woaini1982
09-17-2012, 04:11
Làn sóng biểu t́nh ở thế giới Hồi giáo do bộ phim "Sự vô tội của người Hồi giáo" gây nên đang có nguy cơ biến thành trận sóng thần toàn cầu.
http://media12.baodatviet.v n:/2012/09/17/C141581_03_timeslive .co.za.jpg
Biểu t́nh phản đối ở Zambia, châu Phi. Ảnh timelive.co.za
Sau cơ quan đại diện ngoại giao Hoa Kỳ, thảm kịch lần lượt đổ xuống các đại sứ quán Đức, Anh và Israel. Từ tâm chấn châu Phi và Trung Đông, sóng thần với tên gọi "Cơn sốt chống phương Tây" đang lan sang các nước châu Á.
Mỹ buộc tăng cường khẩn cấp việc canh pḥng các đại diện ngoại giao ở nước ngoài; đóng cửa sứ quán Mỹ ở Nigeria, Lagos và thậm chí tại một số nước Tây Âu. Nhằm đảm bảo an toàn cho các nhân viên ngoại giao, Lầu Năm Góc điều động lực lượng thủy quân lục chiến đến Libya, nơi vị đại sứ Mỹ đă thiệt mạng dưới những bàn tay của quân nổi dậy. Hai khu trục hạm Mỹ cũng tiến vào vùng biển Libya.
Nhà phân tích chính trị Stanislav Tarasov khẳng định sớm hay muộn "Cơn sốt chống phương Tây" sẽ bao chùm thế giới Hồi giáo: “Tất nhiên, cái chết của đại sứ Mỹ ở Benghazi là một thảm kịch. Nhưng sự kiện này cũng là hệ quả rơ ràng của chính sách mà Mỹ đang theo đuổi trong thế giới Hồi giáo. Một chính sách làm cướp đi sinh mạng hơn triệu người ở Iraq và cũng không them đếm xỉa đến sinh mạng của thường dân Afghanistan. Ai cũng biết những biến chuyển ở Libya đạt được bằng cái giá nào”.
http://media12.baodatviet.v n:/2012/09/17/C141581_08_Islamist-Salafis-set-fire-guardian.co.uk.jpg
Các cuộc biểu t́nh và bạo loạn ở thế giới Hồi giáo là hành động có bàn tay đạo diễn. Ảnh guardian.co.uk
Tuy nhiên, nhà phân tích chính trị Tarasov cũng cho rằng các cuộc biểu t́nh và bạo loạn ở thế giới Hồi giáo là hành động có bàn tay đạo diễn. Giới nghiên cứu cảnh báo về cuộc chiến không thể tránh khỏi nếu yếu tố tôn giáo bị động chạm. Có thể nói, "vụ bê bối biếm họa" ở Tây Âu một vài năm trước đây chính là tín hiệu đầu tiên. Cũng như tranh biếm họa, bộ phim "Sự vô tội của người Hồi giáo" với h́nh ảnh bôi nhọ Nhà tiên tri Mohammad là một mắt xích mới trong chuỗi liên kết này.
Nhà phân tích Gumer Isaev cho biết: “Đáng chú ư là làn sóng chống phương Tây bùng nổ cực độ ở các quốc gia vừa có sự thay đổi quyền lực gần đây. Dĩ nhiên, những sản phẩm ‘điện ảnh’ hay sản phẩm ‘nghệ thuật’ như vậy là động thái khiêu khích lộ liễu. Một trường hợp điển h́nh mà các cơ quan thẩm quyền phải… đặc biệt cân nhắc đưa tải những bộ phim tương tự trong không gian thông tin mở. Phải hiểu và lường trước những hậu quả của hành động như vậy.”
Hăng Google đă từ chối loại bộ phim gây tranh căi này khỏi máy chủ dịch vụ video, điều mà chính quyền Mỹ yêu cầu. Thư kư báo chí Nhà Trắng Jay Carney nói: "Chúng tôi không thể và sẽ không lấn áp tự do ngôn luận ở đất nước ḿnh”. Google đă áp dụng hạn chế truy cập video ở các nước Ấn Độ và Indonesia, khóa xem video đối với người dùng Internet ở Ai Cập và Libya, nơi có các cuộc phản đối mạnh mẽ nhất. Hăng này cho biết, các hạn chế nói trên phù hợp với yêu cầu và pháp luật quốc gia sở tại chứ không bởi động cơ chính trị.
http://media12.baodatviet.v n:/2012/09/17/C141581_07_karachi_A FP.jpg
Bạo loạn lan tỏa sang Islamabad, Peshawar, Lahore, Karachi và các thành phố khác của Pakistan. Ảnh AFP
Vậy nhưng, bạo loạn vẫn lan tỏa sang các nước châu Á. Ở Islamabad, Peshawar, Lahore, Karachi và các thành phố khác của Pakistan, người biểu t́nh đốt quốc kỳ Mỹ dưới tiếng vang khẩu hiệu: "Cái chết dành cho những kẻ phỉ báng tôn giáo! Cái chết dành cho Mỹ! "
Sau “cơn sốt” này, liệu Mỹ sẽ xây dựng ra sao mối quan hệ với thế giới Hồi giáo? Chuyên gia Học viện Ngoại giao Nga Andrei Volodin dự đoán: “Những sự kiện đă xảy ra là sự tiếp nối của các cuộc cách mạng Arập, đang thực sự bắt đầu làm chuyển biến không chỉ Trung Cận Đông mà cả thế giới nói chung. Về thực chất, Mỹ buộc phải thích ứng với diễn biến này. Biểu t́nh chống Mỹ ở Libya, Ai Cập và nhiều nước khác nêu bật sự yếu kém của Mỹ trong tạo lập chiến lược dài hạn ở thế giới Arập”./.
