vuitoichat
09-25-2012, 20:49
Để xem xét sâu hơn logic chiến lược Trung Quốc của Mỹ, các chuyên gia phân tích Trung Quốc, cũng như các chuyên gia phân tích ở bất cứ đâu, đều nh́n vào các năng lực và ư định.
Tuần Việt Nam giới thiệu bài phân tích về quan hệ Trung - Mỹ, dưới góc nh́n khác, từ lăng kính của Trung Quốc, để bạn đọc tham khảo.
>> Phần 1: Nỗi sợ hăi của Bắc Kinh (http://vietsn.com/forum/showthread.php?t=580 285)
Ai là người theo chủ nghĩa xét lại?
Dù các ư định của Mỹ có thể cần được làm sáng tỏ, nhưng các năng lực của Mỹ về quân sự, kinh tế, tư tưởng và ngoại giao th́ tương đối dễ phát hiện - và từ quan điểm của Trung Quốc, tất cả những ư định và năng lực này đều mang tính hủy diệt tiềm ẩn.
Quân đội Mỹ được huy động khắp nơi trên thế giới và có công nghệ tiên tiến, với việc tập trung vũ khí nóng ở xung quanh Trung Quốc. Tư lệnh Thái B́nh Dương của Mỹ (PACOM) là lớn nhất trong số sáu tư lệnh chiến đấu khu vực về mặt phạm vi địa lư cũng như nhân lực thời b́nh. Các tài sản của PACOM gồm 325.000 nhân viên dân sự và binh lính, cùng với khoảng 180 tàu và 1.900 máy bay. Ở phía Tây, PACOM nhường chỗ cho Tư lệnh Trung tâm của Mỹ (CENTCOM), đơn vị chịu trách nhiệm một khu vực trải dài từ Trung Á tới Ai Cập. Trước ngày 11/9/2001, CENTCOM không có lực lượng nào đồn trú trực tiếp ở các đường biên giới của Trung Quốc, trừ các phái bộ cung ứng và huấn luyện ở Pakistan. Nhưng khi "cuộc chiến chống khủng bố" bắt đầu, CENTCOM đưa 10.000 binh lính tới Afghanistan và được quyền tiếp cận mở rộng tại căn cứ không quân ở Kyrgyzstan.
Các năng lực chiến đấu của các lực lượng Mỹ tại châu Á - Thái B́nh Dương được thúc đẩy bởi các hiệp định quốc pḥng song phương với Australia, Nhật Bản, New Zealand, Philippines và Hàn Quốc, và các thỏa thuận hợp tác với các đối tác khác. Và trên tất cả, Mỹ sở hữu khoảng 5.200 đầu đạn hạt nhân được huy động tại các khu trên bộ, trên biển và trên không dễ bị tổn thương. Đồng thời, quy mô quốc pḥng này của Mỹ tạo ra cái mà Qian Wenrong (thuộc Trung tâm nghiên cứu các vấn đề quốc tế của Tân Hoa Xă) gọi là một "ṿng cung chiến lược vây quanh".
Các chuyên gia phân tích an ninh của Trung Quốc cũng ghi nhận khả năng bành trướng của Mỹ gây hại tới các lợi ích kinh tế của Trung Quốc. Mỹ vẫn là thị trường đơn lẻ lớn nhất của Trung Quốc, nếu không tính Liên minh châu Âu (EU) là một thực thể duy nhất. Và Mỹ là một trong những nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài và công nghệ tiên tiến lớn nhất của Trung Quốc. Theo thời gian, Washington sẵn ḷng với ư tưởng sử dụng sức mạnh kinh tế của ḿnh một cách ép buộc.
http://tuanvietnam.vietnamn et.vn/assets/Uploads/dau-usachina6_1348560378 .jpg
Sau sự kiện Thiên An Môn năm 1989, Mỹ áp đặt một số trừng phạt kinh tế và ngoại giao đối với Trung Quốc, trong đó có lệnh cấm buôn bán vũ khí tân tiến hiện vẫn c̣n hiệu lực. Trong nhiều năm sau đó, Quốc hội Mỹ đă thảo luận việc liệu có nên trừng phạt Trung Quốc thêm nữa v́ các vi phạm nhân quyền hay không, bằng cách ngừng áp dụng thuế ưu đăi quốc gia dành cho các hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, dù kế hoạch này chưa bao giờ nhận được đa số phiếu ủng hộ. Gần đây hơn, các nghị sĩ Mỹ đă đề xuất trừng phạt Trung Quốc v́ cố t́nh ḱm giá đồng nhân dân tệ để có lợi cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc, và ứng cử viên tổng thống Mỹ Mitt Romney c̣n hứa hẹn nếu đắc cử, ông sẽ gắn cho Trung Quốc cái mác "kẻ bóp méo tiền tệ" ngay trong ngày đầu nhậm chức.
