vuitoichat
09-11-2012, 19:42
Tôi là một nhà giáo, nghỉ hưu đă gần hai mươi năm nay. Vốn chẳng duyên nợ nhiều với văn chương, nhưng tuổi già cô đơn, không biết làm ǵ để tiêu sầu, tôi cũng tham gia hội thơ phường, chủ yếu để gặp gỡ các bạn già, để được nghe xướng họa cho tiêu ngày tháng. Con cháu tôi rất hay vào mạng, có ǵ lạ, trong bữa cơm, chúng thỉnh thoảng nói lại cho tôi hay. Hôm qua, chúng có hỏi tôi : “Ông có biết bài thơ “Bác anh hùng, tôi cũng anh hùng” là của ai không?”. Tôi đă đọc mà không đủ kiến thức để trả lời cho chúng, bèn đem ra hội thơ phường để các cụ cho ư kiến.
http://2.bp.blogspot.com/-U6aMXRjsSxA/Tf6GuDtJfsI/AAAAAAAAJa0/498IYmOV_6Y/s200/494960.jpg
Bên trong đền Kiếp Bạc
Hội thơ phường tôi khá đông vui và đa dạng: có đủ tướng-tá, cựu phóng viên, giáo viên, cán bộ các loại,…có cặp vợ chồng là giảng viên đại học, cả hai đều làm thơ – tất nhiên là thơ phường – thế mà cũng đă tự xuất bản được vài ba tập thơ mỏng tặng cho cả hội. Nhiều buổi sinh hoạt thơ diễn ra vui đáo để. Ngay sau bước giao lưu thơ với nhau, tôi đem bài thơ này ra giới thiệu, nêu vấn đề như blog Tâm sự Y Giáo đă hỏi: Bài thơ này là của ai? Có thể là của Cụ Hồ không? Xin các cụ cho ư kiến, phân tích, đưa ra những chứng lư để cùng nhau làm sáng tỏ vấn đề.
Cuộc trao đổi diễn ra khá dè dặt, nhất là lại liên quan đến Cụ Hồ. Nhiều người nói chưa thể có ư kiến, v́ đây là lần đầu tiên được đọc bài thơ này. Có người phản ứng một cách gay gắt: thơ thẩn ǵ cái bài ấy, nó chỉ là một loại xuyên tạc xằng bậy, tam sao thất bản, nhằm hạ thấp Cụ Hồ mà thôi, không có ǵ đáng bàn về nó cả, hăy vứt ngay vào sọt rác để bàn sang chuyện khác! Có người thận trọng: dù sao đây cũng là một bài Đường luật, có hơi hướng cổ thi, tuy chưa thật chuẩn về ư tứ, nhưng vận luật, đăng đối không có ǵ sai, c̣n điều tác giả của nó là ai th́ phải tra cứu sâu mới có thể đưa ra kết luận thuyết phục được. Cụ Phong, đă ngoài tám mươi, nguyên là nhà báo lăo thành th́ hoài nghi, nếu cho rằng bài này là của Cụ Hồ làm đầu năm 1946, khi thăm đền Kiếp Bạc, là khó tin, v́ vào thời điểm ấy, đất nước đang trong thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Cụ Hồ có lúc nào rỗi răi để đi viếng cảnh đền và đề thơ? Người đề thơ và lưu bút ở đâu, sao không thấy sách báo nào của ta xuất bản lúc đó –như báo Cứu quốc”- đăng lại? Ai là người từng được tháp tùng Cụ Hồ trong chuyến đi ấy đă kể lại và xác nhận có sự kiện ấy? Một bà cựu giảng viên ĐHSP th́ cho rằng Cụ Hồ vốn có tài “xuất khẩu thành chương”, có thể khi thăm đền, cao hứng, Cụ đă ứng tác bài này, nhưng không ai kịp ghi lại th́ sao? Vẫn cần phải t́m hiểu thêm đấy, chưa vội kết luận được đâu?...
Mọi người nh́n vào cụ Từ Lang, hội trưởng hội thơ phường như chờ một quyết định kết thúc buổi sinh hoạt. Cụ này nguyên là giáo viên cấp 3 văn học của một trường PTTH có tiếng ở Hà Nội, ít nhiều có nghiên cứu và từng có bài đăng trên các báo của Thủ đô. Có người đề nghị: đây là một đề tài rất đáng được trao đổi, nhưng không thể có ư kiến ngay được, phải có người chuẩn bị, phát biểu mang tính đề dẫn, anh em chúng tôi mới có cơ sở để thảo luận. Mọi người nhất trí đề cử cụ Từ Lang, với vốn học thuật sẵn có của ḿnh, sẽ tham khảo thêm, chuẩn bị bài đề dẫn, chủ nhật sau sẽ họp lại.
