jojolotus
09-13-2012, 13:22
Cùng các cập nhật: Phát hiện khả năng tự chuyển giới ở loài trai Nam Cực, lư giải tại sao cà phê khi uống lại không hấp dẫn như mùi vị của nó.
Rùa hồ Gươm thuộc 100 loài lâm nguy nhất thế giới
5 loài vật của Việt Nam vừa được liệt kê trong danh sách 100 loài đang lâm nguy nhất thế giới, trong đó có rùa Hồ Gươm.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate01-61a19.jpg
Báo cáo có tên "100 loài bị đe dọa nghiêm trọng nhất thế giới. Chúng vô giá hay không có giá trị?" là kết quả làm việc của hơn 8.000 nhà khoa học thuộc Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) và Hiệp hội động vật học London (ZSL).
5 loài vật của Việt Nam có tên trong danh sách bao gồm: + Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)+ Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi)+ Rùa hồ Gươm (Rafetus swinhoei)+ Cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei , họ cá Tra)+ Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)
Danh sách được công bố tại Hội nghị bảo tồn thế giới ở đảo Jeju, Hàn Quốc ngày 11/9.
(Nguồn tham khảo: Khoahoc)
Phát hiện khả năng tự chuyển giới ở loài trai Nam Cực
Loài trai Lissarca miliaris được mô tả lần đầu tiên vào năm 1845 và hành vi sinh sản của chúng được nghiên cứu từ thập niên 70.
Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học của Trung tâm Hải dương Quốc gia tại Southampton, Anh phát hiện ra rằng chúng có khả năng chuyển đổi giới tính, BBC đưa tin.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate02-5d43c.jpg
Những con trai Lissarca miliaris ở Nam Cực.
Trong nghiên cứu, họ cho rằng những con trai có cơ quan sinh dục đực ở giai đoạn đầu đời. Tới giai đoạn trưởng thành, chúng biến thành cá thể cái để đẻ trứng.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate03-5d43c.jpg
Trai Lissarca miliaris nuôi con trong cơ thể của chúng.
Sự chuyển đổi giới tính là đặc điểm khác thường đối với động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Nam Cực. Các chuyên gia chưa hiểu tại sao trai tại Nam Cực phải chuyển đổi giới tính khi tới độ tuổi sinh sản.
(Nguồn tham khảo: Dailymail)
Lư giải chuyện "ngửi cà phê th́ thơm, uống th́ thấy ngon b́nh thường"
Các nhà khoa học cho rằng, họ đă lư giải được nguyên nhân tại sao cà phê khi uống lại không hấp dẫn như mùi vị của nó.
Theo đó, việc uống từng ngụm cà phê đẩy mùi vị vào phía sau phần mũi từ phía trong miệng, tạo nên “vị giác thứ hai” trong năo. Do “vị giác thứ hai” ít hấp thu mùi vị hơn nên tạo một cảm giác hoàn toàn khác và độ thỏa măn ít hơn.
Ngược lại, một số loại pho mát khi ngửi có mùi khó chịu nhưng khi ăn lại ngon miệng do mùi vị của chúng hấp dẫn chúng ta hơn khi được truyền ra khỏi mũi hơn là được hít vào, các chuyên gia giải thích.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate04-5a532.jpg
Phát biểu tại Hội thảo khoa học Anh tại Aberdee, Giáo sư Barry Smith của trường Đại học Luân Đôn nói rằng: “Chúng ta có hai vị giác. Vị giác thứ nhất là khi bạn hít mùi vị của mọi thứ từ môi trường vào, và vị giác thứ hai là khi mùi vị được mũi đẩy ra khỏi cơ thể bạn".
Hiện tượng này bắt nguồn từ thực tế rằng mặc dù chúng ta có cơ quan thụ cảm ở lưỡi, 80% cái chúng ta nghĩ là mùi vị thực tế là do những cơ quan nhận biết mùi vị ở mũi chúng ta cảm nhận.
Các cơ quan thụ cảm này truyền thông điệp tới năo, phản ứng với mùi vị theo một cách khác phụ thuộc vào hướng mà chúng được đưa vào.
Chỉ có hai hương vị duy nhất là chocolate và hương hoa oải hương là được cảm nhận mùi vị theo một cách chính xác giống nhau cho dù chúng được mũi cảm thụ từ phía trong hay phía ngoài.
Về trường hợp cà phê, mùi vị cũng bị giảm đi đáng kể khi uống do 300 trong số 631 chất hóa học làm nên mùi vị hỗn hợp của cà phê bị nước bọt làm tan biến, do đó hương vị thay đổi trước khi chúng ta uống, Giáo sư Smith thêm vào.