Dù những nhân vật diều hâu về thương mại tại Washington hiếm khi thắng thế, nhưng những cơn giận giữ như thế vẫn nhắc nhở Bắc Kinh rằng Trung Quốc sẽ dễ bị tổn thương tới mức nào nếu Mỹ quyết định trừng phạt về kinh tế.
Các chiến lược gia Trung Quốc tin rằng Mỹ và các đồng minh của họ sẽ ngừng cung cấp dầu và khoáng sản cho Trung Quốc nếu xảy ra một cuộc khủng hoảng quân sự hoặc kinh tế, và Hải quân Mỹ có thể ngăn chặn khả năng tiếp cận của Trung Quốc đối với các hải tŕnh có tầm quan trọng chiến lược.
Sự hiện diện ở khắp nơi của đồng USD trong thương mại và tài chính cũng tạo cho Mỹ khả năng hủy hoại các lợi ích của Trung Quốc nếu Chính phủ Mỹ giải quyết các vấn đề tài chính bằng cách in thêm USD và tích cực vay mượn, hành động sẽ khiến giá trị xuất khẩu bằng đồng USD của Trung Quốc bị giảm sút đồng thời kéo tụt giá trị dự trữ ngoại tệ của nước này.
Các chuyên gia Trung Quốc cũng tin rằng Mỹ sở hữu các loại vũ khí tâm lư tiềm tàng và sẵn ḷng sử dụng chúng. Sau Chiến tranh thế giới II, Mỹ giành lợi thế từ vị trí bá chủ để đưa các nguyên tắc Mỹ vào Hiến chương Nhân quyền toàn cầu và các công cụ bảo vệ nhân quyền quốc tế khác, và áp đặt cái mà Trung Quốc gọi là các nền dân chủ kiểu phương Tây tại Nhật Bản, và có thể cả ở Hàn Quốc và nhiều nơi khác. Giới chức Trung Quốc cho rằng Mỹ sử dụng các ư tưởng dân chủ và nhân quyền để phá hủy tính hợp pháp và gây bất ổn các chế độ gắn với các giá trị khác, như chủ nghĩa xă hội.
Theo Li Qun, ủy viên Tỉnh ủy Sơn Đông (Trung Quốc) và là ngôi sao đang lên trong Đảng Cộng sản, mục đích thực sự của Mỹ "không phải là bảo vệ cái mà họ gọi là nhân quyền, mà là sử dụng cái cớ này để gây ảnh hưởng và kiềm chế sự tăng trưởng lành mạnh của Trung Quốc và ngăn cản khả năng sức mạnh và sự giàu có của Trung Quốc có thể đe dọa tới vai tṛ bá chủ thế giới của Mỹ".
Theo con mắt của nhiều chuyên gia Trung Quốc, từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Mỹ đă tỏ ra ḿnh là một cường quốc theo chủ nghĩa xét lại, luôn cố định h́nh môi trường toàn cầu theo ư ḿnh. Họ nh́n thấy bằng chứng của thực tế này ở khắp nơi: trong sự mở rộng của NATO; các cuộc can thiệp của Mỹ vào Panama, Haiti, Bosnia và Kosovo; chiến tranh vùng Vịnh; chiến tranh Afghanistan; và cuộc xâm lược Iraq. Trong địa hạt kinh tế, Mỹ đă cố tăng cường lợi thế của ḿnh bằng cách thúc đẩy tự do thương mại, giảm giá trị của USD trong khi buộc các nước khác sử dụng đồng tiền xanh này làm một ngoại tệ dự trữ, và cố khiến các nước đang phát triển phải chịu một phần không công bằng trong chi phí cho việc giảm nhẹ thay đổi khí hậu toàn cầu. Và điều khiến Trung Quốc lo lắng nhất là Mỹ đă phơi bày các ư định hiếu chiến của ḿnh bằng cách thúc đẩy cái gọi là các cuộc cách mạng màu ở Gruzia, Ukraine và Kyrgyzstan.
Ông Liu Jianfei, giám đốc Khoa Quan hệ quốc tế của Trường Trung ương Đảng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, viết năm 2005 rằng "Mỹ luôn phản đối "các cuộc cách mạng đỏ" và ngăn chặn các "cuộc cách mạng xanh" tại Iran và các nước Hồi giáo. Điều mà họ quan tâm không phải là "cách mạng" mà là "màu của nó". Họ ủng hộ các cuộc cách mạng màu "hồng", "cam", và "tulip" v́ chúng phục vụ cho chiến lược mở rộng dân chủ của họ". Như ông Liu, các chuyên gia phân tích cấp cao khác của Trung Quốc cũng thấy rằng Mỹ hy vọng "mở rộng hơn nữa dân chủ và biến toàn cầu thành màu 'xanh lơ'."