Tôi không ngờ điều ḿnh đưa ra lại được các cụ quan tâm hưởng ứng nhiệt t́nh đến thế. Bài tường thuật dưới đây chỉ là ghi lại ư kiến phát biểu của cụ Từ Lang, đă được hội thơ phường chúng tôi trao đổi và đồng t́nh, coi như là một tiếng nói góp vào cuộc trao đổi chung mà báo mạng nêu lên.
*
1.Về xuất xứ của bài thơ:
Theo cụ Từ Lang, cụ đă tra cứu các sách báo của ta từ trước đến nay, chưa từng có ai, lúc nào, dù một lần, nhắc tới bài thơ này. Trong bộ “Hồ Chí Minh – Tuyển tập văn học”, 3 tập, gần 1.500 trang, do Lữ Huy Nguyên sưu tầm-tuyển chọn rất đầy đủ, NXB Văn học xuất bản, H, 1995, cũng không có bài này. Một điều nữa cần làm rơ là có sự kiện Cụ Hồ, một ngày nào đó trong năm 1946, đă đi thăm đền Kiếp Bạc thờ Trần Hưng Đạo rồi đề thơ, nhưng bài thơ đă bị thất lạc hay không? Nêu vấn đề rồi đi t́m, cụ Từ Lang cho biết: đă đọc kỹ cuốn “Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử”, tập 3 (1945- 1946), NXB CTQG, H, tái bản năm 2006 – một cuốn biên niên ghi chép tỉ mỉ những hoạt động của Cụ Hồ trong từng ngày, thậm chí đến từng giờ, mà không thấy nói đến sự kiện này.
Theo cụ, bài thơ được gán cho Cụ Hồ hiện nay, cụ đă sưu tầm được trên báo chí Sài G̣n từ trước năm 1975 khá lâu, sau này được báo chí hải ngoại dẫn lại trong các bài viết xuyên tạc Hồ Chí Minh, rồi gán bừa cho Hồ Chí Minh mà không đưa ra được xuất xứ cụ thể nào. Nguyên văn bài thơ cụ chép được trước đó, như sau:
Cũng cờ, cũng kiếm, cũng anh hùng,
Tôi Bác chung nhau nghiệp kiếm cung.
Bác phá quân Nguyên, thanh kiếm bạc,
Tôi trừ giặc Pháp, ngọn cờ hồng.
Bác đưa một xứ qua nô lệ,
Tôi dẫn năm châu tới đại đồng.
Bác có anh linh, cười một tiếng,
Mừng tôi cách mạng đă thành công.
So với 3 bản trên link của blog Tâm Sự Y Giáo, đă bị tam sao thất bản, th́ bản này chữ nghĩa nghiêm chỉnh, chặt chẽ hơn.
2. Thử phân tích nội dung bài thơ để xét tác giả:
Hai câu đề:
Cũng cờ, cũng kiếm, cũng anh hùng,
Tôi Bác chung nhau nghiệp kiếm cung.
Lắp lại 3 lần chữ cũng, tác giả muốn t́m ra sự tương đồng giữa hai nhân vật lịch sử, nhưng thực ra chỉ đúng với Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo, chứ không chút nào giống Hồ Chí Minh, một lănh tụ cách mạng giản dị, chẳng hề có mũ măo, cân đai, cờ quạt, đao kiếm trên ḿnh. Tác giả đưa ra cái chung thứ hai là chung nghiệp kiếm cung, cũng không đúng. Kiếm cung là nghề binh đao, chiến trận, là nghề của Quốc công Tiết chế, thống lĩnh ba quân, xông pha nơi chiến trận, đó không phải là nghiệp của Hồ Chí Minh, một lănh tụ chính trị, chứ không phải nhà quân sự trực tiếp cầm quân.
Cách xưng hô tôi - bác, bác – tôi là cách xưng hô thân mật trong lúc trà dư, tửu hậu giữa những nhà nho đồng tuế, đồng liêu. Họ rất khiêm nhường, đôi khi vẫn tôn bạn lên là đại huynh, tôn huynh, tự xưng ḿnh là tiểu đệ, ngu đệ, chứ đừng nói ǵ đến cách xưng hô với các bậc tiền nhân, tiên liệt, “vị anh hùng, bậc thiên sứ, đấng xả thân”, như Trần Hưng Đạo hay Phan Bội Châu. Hồ Chí Minh, trong các bài viết của ḿnh, đă nhiều lần nhắc đến Trần Hưng Đạo với thái độ tôn kính. Năm 1928, ở Sa Côn (Thái Lan), Nguyễn Ái Quốc đă viết Bài ca Đức Thánh Trần, gọi ông là Ngài, tôn ông là Thánh. Trong bài diễn ca Lịch sử nước ta (viết năm 1945), trong kỷ về nhà Trần, có đoạn nhắc đến ông Trần Hưng Đạo:
Dân ta nào có chịu hèn,
Đồng tâm hiệp lực mấy phen đuổi Tàu.
