vuitoichat
09-19-2012, 11:41
Trong bối cảnh căng thẳng với Nhật Bản, Trung Quốc công khai đường cơ sở ở khu vực tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
(ĐVO) Hành động này tuy không ồn ào như những cuộc biểu t́nh nhưng được đánh giá là sẽ gây bất lợi rất lớn cho phía Nhật Bản.
Một cựu quan chức của Cục Hải giám Trung Quốc cho biết, mục tiêu chính của nước này sau khi công bố đường cơ sở sẽ là đẩy lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ra khỏi khu vực tranh chấp
Chưa có tiền lệ
Làn sóng biểu t́nh chống Nhật đă lan rộng ra nhiều tỉnh của Trung Quốc trong tuần qua, sau khi Tokyo tuyên bố đă mua được 3 ḥn đảo trong khu vực tranh chấp.
Những động thái mới này đang đẩy 2 nước vào một cuộc xung đột sâu rộng hơn: Trung Quốc thông qua một khung luật cho phép họ có quyền đuổi bất cứ tàu nước ngoài nào có mặt tại khu vực tranh chấp thuộc biển Hoa Đông.
Trung Quốc nhanh chóng đáp trả lại những hành động mà họ cho là có ư “khẳng định chủ quyền” tại những khu vực tranh chấp của Nhật bằng một loạt biện pháp mà giới truyền thông nước này gọi là “những cú đánh phổi hợp”. “Liên hoàn cước” gồm việc các thành viên trong Bộ chính trị ĐCS Trung Quốc lên án Nhật Bản một mạnh mẽ, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thề “không nhường một tấc đất”, cùng những đe dọa về kinh tế và cuối cùng là những tuyên bố tập trận hỗn hợp với sự tham gia của không quân, hải quân, lực lượng tên lửa chiến lược với các bài tập đổ bộ trên Hoàng Hải và sa mạc Gobi.
http://media12.baodatviet.v n/2012/09/19/C141757_qp-ht-199-tn-4501.jpg
Biểu t́nh chống Nhật tại Trung Quốc.
Không chỉ vậy, Trung Quốc c̣n thực hiện một động thái ít ồn ào nhưng có vẻ hiệu quả đó là công khai đường cơ sở phân chia lănh hải trong khu vực tranh chấp vào ngày 10/9.
Các nhà lănh đạo Trung Quốc cho rằng, với hành động này, họ có thể đặt những ḥn đảo đang tranh chấp dưới quyền kiểm soát của ḿnh một cách hợp pháp và trực tiếp thách thức chính quyền Nhật Bản, quốc gia kiểm soát các ḥn đảo này trên thực tế. Hành động này đi ngược lại với chính sách "gác tranh chấp, cùng khai thác" mà trước kia Bắc Kinh theo đuổi.
Tiếp diễn phức tạp ngay sau tuyên bố đường cơ sở
Ngay sau khi tuyên bố đường cơ sở, Trung Quốc vội vă cử 6 tàu hải giám đến khu vực tranh chấp trong một động thái mà Bộ Ngoại giao nước này gọi là “hành động thực thi quyền pḥng thủ”. (>> chi tiết)
Cùng lúc, Cục Nghề cá Trung quốc cũng đă lên kế hoạch tuần tra khu vực tranh chấp, bắt đầu bằng việc bảo vệ 1.000 tàu cá mới được cử đến khu vực này hôm 17/9. (>> chi tiết)
Phản ứng mănh liệt của Bắc Kinh đă khiến cộng đồng trong nước và quốc tế sửng sốt. Thậm chí, nhiều nhà phân tích Trung Quốc cho rằng Nhật Bản không cố gắng phá hoại cuộc chuyển giao quyền lực ở Trung Quốc cũng như không làm t́nh h́nh vốn đă nhạy cảm trở nên bất ổn hơn. Vấn đề dường như ở chỗ chủ nghĩa dân tộc hiện thời của Trung Quốc đang bó hẹp lựa chọn của nước này trong việc giải quyết t́nh h́nh hiện nay.
Ngày nay, người dân Trung Quốc có nhiều cơ hội để tiếp cận với những nguồn thông tin và sử dụng chúng như công cụ thể hiện ư kiến. Người dùng internet tại Trung Quốc có thể biết được hải tŕnh của những con tàu thực thi pháp luật của Trung Quốc (hải giám hoặc ngư chính) thông qua những tấm h́nh chụp từ vệ tinh. Họ có thể chỉ trích chính phủ nếu những chiếc thuyền này bất ngờ dừng lại trong khu vực tranh chấp, và buộc chính phủ phải thực hiện những tuyên bố chủ quyền. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách đối ngoại của Bắc Kinh.
Với việc các tàu tuần tra của Trung Quốc và Nhật Bản xuất hiện ngày càng thường xuyên trong khu vực tranh chấp sẽ khiến cho nguy cơ đụng độ giữa hai bên trở nên cao hơn bao giờ hết, dù hai nước có kinh nghiệm giải quyết những t́nh huống tương tự. Năm 2010, lực lượng pḥng vệ bờ biển Nhật Bản bắt giữ một ngư dân Trung Quốc khi điều khiển tàu cá đâm vào tàu của lực lượng chức năng Nhật Bản. Nhưng bối cảnh hiện nay hoàn toàn mới, v́ Bắc Kinh không thể đổ lỗi cho sự kiêu ngạo của ngư dân.
