PDA

View Full Version : Đề xuất 20 tuổi tốt nghiệp đại học: Nói để... cho vui?


dh2003
09-16-2012, 14:55
Có nhiều ư kiến lo ngại về kinh nghiệm xă hội của các cử nhân trẻ nếu đề xuất này được thông qua.

Mới đây, TS Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng trường Đại học FPT đưa ra đề xuất về việc giảm tải và cấu trúc lại cơ cấu giáo dục Việt Nam để rút ngắn thời gian học tập của học sinh, cụ thể sinh viên 20 tuổi có thể nhận bằng đại học. Ngay sau khi đề xuất được đưa ra đă tạo làn sóng dư luận mạnh mẽ với nhiều ư kiến trái chiều.

http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/Bandocviet/1117/nguoiduatin-1548898879-Anh1.jpg

Nhiều bạn trẻ hào hứng với đề xuất 20 tuổi tốt nghiệp đại học

Mô h́nh 1111 thay cho 1-4-2-1

Sau khi bản tham luận "hướng tới một nền giáo dục thực sự đổi mới" của TS Lê Trường Tùng - Hiệu trưởng trường Đại học FPT, Phó chủ tịch hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập được đưa ra trong "Hội thảo khoa học Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin" do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Hiệp hội Phần mềm & Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam diễn ra trong tháng 8 vừa qua đă có những luồng dư luận trái chiều xung quanh những đề xuất táo bạo của vị tiến sĩ này.

Một trong những đề xuất của TS Tùng được dư luận đặc biệt quan tâm là việc cần tái kiến trúc lại hệ thống giáo dục Việt Nam nhằm định hướng nghề nghiệp, phân luồng sớm và giải quyết tâm lư xă hội đang chen chúc đổ xô vào các trường đại học, để giảm bớt t́nh trạng thừa thầy thiếu thợ trong nhiều năm qua.

Theo đề xuất của TS Tùng, giáo dục Việt Nam sau nhiều thay đổi đang có cấu trúc/kiến trúc chắp vá 1 tiểu - 4 trung - 2 cao - 1 đại. Trong đó "1 tiểu" là một hệ tiểu học, "4 trung" là 4 hệ trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề.

"2 cao" là cao đẳng nghề và cao đẳng chuyên nghiệp. "1 đại" bao gồm cả đại học và sau đại học. Với cấu trúc này, tuổi để có bằng cấp ở các cấp tương ứng từ phổ thông lên đến đại học là 18, 21, 22 - 23 tuổi.

Tính theo mức độ tương ứng này th́ thời gian để mỗi cá nhân hoàn tất việc học ít nhất (hệ trung học) cũng đă nằm gọn trong thời gian đă bước vào độ tuổi lao động. Sau khi hoàn tất cấp trung học, nhiều bạn trẻ vẫn chưa có định hướng nghề nghiệp nào, đổ xô vào t́m kiếm các cơ hội ngồi trên ghế nhà trường các trường đại học, cao đẳng ở các thành phố lớn, sau đó mới "tụt" dần xuống các hệ cao đẳng và trung cấp. Điều này gây khó khăn cho các cấp quản lư trong việc điều phối lao động và gây ra sự lăng phí lớn đối với chi phí đào tạo quốc gia.

Ông Tùng đă đề xuất một kiến trúc mới "1-1-1-1" để thay thế cho kiến trúc "1-4-2-1" đă tồn tại từ lâu nay. Với kiểu kiến trúc này th́ "1 tiểu- 1 trung- 1 cao- 1 đại" sẽ đuợc phân thành 1 cấp tiểu học tương đương 5 năm, 1 cấp trung học trong thời gian 4 năm, 1 cấp cao đẳng 3 năm (không phân biệt 2 hệ cao đẳng nghề và cao đẳng "không nghề"), cấp cuối cùng là đại học, thời gian sẽ vào khoảng 3 đến 4 năm thay cho 4 đến 5 năm như hiện nay.