Ông Trần Hưng Đạo cầm đầu
Dùng mưu du kích đánh Tàu tan hoang.
Xưng hô xách mé với các bậc tiên liệt, thánh nhân, chỉ là ngôn từ của bọn vô lại, vô học, không thể đem gán cho một bậc đại trí, đại nhân như Hồ Chí Minh mà ḥng đánh lừa được ai. Ở Việt Nam, Cụ Hồ là cao nhất, nhưng cũng chưa thấy vị chủ tịch nước nào lại xưng “cháu” với dân, như Cụ Hồ. Năm 1946, được tin cụ Nguyễn Văn Ấm ở Hải Kiến-Kiến An (nay thuộc Hải Pḥng) đă 94 tuổi vẫn chịu khó đi học b́nh dân học vụ, Cụ Hồ viết thư động viên: “Cháu được tin rằng b́nh dân học vụ thôn ta có 17 vị trở lên…riêng cụ đă 94 tuổi mà vẫn chịu khó đi học, thật là quư hóa…Mong rằng bao giờ học xong, cụ sẽ viết thư cho cháu”. Tháng 5-1948, được biết cụ Phùng Lục, người Ứng Ḥa, Hà Đông, nhân dịp 90 tuổi, đă xóa bỏ lễ mừng thượng thọ, đem số tiền 500 đồng quyên vào Quỹ kháng chiến, Cụ Hồ đă viết thư cảm ơn: “Cháu xin thay mặt Chính phủ cảm ơn Cụ và trân trọng chúc Cụ sống lâu và luôn luôn mạnh khỏe để kêu gọi các con cháu ra sức tham gia công việc kháng chiến và kiến quốc. Cháu lại kính gửi Cụ lời chào thân ái và quyết thắng”. Đối với người dân, Cụ Hồ c̣n giữ lễ như vậy, huống chi với các bậc thánh nhân, anh hùng dân tộc?
Bốn câu thực và luận:
Bác phá quân Nguyên, thanh kiếm bạc,
Tôi trừ giặc Pháp, ngọn cờ hồng.
Bác đưa một xứ qua nô lệ,
Tôi dẫn năm châu tới đại đồng.
Đây là những câu cố ư viết cho huênh hoang, sáo rỗng, không xác thực, gán cho Hồ Chí Minh để người đọc hiểu sai về Cụ Hồ, mà cũng không thật đúng với Trần Hưng Đạo. Phá quân Nguyên th́ đă rơ, nhưng “đưa một xứ qua nô lệ” th́ không phải. Đến thời Trần, nước ta đă giành lại được độc lập, chủ quyền gần ba trăm năm rồi, đă có nhà nước vững vàng, binh hùng, tướng mạnh để ba lần chiến thắng quân Nguyên rồi. Đó là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm, chứ không phải là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc thoát ṿng nô lệ như Lê Lợi-Nguyễn Trăi hay như Hồ Chí Minh phải tiến hành sau này. Nói cho đúng, năm 1946, Hồ Chí Minh chưa “trừ được giặc Pháp” mà đang phải lo đối phó với âm mưu của chúng, “ḥng chiếm lại nước ta một lần nữa” ! C̣n viết “Tôi dẫn năm châu tới đại đồng” lại càng lại càng xằng bậy hơn! Hăy nhớ lại khát vọng lớn nhất của Cụ Hồ: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là lo làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Xong được việc đó th́ Cụ xin lui về “nơi non xanh nước biếc” để câu cá, trồng hoa, thoát ra ngoài ṿng danh lợi.
Gán cho vĩ nhân những tham vọng không có thực là một thủ đoạn vu vạ xấu xa, nhưng sự bịa đặt nào càng quá đà, càng xa sự thật, th́ lại càng không hiệu quả, trái lại càng gây phản cảm cho người đọc.
Hai câu kết:
Bác có anh linh, cười một tiếng,
Mừng tôi cách mạng đă thành công.