Theo VOR
http://media12.baodatviet.v n:/2012/09/17/C141581_03_timeslive .co.za.jpg
Biểu t́nh phản đối ở Zambia, châu Phi. Ảnh timelive.co.za
Sau cơ quan đại diện ngoại giao Hoa Kỳ, thảm kịch lần lượt đổ xuống các đại sứ quán Đức, Anh và Israel. Từ tâm chấn châu Phi và Trung Đông, sóng thần với tên gọi "Cơn sốt chống phương Tây" đang lan sang các nước châu Á.
Mỹ buộc tăng cường khẩn cấp việc canh pḥng các đại diện ngoại giao ở nước ngoài; đóng cửa sứ quán Mỹ ở Nigeria, Lagos và thậm chí tại một số nước Tây Âu. Nhằm đảm bảo an toàn cho các nhân viên ngoại giao, Lầu Năm Góc điều động lực lượng thủy quân lục chiến đến Libya, nơi vị đại sứ Mỹ đă thiệt mạng dưới những bàn tay của quân nổi dậy. Hai khu trục hạm Mỹ cũng tiến vào vùng biển Libya.
Nhà phân tích chính trị Stanislav Tarasov khẳng định sớm hay muộn "Cơn sốt chống phương Tây" sẽ bao chùm thế giới Hồi giáo: “Tất nhiên, cái chết của đại sứ Mỹ ở Benghazi là một thảm kịch. Nhưng sự kiện này cũng là hệ quả rơ ràng của chính sách mà Mỹ đang theo đuổi trong thế giới Hồi giáo. Một chính sách làm cướp đi sinh mạng hơn triệu người ở Iraq và cũng không them đếm xỉa đến sinh mạng của thường dân Afghanistan. Ai cũng biết những biến chuyển ở Libya đạt được bằng cái giá nào”.
http://media12.baodatviet.v n:/2012/09/17/C141581_08_Islamist-Salafis-set-fire-guardian.co.uk.jpg
Các cuộc biểu t́nh và bạo loạn ở thế giới Hồi giáo là hành động có bàn tay đạo diễn. Ảnh guardian.co.uk
Tuy nhiên, nhà phân tích chính trị Tarasov cũng cho rằng các cuộc biểu t́nh và bạo loạn ở thế giới Hồi giáo là hành động có bàn tay đạo diễn. Giới nghiên cứu cảnh báo về cuộc chiến không thể tránh khỏi nếu yếu tố tôn giáo bị động chạm. Có thể nói, "vụ bê bối biếm họa" ở Tây Âu một vài năm trước đây chính là tín hiệu đầu tiên. Cũng như tranh biếm họa, bộ phim "Sự vô tội của người Hồi giáo" với h́nh ảnh bôi nhọ Nhà tiên tri Mohammad là một mắt xích mới trong chuỗi liên kết này.
Nhà phân tích Gumer Isaev cho biết: “Đáng chú ư là làn sóng chống phương Tây bùng nổ cực độ ở các quốc gia vừa có sự thay đổi quyền lực gần đây. Dĩ nhiên, những sản phẩm ‘điện ảnh’ hay sản phẩm ‘nghệ thuật’ như vậy là động thái khiêu khích lộ liễu. Một trường hợp điển h́nh mà các cơ quan thẩm quyền phải… đặc biệt cân nhắc đưa tải những bộ phim tương tự trong không gian thông tin mở. Phải hiểu và lường trước những hậu quả của hành động như vậy.”
Hăng Google đă từ chối loại bộ phim gây tranh căi này khỏi máy chủ dịch vụ video, điều mà chính quyền Mỹ yêu cầu. Thư kư báo chí Nhà Trắng Jay Carney nói: "Chúng tôi không thể và sẽ không lấn áp tự do ngôn luận ở đất nước ḿnh”. Google đă áp dụng hạn chế truy cập video ở các nước Ấn Độ và Indonesia, khóa xem video đối với người dùng Internet ở Ai Cập và Libya, nơi có các cuộc phản đối mạnh mẽ nhất. Hăng này cho biết, các hạn chế nói trên phù hợp với yêu cầu và pháp luật quốc gia sở tại chứ không bởi động cơ chính trị.
http://media12.baodatviet.v n:/2012/09/17/C141581_07_karachi_A FP.jpg
Bạo loạn lan tỏa sang Islamabad, Peshawar, Lahore, Karachi và các thành phố khác của Pakistan. Ảnh AFP
Vậy nhưng, bạo loạn vẫn lan tỏa sang các nước châu Á. Ở Islamabad, Peshawar, Lahore, Karachi và các thành phố khác của Pakistan, người biểu t́nh đốt quốc kỳ Mỹ dưới tiếng vang khẩu hiệu: "Cái chết dành cho những kẻ phỉ báng tôn giáo! Cái chết dành cho Mỹ! "
Sau “cơn sốt” này, liệu Mỹ sẽ xây dựng ra sao mối quan hệ với thế giới Hồi giáo? Chuyên gia Học viện Ngoại giao Nga Andrei Volodin dự đoán: “Những sự kiện đă xảy ra là sự tiếp nối của các cuộc cách mạng Arập, đang thực sự bắt đầu làm chuyển biến không chỉ Trung Cận Đông mà cả thế giới nói chung. Về thực chất, Mỹ buộc phải thích ứng với diễn biến này. Biểu t́nh chống Mỹ ở Libya, Ai Cập và nhiều nước khác nêu bật sự yếu kém của Mỹ trong tạo lập chiến lược dài hạn ở thế giới Arập”./.
Theo VOR