vuitoichat
09-21-2012, 16:15
(ĐVO) Sau khi cảnh sát cấm tổ chức các cuộc biểu t́nh chống Nhật Bản, những con số thống kê cho thấy tổn thất cho cả Trung Quốc lẫn Nhật Bản cũng như kinh tế thế giới lớn hơn nhiều so với dự kiến.
Ngành sản xuất ô tô bị thiệt hại nặng nề nhất
Qui mô và mức độ gây thiệt hại kinh tế của các cuộc biểu t́nh chống Nhật Bản ở Trung Quốc cao hơn rất nhiều so với dự kiến. Các cuộc biểu t́nh đă nổ ra tại 148 thành phố ở Trung Quốc, trong đó có cuộc biểu khổng lồ trước sứ quán Nhật Bản ở thủ đô Bắc Kinh.
http://media12.baodatviet.v n/2012/09/21/C141991_13_bbc.co.uk .jpg
Đập phá ô tô thương hiệu Nhật Bản. Ảnh bbc.co.uk
Những người biểu t́nh chủ yếu nhắm vào ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Nhật Bản. Những người Trung Quốc sở hữu ô tô thương hiệu Nhật Bản không chỉ lo ngại về việc xe cộ của họ bị đập phá, mà c̣n bị phân biệt đối xử trong việc mua xăng. Ngày 17/9, các cửa hàng bán xăng dầu ở 28 thành phố Trung Quốc không bán hàng cho những người đi xe Nhật. Theo Tân Hoa Xă, hai thương hiệu Honda và Nissan bị ảnh hưởng nặng nề nhất do thuê mướn hàng chục ngh́n nhân công người Trung Quốc.
Các nhà máy sản xuất của Honda và Nissan vẫn đóng cửa trong ngày 18/9, cùng với hàng trăm cửa hàng bán sản phẩm trên khắp Trung Quốc. Do lượng hàng tồn kho quá lớn, hăng Honda đă buộc phải cho nhân viên nghỉ phép trước thời hạn. Tân Hoa Xă trích dẫn các dự báo cho rằng doanh số của các liên doanh với Honda và Nissan có thể giảm sút tới 30% trong quí 4/2012, tương đương với 150.000 chiếc xe.
Ngành du lịch cũng bị tổn thất không nhỏ. Đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc cho biết có ít nhất 15.000 công dân Trung Quốc đă hủy bỏ các chuyến bay sang Nhật Bản, nhân dịp nghỉ Quốc khánh 1/10.
Kinh tế Trung-Nhật vốn “dựa vào nhau để tồn tại”
Những tổn thất kinh tế nói trên sẽ chẳng thấm vào đâu, nếu xảy ra một cuộc chiến tranh thương mại Trung-Nhật. Cuộc chiến thương mại này sẽ không chỉ khiến cho hai nền kinh tế lớn thứ 2 và thứ 3 thế giới bị khốn đốn, mà c̣n thủ tiêu động lực của đầu tàu châu Á vốn đang kéo thế giới khỏi cơn khủng hoảng kinh tế hiện nay.
Kim ngạch thương mại Trung Quốc-Nhật Bản trong năm ngoái ở mức 340 tỷ USD. Trung Quốc là thị thường lớn nhất của xuất khẩu Nhật Bản. Năm 2011, Trung Quốc nhập khẩu hàng hóa „Made in Japan“ trị giá 194 tỷ USD và 1/5 khối lượng ngoại thương của Nhật Bản có liên quan đến Trung Quốc.
Trái lại, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Trung Quốc (trị giá 148 tỷ USD), đó là chưa kể khối lượng hàng hóa Trung Quốc trung chuyển qua Hong Kong. Hơn một nửa khối lượng hàng hóa Trung Quốc xuất sang Nhật Bản là do các hăng liên doanh Trung-Nhật sản xuất ở…Trung Quốc.
Trong thời gian cải cách mở cửa 30 năm qua, Trung Quốc đă hưởng lợi rất nhiều từ đầu tư và chuyển giao công nghệ Nhật Bản. Trong khi khủng hoảng kinh tế khiến cho đầu tư châu Âu vào Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm nay giảm 2/7% so với cùng kỳ năm trước, đầu tư của Nhật Bản lại tăng tới 19,1%. Theo con số thống kê của phía Nhật Bản, riêng trong năm 2011 Trung Quốc đă thu hút được 12 tỷ USD đầu tư Nhật Bản và cho đến nay, tổng số đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc đă lên tới 80 tỷ USD.
Kể từ năm 2010, Trung Quốc là nước chủ nợ lớn nhất của Nhật Bản, với việc mua tới 230 tỷ USD trái phiếu chính phủ Nhật Bản.
Trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay, hai nền kinh tế Trung Quốc và Nhật Bản đang đan xen hỗ trợ lẫn nhau. Một cuộc chiến thương mại Trung-Nhật sẽ khiến cho chuỗi cung ứng toàn cầu bị đảo lộn. Đây chính là điều cực kỳ bất lợi cho kinh tế thế giới vốn c̣n đang ngụp lặn trong vũng bùn khủng hoảng hiện nay.
Có lẽ nhận thấy "lợi bất cập hại" của các cuộc biểu t́nh chống Nhật vừa qua, Trung Quốc ngày 20/9 đă kêu gọi Nhật Bản đối thoại và đàm phán để giải quyết những vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku) trên biển Hoa Đông. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nhấn mạnh rằng vấn đề liên quan tới quần đảo Điếu Ngư phải được giải quyết thông qua đối thoại và đàm phán. Trung Quốc cũng sẽ duy tŕ liên lạc với phía Nhật Bản ở mọi cấp độ và giải thích lập trường chính thức của Trung Quốc./.