Câu này cũng chỉ đúng một phần. Cuộc CM Tháng Tám đă thành công, nhưng theo Hồ Chí Minh , giành được chính quyền mới chỉ là bước đầu trên con đường đi tới một nước Việt Nam “ḥa b́nh, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh”. Cho đến nay, sau 67 năm thắng lợi của CM Tháng Tám và 37 năm thống nhất đất nước, chúng ta cũng mới chỉ có một nước Việt Nam ḥa b́nh, độc lập, thống nhất, c̣n dân chủ và giàu mạnh th́ chưa, làm sao mà ngay năm 1946 đă có thể hả hê mà cho rằng “Cách mạng đă thành công” ? Trong Di chúc để lại trước khi qua đời, Cụ c̣n gửi gắm bao điều trăn trở, lo lắng, gợi ra bao việc phải làm, bao trở ngại phải vượt qua, nhắc nhở phải “chống lại những ǵ đă cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ tốt tươi”, nhưng chúng ta đă làm được mấy đâu, trái lại đang ngày càng sa sút nghiêm trọng hơn về nhiều mặt, có thể dẫn đến nguy cơ đổ vỡ bất thường. Thật đáng hổ thẹn thay khi chúng ta phải đối mặt trước vong linh Cụ Hồ và các đấng tiên liệt, như Trần Hưng Đạo, ở thời điểm này.
3. Kết luận:
Từ sự phân tich trên có thể rút ra kết luận: một kẻ tầm thường nào đó đă mạo danh Cụ Hồ làm ra bài này rồi gán cho Cụ, đó là một sự bịa đặt với ư đồ xấu, nhằm hạ thấp Cụ Hồ, nhưng đă bị hoàn toàn thất bại, bởi không đánh lừa được ai, mà chỉ phơi bày ư đồ xấu xa, tŕnh độ thấp kém của người vu cáo, v́ bài thơ ấy hoàn toàn xa lạ với khẩu khí, văn hóa, đạo đức, nhân cách, ḷng vị tha của Cụ Hồ.
Việc xuất hiện bài thơ trên cùng những hiện tượng tương tự là điều đáng buồn, nhưng không khó hiểu. Sự xúc phạm Cụ Hồ như đang có vẻ tăng lên. Nhưng đâu có phải do lỗi của Cụ? Cụ đă được loài người tiến bộ thừa nhận là “Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”, người đem lại “bát cơm, tấm áo, hương hoa, hồn người cho dân tộc”, trả lại vị trí xứng đáng của Việt Nam trên trường quốc tế. Nhưng cũng phải thấy, không phải lúc nào “hổ phụ” cũng sinh “hổ tử” mà vẫn thường xảy ra bi kịch:“bố thày đồ, con đốt sách”, nghĩa là không nối chí được cha ông. Con cháu hư hỏng, người ta cứ réo tên ông cha ra mà chửi. Nỗi đau Cụ Hồ phải gánh là ở chỗ đó. Nhưng lịch sử rất công bằng: anh hùng cứu nước hay tay sai bán nước, trung thần hay gian thần, vốn rất rạch ṛi. Khi hận thù đă qua đi, công lao, cống hiến, tài năng, đức độ của Cụ Hồ sẽ được đánh giá lại ṣng phẳng.
Các hiện tượng như bài thơ trên là sản phẩm không tránh khỏi của một giai đoạn lịch sử đau đớn của dân tộc: cuộc chiến tranh khốc liệt 30 năm, cuộc đối đầu ư thức hệ cũng bạo liệt không kém, đă gây ra bao tang tóc, hận thù, chưa dễ quên đi ngay được, bởi chúng ta quá duy cảm mà kém duy lư, lại rất bảo thủ, cố chấp. Trên thế giới, đâu chỉ có Việt Nam mới xảy ra chiến tranh Nam-Bắc? Nước Mỹ giữa thế kỷ XIX đă từng diễn ra cuộc nội chiến Bắc-Nam, nhưng sau khi miền Nam thua trận, chấp nhận kư ḥa ước đầu hàng, họ lập tức thực hiện ḥa hợp dân tộc. Các tử sĩ được chôn trong một nghĩa trang chung, dưới tấm biển đề: Nơi đây yên nghỉ những người đă ngă xuống v́ nước Mỹ. Hết chiến tranh là hết hận thù, họ cùng nhau bắt tay xây dựng tương lai. Nhờ đó mà họ mau chóng trở thành cường quốc. Đông Đức và Tây Đức cũng bị chia cắt v́ lư do ư thức hệ, nhưng khi bức tường Berlin sụp đổ, họ đă nhanh chóng ḥa hợp lại. Những đảng viên cộng sản hay xă hội dân chủ của Đông Đức, sau một thời gian, nếu có tài, có tâm, vẫn trở thành những nhà lănh đạo của nước Đức thống nhất, như bà Merkel-đương kim Thủ tướng nước Đức hiện nay.
Việt Nam chúng ta cũng phải biết học và làm theo những tấm gương này để mau chóng thực hiện ḥa hợp, đoàn kết dân tộc, tạo ra sức mạnh xây dựng và phát triển đất nước, chống lại kẻ thù đang rập ŕnh ngoài biển Đông. Họ biết ta yếu v́ ta đang chia rẽ, nên càng lấn tới. Ta sẽ mạnh lên khi cả nước một ḷng, toàn dân một chí. Câu chuyện ai là tác giả bài thơ trên chỉ là chuyện nhỏ, đoàn kết, ḥa hợp dân tộc mới là chuyện lớn, thiếu nhân tố quan trọng hàng đầu này, không thể nào có được một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./.