Mô h́nh 9 năm (bao gồm 5 năm cấp tiểu học, 4 năm trung học) đă được áp dụng nhiều trong hệ thống giáo dục các nước trên thế giới và đă chứng tỏ được sự vượt trội của ḿnh ở Anh và các nước khối thịnh vượng chung.

Sau 9 năm này, học sinh sẽ được cấp bằng tốt nghiệp văn hoá phổ thông và có quyền lựa chọn tiếp vào hệ dự bị đại học hoặc cao đẳng. 2 năm dự bị đại học dành cho những ai muốn thi đại học. Hai năm này, học viên sẽ được định hướng chuyên môn qua những môn tự chọn để lấy kết quả xét tuyển hoặc thi tuyển vào các trường đại học về sau, đồng thời giảm bớt thời lượng học đại học sau này.

Sự lựa chọn c̣n lại dành cho những học sinh muốn vào thẳng cao đẳng. Học xong hệ cao đẳng sẽ gồm 1,5 năm đầu tương đương trung cấp trước đây) học viên sẽ được nhận bằng cao đẳng và có thể đi làm sớm.

Học thêm tiếp giai đoạn 2 (1,5 năm sau) học viên sẽ được nhận bằng cao đẳng nâng cao. Có bằng cao đẳng nâng cao có thể học tiếp liên thông lên đại học (đến lúc này chỉ tính thêm 2 năm) nếu muốn hoàn thiện việc học.

Với mô h́nh này, thời gian dành cho học tập của học sinh, sinh viên sẽ được giảm tải nhiều. Độ tuổi tốt nghiệp các cấp học sẽ tương ứng với 15 (tốt nghiệp phổ thông- trước kia là 18 tuổi), 17-18 (có bằng cao đẳng/ cao đẳng nâng cao - trước đây là 21 tuổi) và có bằng đại học sẽ nằm vào khoảng 20-21 tuổi (trước đây là 22-23 tuổi). Việc giảm bớt được 2 năm học tập như vậy không những tiết kiệm được chi phí đào tạo quốc gia mà c̣n mở ra nhiều hi vọng mới cho giới trẻ được bắt tay vào nghề nghiệp phù hợp sớm hơn.

Giới trẻ hào hứng, nhà chức trách lo ngại

Thời gian học phổ thông dài, nặng lư thuyết; giới trẻ trưởng thành sớm hơn... là những lư do đưa ra để ủng hộ đề xuất "20 tuổi lấy bằng đại học". Tuy nhiên, cũng có ư kiến lo ngại về kinh nghiệm xă hội của các cử nhân trẻ.

Hơn nữa, nền giáo dục chúng ta, c̣n quá nặng về tính giáo khoa, thiếu giáo dục về kĩ năng sống cũng như tạo sự chủ động cho học sinh. Do đó, sau 12 năm học các em chỉ biết thuộc ḷng các công thức toán học, hóa học chứ rất ít biết về cuộc sống bên ngoài, rất thiếu những kỹ năng cơ bản phục vụ cho cuộc sống tự lập.

Theo thầy Thiều Cao Cường, giáo viên trường THPT Dương Đ́nh Nghệ (Thanh Hóa), nên kết thúc sớm quá tŕnh học phổ thông để dành thời gian học nghề, cùng với đó tăng cường giáo dục các kỹ năng sống, thể chất, thẩm mỹ... cho học sinh. "Chúng ta đừng tham vọng đưa cho các em tất cả kiến thức chỉ trong mấy năm học phổ thông đó, chỉ cần cho các em phương pháp, một thể chất tốt, một tâm hồn lành mạnh các em sẽ biết phải làm ǵ", ông Cường nói.