Minh Bích (theo Welt.de)
Ngành sản xuất ô tô bị thiệt hại nặng nề nhất
Qui mô và mức độ gây thiệt hại kinh tế của các cuộc biểu t́nh chống Nhật Bản ở Trung Quốc cao hơn rất nhiều so với dự kiến. Các cuộc biểu t́nh đă nổ ra tại 148 thành phố ở Trung Quốc, trong đó có cuộc biểu khổng lồ trước sứ quán Nhật Bản ở thủ đô Bắc Kinh.
http://media12.baodatviet.v n/2012/09/21/C141991_13_bbc.co.uk .jpg
Đập phá ô tô thương hiệu Nhật Bản. Ảnh bbc.co.uk
Những người biểu t́nh chủ yếu nhắm vào ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Nhật Bản. Những người Trung Quốc sở hữu ô tô thương hiệu Nhật Bản không chỉ lo ngại về việc xe cộ của họ bị đập phá, mà c̣n bị phân biệt đối xử trong việc mua xăng. Ngày 17/9, các cửa hàng bán xăng dầu ở 28 thành phố Trung Quốc không bán hàng cho những người đi xe Nhật. Theo Tân Hoa Xă, hai thương hiệu Honda và Nissan bị ảnh hưởng nặng nề nhất do thuê mướn hàng chục ngh́n nhân công người Trung Quốc.
Các nhà máy sản xuất của Honda và Nissan vẫn đóng cửa trong ngày 18/9, cùng với hàng trăm cửa hàng bán sản phẩm trên khắp Trung Quốc. Do lượng hàng tồn kho quá lớn, hăng Honda đă buộc phải cho nhân viên nghỉ phép trước thời hạn. Tân Hoa Xă trích dẫn các dự báo cho rằng doanh số của các liên doanh với Honda và Nissan có thể giảm sút tới 30% trong quí 4/2012, tương đương với 150.000 chiếc xe.
Ngành du lịch cũng bị tổn thất không nhỏ. Đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc cho biết có ít nhất 15.000 công dân Trung Quốc đă hủy bỏ các chuyến bay sang Nhật Bản, nhân dịp nghỉ Quốc khánh 1/10.
Kinh tế Trung-Nhật vốn “dựa vào nhau để tồn tại”
Những tổn thất kinh tế nói trên sẽ chẳng thấm vào đâu, nếu xảy ra một cuộc chiến tranh thương mại Trung-Nhật. Cuộc chiến thương mại này sẽ không chỉ khiến cho hai nền kinh tế lớn thứ 2 và thứ 3 thế giới bị khốn đốn, mà c̣n thủ tiêu động lực của đầu tàu châu Á vốn đang kéo thế giới khỏi cơn khủng hoảng kinh tế hiện nay.
Kim ngạch thương mại Trung Quốc-Nhật Bản trong năm ngoái ở mức 340 tỷ USD. Trung Quốc là thị thường lớn nhất của xuất khẩu Nhật Bản. Năm 2011, Trung Quốc nhập khẩu hàng hóa „Made in Japan“ trị giá 194 tỷ USD và 1/5 khối lượng ngoại thương của Nhật Bản có liên quan đến Trung Quốc.
Trái lại, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Trung Quốc (trị giá 148 tỷ USD), đó là chưa kể khối lượng hàng hóa Trung Quốc trung chuyển qua Hong Kong. Hơn một nửa khối lượng hàng hóa Trung Quốc xuất sang Nhật Bản là do các hăng liên doanh Trung-Nhật sản xuất ở…Trung Quốc.
Trong thời gian cải cách mở cửa 30 năm qua, Trung Quốc đă hưởng lợi rất nhiều từ đầu tư và chuyển giao công nghệ Nhật Bản. Trong khi khủng hoảng kinh tế khiến cho đầu tư châu Âu vào Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm nay giảm 2/7% so với cùng kỳ năm trước, đầu tư của Nhật Bản lại tăng tới 19,1%. Theo con số thống kê của phía Nhật Bản, riêng trong năm 2011 Trung Quốc đă thu hút được 12 tỷ USD đầu tư Nhật Bản và cho đến nay, tổng số đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc đă lên tới 80 tỷ USD.
Kể từ năm 2010, Trung Quốc là nước chủ nợ lớn nhất của Nhật Bản, với việc mua tới 230 tỷ USD trái phiếu chính phủ Nhật Bản.
Trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay, hai nền kinh tế Trung Quốc và Nhật Bản đang đan xen hỗ trợ lẫn nhau. Một cuộc chiến thương mại Trung-Nhật sẽ khiến cho chuỗi cung ứng toàn cầu bị đảo lộn. Đây chính là điều cực kỳ bất lợi cho kinh tế thế giới vốn c̣n đang ngụp lặn trong vũng bùn khủng hoảng hiện nay.
Có lẽ nhận thấy "lợi bất cập hại" của các cuộc biểu t́nh chống Nhật vừa qua, Trung Quốc ngày 20/9 đă kêu gọi Nhật Bản đối thoại và đàm phán để giải quyết những vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku) trên biển Hoa Đông. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nhấn mạnh rằng vấn đề liên quan tới quần đảo Điếu Ngư phải được giải quyết thông qua đối thoại và đàm phán. Trung Quốc cũng sẽ duy tŕ liên lạc với phía Nhật Bản ở mọi cấp độ và giải thích lập trường chính thức của Trung Quốc./.
Minh Bích (theo Welt.de)