Trần Đức Ngô
(PVĐ Blog) (http://phamvietdao2.blogspo t.com/2012/09/co-ung-cu-ho-la-tac-gia-bai-tho-bac-anh.html)
http://2.bp.blogspot.com/-U6aMXRjsSxA/Tf6GuDtJfsI/AAAAAAAAJa0/498IYmOV_6Y/s200/494960.jpg
Bên trong đền Kiếp Bạc
Hội thơ phường tôi khá đông vui và đa dạng: có đủ tướng-tá, cựu phóng viên, giáo viên, cán bộ các loại,…có cặp vợ chồng là giảng viên đại học, cả hai đều làm thơ – tất nhiên là thơ phường – thế mà cũng đă tự xuất bản được vài ba tập thơ mỏng tặng cho cả hội. Nhiều buổi sinh hoạt thơ diễn ra vui đáo để. Ngay sau bước giao lưu thơ với nhau, tôi đem bài thơ này ra giới thiệu, nêu vấn đề như blog Tâm sự Y Giáo đă hỏi: Bài thơ này là của ai? Có thể là của Cụ Hồ không? Xin các cụ cho ư kiến, phân tích, đưa ra những chứng lư để cùng nhau làm sáng tỏ vấn đề.
Cuộc trao đổi diễn ra khá dè dặt, nhất là lại liên quan đến Cụ Hồ. Nhiều người nói chưa thể có ư kiến, v́ đây là lần đầu tiên được đọc bài thơ này. Có người phản ứng một cách gay gắt: thơ thẩn ǵ cái bài ấy, nó chỉ là một loại xuyên tạc xằng bậy, tam sao thất bản, nhằm hạ thấp Cụ Hồ mà thôi, không có ǵ đáng bàn về nó cả, hăy vứt ngay vào sọt rác để bàn sang chuyện khác! Có người thận trọng: dù sao đây cũng là một bài Đường luật, có hơi hướng cổ thi, tuy chưa thật chuẩn về ư tứ, nhưng vận luật, đăng đối không có ǵ sai, c̣n điều tác giả của nó là ai th́ phải tra cứu sâu mới có thể đưa ra kết luận thuyết phục được. Cụ Phong, đă ngoài tám mươi, nguyên là nhà báo lăo thành th́ hoài nghi, nếu cho rằng bài này là của Cụ Hồ làm đầu năm 1946, khi thăm đền Kiếp Bạc, là khó tin, v́ vào thời điểm ấy, đất nước đang trong thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Cụ Hồ có lúc nào rỗi răi để đi viếng cảnh đền và đề thơ? Người đề thơ và lưu bút ở đâu, sao không thấy sách báo nào của ta xuất bản lúc đó –như báo Cứu quốc”- đăng lại? Ai là người từng được tháp tùng Cụ Hồ trong chuyến đi ấy đă kể lại và xác nhận có sự kiện ấy? Một bà cựu giảng viên ĐHSP th́ cho rằng Cụ Hồ vốn có tài “xuất khẩu thành chương”, có thể khi thăm đền, cao hứng, Cụ đă ứng tác bài này, nhưng không ai kịp ghi lại th́ sao? Vẫn cần phải t́m hiểu thêm đấy, chưa vội kết luận được đâu?...
Mọi người nh́n vào cụ Từ Lang, hội trưởng hội thơ phường như chờ một quyết định kết thúc buổi sinh hoạt. Cụ này nguyên là giáo viên cấp 3 văn học của một trường PTTH có tiếng ở Hà Nội, ít nhiều có nghiên cứu và từng có bài đăng trên các báo của Thủ đô. Có người đề nghị: đây là một đề tài rất đáng được trao đổi, nhưng không thể có ư kiến ngay được, phải có người chuẩn bị, phát biểu mang tính đề dẫn, anh em chúng tôi mới có cơ sở để thảo luận. Mọi người nhất trí đề cử cụ Từ Lang, với vốn học thuật sẵn có của ḿnh, sẽ tham khảo thêm, chuẩn bị bài đề dẫn, chủ nhật sau sẽ họp lại.
Tôi không ngờ điều ḿnh đưa ra lại được các cụ quan tâm hưởng ứng nhiệt t́nh đến thế. Bài tường thuật dưới đây chỉ là ghi lại ư kiến phát biểu của cụ Từ Lang, đă được hội thơ phường chúng tôi trao đổi và đồng t́nh, coi như là một tiếng nói góp vào cuộc trao đổi chung mà báo mạng nêu lên.
