vuitoichat
09-16-2012, 15:44
SGTT.VN - Mở đầu phiên thảo luận dự án luật Hộ tịch sáng ngày 13.9 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng liên tục truy vấn bộ trưởng bộ Tư pháp Hà Hùng Cường: “tôi muốn làm rơ sự cần thiết của sổ Hộ tịch mà không gây rắc rối cho người dân”. Theo dự án luật Hộ tịch th́ bên cạnh những giấy tờ phải có như hiện nay, mỗi người dân sẽ phải có thêm sổ hộ tịch.
http://sgtt.vn/Uploads/Images/2/ffe/2ffebd269380645a44bb af69e6e4a835.jpg
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội lập luận, hiện giờ mỗi người dân có chứng minh thư, hộ khẩu, rồi hộ chiếu. Vậy khi cầm sổ hộ tịch trong tay có giá trị pháp lư không, đi đâu mang theo cái này có đủ không?
Bộ trưởng Hà Hùng Cường cho rằng, đáng ra sổ hộ tịch phải có trước tất cả các loại giấy tờ nêu trên. Khi tŕnh một giấy th́ không nh́n được toàn diện một con người, từ khi sinh ra đến chết đi, v́ vậy cần một quyển sổ ghi tất cả. Theo thiết kế th́ sổ hộ tịch sẽ rất dày, giống như hộ chiếu. Đồng thời, mỗi người sẽ không cần giấy khai sinh nữa.
Trả lời câu hỏi về chuyện các giấy tờ khác sẽ ra sao nếu luật này được Quốc hội thông qua, ông Hà Hùng Cường cho rằng các luật sau sẽ phải sửa theo luật Hộ tịch. Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đặt vấn đề, nếu nói đáng ra sổ hộ tịch phải có trước, vậy sao lại có các sổ khác? Cứ sửa th́ tính đồng bộ của pháp luật ở đâu? Cải cách hành chính ở đây là thế nào? Chỉ cần một sổ thôi chứ nhiều sổ quá, nhiều nơi cấp quá. V́ vậy cần phải làm rơ, không th́ đè lên người dân thêm sổ. “Tôi chưa thấy cải cách tốt hơn, chỉ thấy phức tạp, chồng chéo”, ông Hùng nói.
Trước sự không thoả măn của Chủ tịch Quốc hội, ông Hà Hùng Cường nói: “Muốn hay không th́ việc này (tức việc người dân có nhiều giấy tờ, sổ – PV) đă làm rồi”.
Phiên họp thứ 11 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội kéo dài đến ngày 26.9
Sáng 12.9, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đă họp phiên khai mạc kỳ họp thứ 11. Uỷ ban Tài chính của Quốc hội đă yêu cầu Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán các đơn vị kinh doanh thua lỗ, có nguy cơ đổ vỡ và những tập đoàn, tổng công ty có hiệu quả kinh doanh giảm mạnh. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm vào kế hoạch kiểm toán năm 2013 một số tập đoàn kinh tế đang có vấn đề nổi lên mà dư luận xă hội quan tâm như tập đoàn dầu khí, tập đoàn điện lực, tập đoàn xăng dầu. Trong phiên thảo luận chiều ngày 12.9 về thuế thu nhập cá nhân, đa số các đại biểu của thường vụ ủng hộ mức thu nhập phải chịu thuế do bộ Tài chính đề xuất là 9 triệu đồng và mức giảm trừ gia cảnh là 3,6 triệu đồng/người/tháng. Sau khi thảo luận về dự án luật Hộ tịch trong sáng 13.9, buổi chiều, các đại biểu tập trung vào việc thực hiện chính sách, pháp luật về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Chủ nhiệm uỷ ban Văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Đào Trọng Thi đánh giá sổ hộ tịch cá nhân là rất dở, với độ dày như thế, sẽ làm mất thời gian ở những nơi như sân bay, và như thế là “đi ngược với cải cách hành chính”. Từ đó, ông đề xuất việc quản lư hộ tịch cần làm theo số định danh của mỗi người, Nhà nước quản lư cơ sở dữ liệu điện tử, cần th́ tra cứu. Bên cạnh đó, ông Thi cũng phản đối cơ quan quản lư hộ tịch là cấp xă, phường, v́ có nhiều người không sống và làm việc ở nơi ḿnh sinh ra, gây bất tiện mỗi khi cần có xác nhận ǵ.