(Nguồn tham khảo: Telegraph)
theo Mask
Rùa hồ Gươm thuộc 100 loài lâm nguy nhất thế giới
5 loài vật của Việt Nam vừa được liệt kê trong danh sách 100 loài đang lâm nguy nhất thế giới, trong đó có rùa Hồ Gươm.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate01-61a19.jpg
Báo cáo có tên "100 loài bị đe dọa nghiêm trọng nhất thế giới. Chúng vô giá hay không có giá trị?" là kết quả làm việc của hơn 8.000 nhà khoa học thuộc Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) và Hiệp hội động vật học London (ZSL).
5 loài vật của Việt Nam có tên trong danh sách bao gồm: + Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)+ Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi)+ Rùa hồ Gươm (Rafetus swinhoei)+ Cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei , họ cá Tra)+ Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)
Danh sách được công bố tại Hội nghị bảo tồn thế giới ở đảo Jeju, Hàn Quốc ngày 11/9.
(Nguồn tham khảo: Khoahoc)
Phát hiện khả năng tự chuyển giới ở loài trai Nam Cực
Loài trai Lissarca miliaris được mô tả lần đầu tiên vào năm 1845 và hành vi sinh sản của chúng được nghiên cứu từ thập niên 70.
Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học của Trung tâm Hải dương Quốc gia tại Southampton, Anh phát hiện ra rằng chúng có khả năng chuyển đổi giới tính, BBC đưa tin.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate02-5d43c.jpg
Những con trai Lissarca miliaris ở Nam Cực.
Trong nghiên cứu, họ cho rằng những con trai có cơ quan sinh dục đực ở giai đoạn đầu đời. Tới giai đoạn trưởng thành, chúng biến thành cá thể cái để đẻ trứng.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate03-5d43c.jpg
Trai Lissarca miliaris nuôi con trong cơ thể của chúng.
Sự chuyển đổi giới tính là đặc điểm khác thường đối với động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Nam Cực. Các chuyên gia chưa hiểu tại sao trai tại Nam Cực phải chuyển đổi giới tính khi tới độ tuổi sinh sản.
(Nguồn tham khảo: Dailymail)
Lư giải chuyện "ngửi cà phê th́ thơm, uống th́ thấy ngon b́nh thường"
Các nhà khoa học cho rằng, họ đă lư giải được nguyên nhân tại sao cà phê khi uống lại không hấp dẫn như mùi vị của nó.
Theo đó, việc uống từng ngụm cà phê đẩy mùi vị vào phía sau phần mũi từ phía trong miệng, tạo nên “vị giác thứ hai” trong năo. Do “vị giác thứ hai” ít hấp thu mùi vị hơn nên tạo một cảm giác hoàn toàn khác và độ thỏa măn ít hơn.
Ngược lại, một số loại pho mát khi ngửi có mùi khó chịu nhưng khi ăn lại ngon miệng do mùi vị của chúng hấp dẫn chúng ta hơn khi được truyền ra khỏi mũi hơn là được hít vào, các chuyên gia giải thích.
http://k14.vcmedia.vn/Z3WxvDWHkkhwglFfVOny hzOPBKmr9M/Image/2012/09/120913kpupdate04-5a532.jpg
Phát biểu tại Hội thảo khoa học Anh tại Aberdee, Giáo sư Barry Smith của trường Đại học Luân Đôn nói rằng: “Chúng ta có hai vị giác. Vị giác thứ nhất là khi bạn hít mùi vị của mọi thứ từ môi trường vào, và vị giác thứ hai là khi mùi vị được mũi đẩy ra khỏi cơ thể bạn".
Hiện tượng này bắt nguồn từ thực tế rằng mặc dù chúng ta có cơ quan thụ cảm ở lưỡi, 80% cái chúng ta nghĩ là mùi vị thực tế là do những cơ quan nhận biết mùi vị ở mũi chúng ta cảm nhận.
Các cơ quan thụ cảm này truyền thông điệp tới năo, phản ứng với mùi vị theo một cách khác phụ thuộc vào hướng mà chúng được đưa vào.
Chỉ có hai hương vị duy nhất là chocolate và hương hoa oải hương là được cảm nhận mùi vị theo một cách chính xác giống nhau cho dù chúng được mũi cảm thụ từ phía trong hay phía ngoài.
Về trường hợp cà phê, mùi vị cũng bị giảm đi đáng kể khi uống do 300 trong số 631 chất hóa học làm nên mùi vị hỗn hợp của cà phê bị nước bọt làm tan biến, do đó hương vị thay đổi trước khi chúng ta uống, Giáo sư Smith thêm vào.
(Nguồn tham khảo: Telegraph)
theo Mask