*
1.Về xuất xứ của bài thơ:
Theo cụ Từ Lang, cụ đă tra cứu các sách báo của ta từ trước đến nay, chưa từng có ai, lúc nào, dù một lần, nhắc tới bài thơ này. Trong bộ “Hồ Chí Minh – Tuyển tập văn học”, 3 tập, gần 1.500 trang, do Lữ Huy Nguyên sưu tầm-tuyển chọn rất đầy đủ, NXB Văn học xuất bản, H, 1995, cũng không có bài này. Một điều nữa cần làm rơ là có sự kiện Cụ Hồ, một ngày nào đó trong năm 1946, đă đi thăm đền Kiếp Bạc thờ Trần Hưng Đạo rồi đề thơ, nhưng bài thơ đă bị thất lạc hay không? Nêu vấn đề rồi đi t́m, cụ Từ Lang cho biết: đă đọc kỹ cuốn “Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử”, tập 3 (1945- 1946), NXB CTQG, H, tái bản năm 2006 – một cuốn biên niên ghi chép tỉ mỉ những hoạt động của Cụ Hồ trong từng ngày, thậm chí đến từng giờ, mà không thấy nói đến sự kiện này.
Theo cụ, bài thơ được gán cho Cụ Hồ hiện nay, cụ đă sưu tầm được trên báo chí Sài G̣n từ trước năm 1975 khá lâu, sau này được báo chí hải ngoại dẫn lại trong các bài viết xuyên tạc Hồ Chí Minh, rồi gán bừa cho Hồ Chí Minh mà không đưa ra được xuất xứ cụ thể nào. Nguyên văn bài thơ cụ chép được trước đó, như sau:
Cũng cờ, cũng kiếm, cũng anh hùng,
Tôi Bác chung nhau nghiệp kiếm cung.
Bác phá quân Nguyên, thanh kiếm bạc,
Tôi trừ giặc Pháp, ngọn cờ hồng.
Bác đưa một xứ qua nô lệ,
Tôi dẫn năm châu tới đại đồng.
Bác có anh linh, cười một tiếng,
Mừng tôi cách mạng đă thành công.
So với 3 bản trên link của blog Tâm Sự Y Giáo, đă bị tam sao thất bản, th́ bản này chữ nghĩa nghiêm chỉnh, chặt chẽ hơn.
2. Thử phân tích nội dung bài thơ để xét tác giả:
Hai câu đề:
Cũng cờ, cũng kiếm, cũng anh hùng,
Tôi Bác chung nhau nghiệp kiếm cung.
Lắp lại 3 lần chữ cũng, tác giả muốn t́m ra sự tương đồng giữa hai nhân vật lịch sử, nhưng thực ra chỉ đúng với Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo, chứ không chút nào giống Hồ Chí Minh, một lănh tụ cách mạng giản dị, chẳng hề có mũ măo, cân đai, cờ quạt, đao kiếm trên ḿnh. Tác giả đưa ra cái chung thứ hai là chung nghiệp kiếm cung, cũng không đúng. Kiếm cung là nghề binh đao, chiến trận, là nghề của Quốc công Tiết chế, thống lĩnh ba quân, xông pha nơi chiến trận, đó không phải là nghiệp của Hồ Chí Minh, một lănh tụ chính trị, chứ không phải nhà quân sự trực tiếp cầm quân.
Cách xưng hô tôi - bác, bác – tôi là cách xưng hô thân mật trong lúc trà dư, tửu hậu giữa những nhà nho đồng tuế, đồng liêu. Họ rất khiêm nhường, đôi khi vẫn tôn bạn lên là đại huynh, tôn huynh, tự xưng ḿnh là tiểu đệ, ngu đệ, chứ đừng nói ǵ đến cách xưng hô với các bậc tiền nhân, tiên liệt, “vị anh hùng, bậc thiên sứ, đấng xả thân”, như Trần Hưng Đạo hay Phan Bội Châu. Hồ Chí Minh, trong các bài viết của ḿnh, đă nhiều lần nhắc đến Trần Hưng Đạo với thái độ tôn kính. Năm 1928, ở Sa Côn (Thái Lan), Nguyễn Ái Quốc đă viết Bài ca Đức Thánh Trần, gọi ông là Ngài, tôn ông là Thánh. Trong bài diễn ca Lịch sử nước ta (viết năm 1945), trong kỷ về nhà Trần, có đoạn nhắc đến ông Trần Hưng Đạo:
Dân ta nào có chịu hèn,
Đồng tâm hiệp lực mấy phen đuổi Tàu.
Ông Trần Hưng Đạo cầm đầu
Dùng mưu du kích đánh Tàu tan hoang.