Chủ nhiệm uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện tỏ ra lo lắng, tuy sổ hộ tịch ghi chép tốt hơn, “ư tưởng không chê vào đâu được, nhưng tính khả thi đến đâu? Ví dụ như chi tiêu”. Đây cũng là quan ngại chung của các đại biểu, nếu làm lại sổ hộ tịch cho tất cả 87 triệu dân th́ tốn kém, tiền đâu mà làm, ước tính tốn khoảng 32.000 tỉ đồng. Ông Hiện cho rằng, nếu bây giờ nhập hết vào sổ hộ tịch th́ có thay thế được chứng minh thư, hộ khẩu, thẻ công chức… không? “Tôi lo lắm, không thay được”, ông Hiện nói. Ông Hiện cũng lo làm khổ dân, v́ đến phường, xă mà xin cái ǵ đều không dễ nếu… mặc áo thường dân.
Ngoài ra, các đại biểu cũng bàn đến vấn đề nếu chỉ cấp sổ hộ tịch cho những người sinh ra sau năm 2015, là khi luật Hộ tịch có hiệu lực (để tiết kiệm chi phí và công sức), th́ phải đến 80 – 90 năm sau, luật mới đi vào cuộc sống. Vậy nên tính hiệu lực không cao.
Chủ nhiệm uỷ ban Các vấn đề xă hội của Quốc hội Trương Thị Mai cho rằng dự thảo luật hộ tịch này chưa có ǵ đột phá và chỉ mới đáp ứng được yêu cầu quản lư Nhà nước của bộ Tư pháp, không phải v́ nhu cầu người dân, không “làm cuộc sống vui vẻ, thuận lợi hơn”. “Hai anh Hà Hùng Cường và anh Phan Trung Lư – chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật làm đột phá đi, hai anh sẽ đi vào lịch sử”, bà Mai nói.
Trước nhiều ư kiến băn khoăn về sự cần thiết của luật Hộ tịch, ông Phan Trung Lư đề nghị Chính phủ phải có chiến lược chung, đề nghị giao bộ Tư pháp làm lại tŕnh Chính phủ để có đề án cụ thể.
Việt Anh
http://sgtt.vn/Uploads/Images/2/ffe/2ffebd269380645a44bb af69e6e4a835.jpg
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội lập luận, hiện giờ mỗi người dân có chứng minh thư, hộ khẩu, rồi hộ chiếu. Vậy khi cầm sổ hộ tịch trong tay có giá trị pháp lư không, đi đâu mang theo cái này có đủ không?
Bộ trưởng Hà Hùng Cường cho rằng, đáng ra sổ hộ tịch phải có trước tất cả các loại giấy tờ nêu trên. Khi tŕnh một giấy th́ không nh́n được toàn diện một con người, từ khi sinh ra đến chết đi, v́ vậy cần một quyển sổ ghi tất cả. Theo thiết kế th́ sổ hộ tịch sẽ rất dày, giống như hộ chiếu. Đồng thời, mỗi người sẽ không cần giấy khai sinh nữa.
Trả lời câu hỏi về chuyện các giấy tờ khác sẽ ra sao nếu luật này được Quốc hội thông qua, ông Hà Hùng Cường cho rằng các luật sau sẽ phải sửa theo luật Hộ tịch. Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đặt vấn đề, nếu nói đáng ra sổ hộ tịch phải có trước, vậy sao lại có các sổ khác? Cứ sửa th́ tính đồng bộ của pháp luật ở đâu? Cải cách hành chính ở đây là thế nào? Chỉ cần một sổ thôi chứ nhiều sổ quá, nhiều nơi cấp quá. V́ vậy cần phải làm rơ, không th́ đè lên người dân thêm sổ. “Tôi chưa thấy cải cách tốt hơn, chỉ thấy phức tạp, chồng chéo”, ông Hùng nói.