Anh Nguyễn Văn Thắng (Hoàng Mai - Hà Nội) chia sẻ: "Tuổi trẻ có lợi thế là tiếp cận công việc nhanh và hiệu quả. Nhất là ở độ tuổi từ 20 - 30, hiệu suất làm việc rất cao. Thực tế hiện này một sinh viên tốt nghiệp năm 23, 24 tuổi th́ lăng phí nhiều thời gian mà kiến thức để lao động vẫn không thay đổi. Nếu kết thúc phổ thông ở lớp 9, học sinh sẽ đua nhau học, chiếm lĩnh kiến thức để tự tin bước vào đời, xây dựng cuộc sống. Tôi ủng hộ đề xuất của TS Tùng".

Nhiều ư kiến khác cho rằng, vấn đề không phải là bao nhiêu tuổi tốt nghiệp đại học, mà chúng ta phải có một cái nh́n toàn diện về hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học. Nếu xem xét kỹ càng chúng ta sẽ thấy có quá nhiều nội dung trùng lặp được dạy đi dạy lại. Nếu chỉ cắt bỏ những phần thừa này đi chắc cũng tiết kiệm được đến cả năm học.

Thêm nữa nếu các chương tŕnh có tính chất thực tế hơn nữa th́ chắc cũng giảm được vài tháng học vô ích. Như vậy mặc nhiên học sinh sẽ cần số năm ít hơn đă có thể hoàn thành được chương tŕnh, và hệ quả độ tuổi tốt nghiệp đại học cũng sẽ giảm theo.

Nếu đưa luận điểm đóng góp xă hội để làm lư do cần giảm tuổi tốt nghiệp đại học là không xác đáng. Nếu cứ cung cách đào tạo và khảo thí như hiện nay, đào tạo đại học của chúng là một sự lăng phí khổng lồ tiền của, sức lực và thời gian của toàn xă hội. Sản phẩm của giáo dục đại học chúng ta đưa ra xă hội là một lô sản phẩm yếu kém về chất lượng, ít giá trị sử dụng.

Không thể rút ngắn thời gian học kiến thức đại học

Thầy Thiều Cao Cường chia sẻ: "Nếu như sinh viên ở độ tuổi 20 mà có bằng đại học th́ e rằng các bạn chưa đủ chín chắn, đặc biệt là trong các vấn đề xă hội. Bởi lẽ ở độ tuổi này c̣n quá non nớt, tâm lư chưa vững vàng để bước vào đời. Đề xuất của TS Tùng là thiết thực trong việc đổi mới hệ thống giáo dục toàn diện. Tuy nhiên phải làm sao để đảm bảo kiến thức toàn diện. Chúng ta có thể rút ngắn thời gian học các cấp 1, 2, 3 thay v́ rút ngắn thời gian học kiến thức đại học".

Trầm Ngải - Cao Tuân
Theo nguoiduatin

phokhuya
09-16-2012, 15:33
Đúng là người sống trong nền văn hóa của "Đỉnh Cao Trí Tuệ" có ư nghĩ khác thường hơn ngựi..... b́nh thường rất nhiều..... LOL
Cho đến măi hôm nay vẫn chưa làm được một chiếc xe đạp cho ra hồn cũng bởi v́ sự hiểu biết quá nông cạn. Vậy mà c̣n muốn đi đường tắc nữa. Thiệt là "Bó Toàn Thân" ḱ này ;)

3dungvemcondo
09-16-2012, 16:28
**************** mr5 lủ chó ngố vô học mà bày tṛ, mẹ kiếp 20 tuổi tốt nghiệp đại học

văi lồn chưa có nước nào có chương đại học 2 năm cả. sao không tiến hành chương trinh 1 năm tiến sỉ ấy. 15 tuổi bắt đầu 1năm sau đạt tiến sĩ

huonggiang4
09-16-2012, 23:03
Chăn trâu mà c̣n có cử nhân luật rừng rú đó, có sao đâu. Có ǵ ồn ào đâu ? Chuyện nhỏ, có tiền, 16 cũng có bằng tiến sĩ.