Xưng hô xách mé với các bậc tiên liệt, thánh nhân, chỉ là ngôn từ của bọn vô lại, vô học, không thể đem gán cho một bậc đại trí, đại nhân như Hồ Chí Minh mà ḥng đánh lừa được ai. Ở Việt Nam, Cụ Hồ là cao nhất, nhưng cũng chưa thấy vị chủ tịch nước nào lại xưng “cháu” với dân, như Cụ Hồ. Năm 1946, được tin cụ Nguyễn Văn Ấm ở Hải Kiến-Kiến An (nay thuộc Hải Pḥng) đă 94 tuổi vẫn chịu khó đi học b́nh dân học vụ, Cụ Hồ viết thư động viên: “Cháu được tin rằng b́nh dân học vụ thôn ta có 17 vị trở lên…riêng cụ đă 94 tuổi mà vẫn chịu khó đi học, thật là quư hóa…Mong rằng bao giờ học xong, cụ sẽ viết thư cho cháu”. Tháng 5-1948, được biết cụ Phùng Lục, người Ứng Ḥa, Hà Đông, nhân dịp 90 tuổi, đă xóa bỏ lễ mừng thượng thọ, đem số tiền 500 đồng quyên vào Quỹ kháng chiến, Cụ Hồ đă viết thư cảm ơn: “Cháu xin thay mặt Chính phủ cảm ơn Cụ và trân trọng chúc Cụ sống lâu và luôn luôn mạnh khỏe để kêu gọi các con cháu ra sức tham gia công việc kháng chiến và kiến quốc. Cháu lại kính gửi Cụ lời chào thân ái và quyết thắng”. Đối với người dân, Cụ Hồ c̣n giữ lễ như vậy, huống chi với các bậc thánh nhân, anh hùng dân tộc?
Bốn câu thực và luận:
Bác phá quân Nguyên, thanh kiếm bạc,
Tôi trừ giặc Pháp, ngọn cờ hồng.
Bác đưa một xứ qua nô lệ,
Tôi dẫn năm châu tới đại đồng.
Đây là những câu cố ư viết cho huênh hoang, sáo rỗng, không xác thực, gán cho Hồ Chí Minh để người đọc hiểu sai về Cụ Hồ, mà cũng không thật đúng với Trần Hưng Đạo. Phá quân Nguyên th́ đă rơ, nhưng “đưa một xứ qua nô lệ” th́ không phải. Đến thời Trần, nước ta đă giành lại được độc lập, chủ quyền gần ba trăm năm rồi, đă có nhà nước vững vàng, binh hùng, tướng mạnh để ba lần chiến thắng quân Nguyên rồi. Đó là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm, chứ không phải là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc thoát ṿng nô lệ như Lê Lợi-Nguyễn Trăi hay như Hồ Chí Minh phải tiến hành sau này. Nói cho đúng, năm 1946, Hồ Chí Minh chưa “trừ được giặc Pháp” mà đang phải lo đối phó với âm mưu của chúng, “ḥng chiếm lại nước ta một lần nữa” ! C̣n viết “Tôi dẫn năm châu tới đại đồng” lại càng lại càng xằng bậy hơn! Hăy nhớ lại khát vọng lớn nhất của Cụ Hồ: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là lo làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Xong được việc đó th́ Cụ xin lui về “nơi non xanh nước biếc” để câu cá, trồng hoa, thoát ra ngoài ṿng danh lợi.
Gán cho vĩ nhân những tham vọng không có thực là một thủ đoạn vu vạ xấu xa, nhưng sự bịa đặt nào càng quá đà, càng xa sự thật, th́ lại càng không hiệu quả, trái lại càng gây phản cảm cho người đọc.
Hai câu kết:
Bác có anh linh, cười một tiếng,
Mừng tôi cách mạng đă thành công.
Câu này cũng chỉ đúng một phần. Cuộc CM Tháng Tám đă thành công, nhưng theo Hồ Chí Minh , giành được chính quyền mới chỉ là bước đầu trên con đường đi tới một nước Việt Nam “ḥa b́nh, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh”. Cho đến nay, sau 67 năm thắng lợi của CM Tháng Tám và 37 năm thống nhất đất nước, chúng ta cũng mới chỉ có một nước Việt Nam ḥa b́nh, độc lập, thống nhất, c̣n dân chủ và giàu mạnh th́ chưa, làm sao mà ngay năm 1946 đă có thể hả hê mà cho rằng “Cách mạng đă thành công” ? Trong Di chúc để lại trước khi qua đời, Cụ c̣n gửi gắm bao điều trăn trở, lo lắng, gợi ra bao việc phải làm, bao trở ngại phải vượt qua, nhắc nhở phải “chống lại những ǵ đă cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ tốt tươi”, nhưng chúng ta đă làm được mấy đâu, trái lại đang ngày càng sa sút nghiêm trọng hơn về nhiều mặt, có thể dẫn đến nguy cơ đổ vỡ bất thường. Thật đáng hổ thẹn thay khi chúng ta phải đối mặt trước vong linh Cụ Hồ và các đấng tiên liệt, như Trần Hưng Đạo, ở thời điểm này.