Trước sự không thoả măn của Chủ tịch Quốc hội, ông Hà Hùng Cường nói: “Muốn hay không th́ việc này (tức việc người dân có nhiều giấy tờ, sổ – PV) đă làm rồi”.
Phiên họp thứ 11 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội kéo dài đến ngày 26.9
Sáng 12.9, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đă họp phiên khai mạc kỳ họp thứ 11. Uỷ ban Tài chính của Quốc hội đă yêu cầu Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán các đơn vị kinh doanh thua lỗ, có nguy cơ đổ vỡ và những tập đoàn, tổng công ty có hiệu quả kinh doanh giảm mạnh. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm vào kế hoạch kiểm toán năm 2013 một số tập đoàn kinh tế đang có vấn đề nổi lên mà dư luận xă hội quan tâm như tập đoàn dầu khí, tập đoàn điện lực, tập đoàn xăng dầu. Trong phiên thảo luận chiều ngày 12.9 về thuế thu nhập cá nhân, đa số các đại biểu của thường vụ ủng hộ mức thu nhập phải chịu thuế do bộ Tài chính đề xuất là 9 triệu đồng và mức giảm trừ gia cảnh là 3,6 triệu đồng/người/tháng. Sau khi thảo luận về dự án luật Hộ tịch trong sáng 13.9, buổi chiều, các đại biểu tập trung vào việc thực hiện chính sách, pháp luật về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Chủ nhiệm uỷ ban Văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Đào Trọng Thi đánh giá sổ hộ tịch cá nhân là rất dở, với độ dày như thế, sẽ làm mất thời gian ở những nơi như sân bay, và như thế là “đi ngược với cải cách hành chính”. Từ đó, ông đề xuất việc quản lư hộ tịch cần làm theo số định danh của mỗi người, Nhà nước quản lư cơ sở dữ liệu điện tử, cần th́ tra cứu. Bên cạnh đó, ông Thi cũng phản đối cơ quan quản lư hộ tịch là cấp xă, phường, v́ có nhiều người không sống và làm việc ở nơi ḿnh sinh ra, gây bất tiện mỗi khi cần có xác nhận ǵ.
Chủ nhiệm uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện tỏ ra lo lắng, tuy sổ hộ tịch ghi chép tốt hơn, “ư tưởng không chê vào đâu được, nhưng tính khả thi đến đâu? Ví dụ như chi tiêu”. Đây cũng là quan ngại chung của các đại biểu, nếu làm lại sổ hộ tịch cho tất cả 87 triệu dân th́ tốn kém, tiền đâu mà làm, ước tính tốn khoảng 32.000 tỉ đồng. Ông Hiện cho rằng, nếu bây giờ nhập hết vào sổ hộ tịch th́ có thay thế được chứng minh thư, hộ khẩu, thẻ công chức… không? “Tôi lo lắm, không thay được”, ông Hiện nói. Ông Hiện cũng lo làm khổ dân, v́ đến phường, xă mà xin cái ǵ đều không dễ nếu… mặc áo thường dân.
Ngoài ra, các đại biểu cũng bàn đến vấn đề nếu chỉ cấp sổ hộ tịch cho những người sinh ra sau năm 2015, là khi luật Hộ tịch có hiệu lực (để tiết kiệm chi phí và công sức), th́ phải đến 80 – 90 năm sau, luật mới đi vào cuộc sống. Vậy nên tính hiệu lực không cao.
Chủ nhiệm uỷ ban Các vấn đề xă hội của Quốc hội Trương Thị Mai cho rằng dự thảo luật hộ tịch này chưa có ǵ đột phá và chỉ mới đáp ứng được yêu cầu quản lư Nhà nước của bộ Tư pháp, không phải v́ nhu cầu người dân, không “làm cuộc sống vui vẻ, thuận lợi hơn”. “Hai anh Hà Hùng Cường và anh Phan Trung Lư – chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật làm đột phá đi, hai anh sẽ đi vào lịch sử”, bà Mai nói.
Trước nhiều ư kiến băn khoăn về sự cần thiết của luật Hộ tịch, ông Phan Trung Lư đề nghị Chính phủ phải có chiến lược chung, đề nghị giao bộ Tư pháp làm lại tŕnh Chính phủ để có đề án cụ thể.
Việt Anh