thêm sự khuếch đại".
Ấn phẩm tái bản "Cẩm nang hướng dẫn ở Việt Nam, 1962" được Thư viện Bodleian tại Đại học Oxford xuất bản và phát hành bởi Đại học Báo chí Chicago.
Ấn phẩm tái bản "Cẩm nang hướng dẫn ở Việt Nam, 1962" được Thư viện Bodleian tại Đại học Oxford xuất bản và phát hành bởi Đại học Báo chí Chicago.
P.T dịch