3. Kết luận:
Từ sự phân tich trên có thể rút ra kết luận: một kẻ tầm thường nào đó đă mạo danh Cụ Hồ làm ra bài này rồi gán cho Cụ, đó là một sự bịa đặt với ư đồ xấu, nhằm hạ thấp Cụ Hồ, nhưng đă bị hoàn toàn thất bại, bởi không đánh lừa được ai, mà chỉ phơi bày ư đồ xấu xa, tŕnh độ thấp kém của người vu cáo, v́ bài thơ ấy hoàn toàn xa lạ với khẩu khí, văn hóa, đạo đức, nhân cách, ḷng vị tha của Cụ Hồ.
Việc xuất hiện bài thơ trên cùng những hiện tượng tương tự là điều đáng buồn, nhưng không khó hiểu. Sự xúc phạm Cụ Hồ như đang có vẻ tăng lên. Nhưng đâu có phải do lỗi của Cụ? Cụ đă được loài người tiến bộ thừa nhận là “Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”, người đem lại “bát cơm, tấm áo, hương hoa, hồn người cho dân tộc”, trả lại vị trí xứng đáng của Việt Nam trên trường quốc tế. Nhưng cũng phải thấy, không phải lúc nào “hổ phụ” cũng sinh “hổ tử” mà vẫn thường xảy ra bi kịch:“bố thày đồ, con đốt sách”, nghĩa là không nối chí được cha ông. Con cháu hư hỏng, người ta cứ réo tên ông cha ra mà chửi. Nỗi đau Cụ Hồ phải gánh là ở chỗ đó. Nhưng lịch sử rất công bằng: anh hùng cứu nước hay tay sai bán nước, trung thần hay gian thần, vốn rất rạch ṛi. Khi hận thù đă qua đi, công lao, cống hiến, tài năng, đức độ của Cụ Hồ sẽ được đánh giá lại ṣng phẳng.
Các hiện tượng như bài thơ trên là sản phẩm không tránh khỏi của một giai đoạn lịch sử đau đớn của dân tộc: cuộc chiến tranh khốc liệt 30 năm, cuộc đối đầu ư thức hệ cũng bạo liệt không kém, đă gây ra bao tang tóc, hận thù, chưa dễ quên đi ngay được, bởi chúng ta quá duy cảm mà kém duy lư, lại rất bảo thủ, cố chấp. Trên thế giới, đâu chỉ có Việt Nam mới xảy ra chiến tranh Nam-Bắc? Nước Mỹ giữa thế kỷ XIX đă từng diễn ra cuộc nội chiến Bắc-Nam, nhưng sau khi miền Nam thua trận, chấp nhận kư ḥa ước đầu hàng, họ lập tức thực hiện ḥa hợp dân tộc. Các tử sĩ được chôn trong một nghĩa trang chung, dưới tấm biển đề: Nơi đây yên nghỉ những người đă ngă xuống v́ nước Mỹ. Hết chiến tranh là hết hận thù, họ cùng nhau bắt tay xây dựng tương lai. Nhờ đó mà họ mau chóng trở thành cường quốc. Đông Đức và Tây Đức cũng bị chia cắt v́ lư do ư thức hệ, nhưng khi bức tường Berlin sụp đổ, họ đă nhanh chóng ḥa hợp lại. Những đảng viên cộng sản hay xă hội dân chủ của Đông Đức, sau một thời gian, nếu có tài, có tâm, vẫn trở thành những nhà lănh đạo của nước Đức thống nhất, như bà Merkel-đương kim Thủ tướng nước Đức hiện nay.
Việt Nam chúng ta cũng phải biết học và làm theo những tấm gương này để mau chóng thực hiện ḥa hợp, đoàn kết dân tộc, tạo ra sức mạnh xây dựng và phát triển đất nước, chống lại kẻ thù đang rập ŕnh ngoài biển Đông. Họ biết ta yếu v́ ta đang chia rẽ, nên càng lấn tới. Ta sẽ mạnh lên khi cả nước một ḷng, toàn dân một chí. Câu chuyện ai là tác giả bài thơ trên chỉ là chuyện nhỏ, đoàn kết, ḥa hợp dân tộc mới là chuyện lớn, thiếu nhân tố quan trọng hàng đầu này, không thể nào có được một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./.
Trần Đức Ngô
(PVĐ Blog) (http://phamvietdao2.blogspo t.com/2012/09/co-ung-cu-ho-la-tac-gia-bai-tho-bac-anh.html)