Hiền Thảo (theo Foreign Policy)
(ĐVO) Hành động này tuy không ồn ào như những cuộc biểu t́nh nhưng được đánh giá là sẽ gây bất lợi rất lớn cho phía Nhật Bản.
Một cựu quan chức của Cục Hải giám Trung Quốc cho biết, mục tiêu chính của nước này sau khi công bố đường cơ sở sẽ là đẩy lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ra khỏi khu vực tranh chấp
Chưa có tiền lệ
Làn sóng biểu t́nh chống Nhật đă lan rộng ra nhiều tỉnh của Trung Quốc trong tuần qua, sau khi Tokyo tuyên bố đă mua được 3 ḥn đảo trong khu vực tranh chấp.
Những động thái mới này đang đẩy 2 nước vào một cuộc xung đột sâu rộng hơn: Trung Quốc thông qua một khung luật cho phép họ có quyền đuổi bất cứ tàu nước ngoài nào có mặt tại khu vực tranh chấp thuộc biển Hoa Đông.
Trung Quốc nhanh chóng đáp trả lại những hành động mà họ cho là có ư “khẳng định chủ quyền” tại những khu vực tranh chấp của Nhật bằng một loạt biện pháp mà giới truyền thông nước này gọi là “những cú đánh phổi hợp”. “Liên hoàn cước” gồm việc các thành viên trong Bộ chính trị ĐCS Trung Quốc lên án Nhật Bản một mạnh mẽ, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thề “không nhường một tấc đất”, cùng những đe dọa về kinh tế và cuối cùng là những tuyên bố tập trận hỗn hợp với sự tham gia của không quân, hải quân, lực lượng tên lửa chiến lược với các bài tập đổ bộ trên Hoàng Hải và sa mạc Gobi.
http://media12.baodatviet.v n/2012/09/19/C141757_qp-ht-199-tn-4501.jpg
Biểu t́nh chống Nhật tại Trung Quốc.
Không chỉ vậy, Trung Quốc c̣n thực hiện một động thái ít ồn ào nhưng có vẻ hiệu quả đó là công khai đường cơ sở phân chia lănh hải trong khu vực tranh chấp vào ngày 10/9.
Các nhà lănh đạo Trung Quốc cho rằng, với hành động này, họ có thể đặt những ḥn đảo đang tranh chấp dưới quyền kiểm soát của ḿnh một cách hợp pháp và trực tiếp thách thức chính quyền Nhật Bản, quốc gia kiểm soát các ḥn đảo này trên thực tế. Hành động này đi ngược lại với chính sách "gác tranh chấp, cùng khai thác" mà trước kia Bắc Kinh theo đuổi.
Tiếp diễn phức tạp ngay sau tuyên bố đường cơ sở
Ngay sau khi tuyên bố đường cơ sở, Trung Quốc vội vă cử 6 tàu hải giám đến khu vực tranh chấp trong một động thái mà Bộ Ngoại giao nước này gọi là “hành động thực thi quyền pḥng thủ”. (>> chi tiết)
Cùng lúc, Cục Nghề cá Trung quốc cũng đă lên kế hoạch tuần tra khu vực tranh chấp, bắt đầu bằng việc bảo vệ 1.000 tàu cá mới được cử đến khu vực này hôm 17/9. (>> chi tiết)
Phản ứng mănh liệt của Bắc Kinh đă khiến cộng đồng trong nước và quốc tế sửng sốt. Thậm chí, nhiều nhà phân tích Trung Quốc cho rằng Nhật Bản không cố gắng phá hoại cuộc chuyển giao quyền lực ở Trung Quốc cũng như không làm t́nh h́nh vốn đă nhạy cảm trở nên bất ổn hơn. Vấn đề dường như ở chỗ chủ nghĩa dân tộc hiện thời của Trung Quốc đang bó hẹp lựa chọn của nước này trong việc giải quyết t́nh h́nh hiện nay.
Ngày nay, người dân Trung Quốc có nhiều cơ hội để tiếp cận với những nguồn thông tin và sử dụng chúng như công cụ thể hiện ư kiến. Người dùng internet tại Trung Quốc có thể biết được hải tŕnh của những con tàu thực thi pháp luật của Trung Quốc (hải giám hoặc ngư chính) thông qua những tấm h́nh chụp từ vệ tinh. Họ có thể chỉ trích chính phủ nếu những chiếc thuyền này bất ngờ dừng lại trong khu vực tranh chấp, và buộc chính phủ phải thực hiện những tuyên bố chủ quyền. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách đối ngoại của Bắc Kinh.
Với việc các tàu tuần tra của Trung Quốc và Nhật Bản xuất hiện ngày càng thường xuyên trong khu vực tranh chấp sẽ khiến cho nguy cơ đụng độ giữa hai bên trở nên cao hơn bao giờ hết, dù hai nước có kinh nghiệm giải quyết những t́nh huống tương tự. Năm 2010, lực lượng pḥng vệ bờ biển Nhật Bản bắt giữ một ngư dân Trung Quốc khi điều khiển tàu cá đâm vào tàu của lực lượng chức năng Nhật Bản. Nhưng bối cảnh hiện nay hoàn toàn mới, v́ Bắc Kinh không thể đổ lỗi cho sự kiêu ngạo của ngư dân.
Hiền Thảo (theo Foreign Policy)