Khai thác Đài Loan
Dù các học giả và các chuyên gia b́nh luận của Mỹ coi quan hệ Mỹ - Trung thời hậu chiến là một thời kỳ tan băng dài và chậm chạp, nhưng theo quan điểm của Bắc Kinh, Mỹ luôn đối xử với Trung Quốc một cách khắc nghiệt. Từ năm 1950 - 1970, Mỹ cố gắng kiềm chế và cô lập Trung Quốc. Một trong số các hành động nhằm mục đích này, Mỹ kêu gọi hầu hết các đồng minh của ḿnh không công nhận ngoại giao Trung Quốc đại lục, tổ chức cấm vận thương mại chống lại đại lục, xây dựng lực lượng quân đội Nhật Bản, can thiệp vào cuộc chiến tranh Triều Tiên, yểm trợ cho chế độ đối địch tại Đài Loan, ủng hộ lực lượng nổi dậy Tây Tạng chống lại sự kiểm soát của Trung Quốc, và thậm chí đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và cuộc khủng hoảng tại eo biển Đài Loan năm 1958.
Các chuyên gia phân tích Trung Quốc thừa nhận rằng chính sách Trung Quốc của Mỹ đă thay đổi sau năm 1972. Nhưng họ khẳng định sự thay đổi này thuần túy là kết quả của một nỗ lực nhằm chống lại Liên Xô và sau đó là để giành lợi nhuận kinh tế trong việc làm ăn tại Trung Quốc. Ngay cả sau đó, Mỹ vẫn tiếp tục ngăn chặn sự nổi lên của Trung Quốc bằng cách duy tŕ Đài Loan như một con rối chiến lược, giúp phát triển quân đội Nhật Bản, hiện đại hóa các lực lượng hải quân, và gây sức ép với Trung Quốc về nhân quyền.
Trung Quốc đă rút ra bài học về chính sách Trung Quốc của Mỹ từ một số cuộc đàm phán với Washington. Trong các cuộc đàm phán cấp đại sứ suốt những năm 1950 và 1960, các cuộc thương lượng về kiểm soát vũ khí những năm 1980 và 1990, các cuộc thảo luận về sự gia nhập của Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) những năm 1990, và các cuộc đàm phán về biến đổi khí hậu trong thập kỷ sau đó, Trung Quốc luôn thấy Mỹ đ̣i hỏi và cứng rắn. Nhưng điều mang tính quyết định nhất để hiểu được chính sách của Mỹ là ba ṿng đàm phán liên quan đến Đài Loan năm 1971-1972, 1978-1979, và 1982, tạo ra "thông cáo khung" điều khiển chính sách Đài Loan của Mỹ ngày nay.
Khi Mỹ và Trung Quốc bắt đầu xích lại gần nhau, các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc nghĩ rằng Washington sẽ từ bỏ sự giúp đỡ dành cho Đài Bắc để đổi lại các lợi ích của việc b́nh thường hóa quan hệ cấp nhà nước với Bắc Kinh. Trong mỗi giai đoạn đàm phán, Mỹ dường như cũng muốn như vậy. Nhưng nhiều thập kỷ sau đó, trong con mắt Bắc Kinh, Mỹ vẫn là trở ngại lớn nhất cho sự tái thống nhất ḥn đảo này.
Khi Nixon đến Trung Quốc năm 1972, ông nói với người Trung Quốc rằng ông sẵn sàng hy sinh Đài Loan v́ ḥn đảo này không c̣n có tầm quan trọng chiến lược đối với Mỹ nữa, nhưng cho tới hết nhiệm kỳ thứ hai của ḿnh, ông đă không làm điều đó. Trên cơ sở này, người Trung Quốc đă nhất trí Thông cáo Thượng Hải năm 1972, dù văn bản này chứa đựng một tuyên bố đơn phương của Mỹ "tái khẳng định lợi ích của Mỹ trong việc giải quyết ḥa b́nh vấn đề Đài Loan", vốn được coi là khuôn khổ ngoại giao cho một cam kết của Mỹ nhằm răn đe các nỗ lực của đại lục giành lại ḥn đảo này bằng vũ lực. Như các sự kiện đă diễn ra, Nixon từ chức trước khi ông có thể b́nh thường hóa quan hệ với Bắc Kinh, và người kế nhiệm ông, Gerald Ford quá yếu thế về chính trị để có thể thực hiện lời hứa của Nixon.
Khi tổng thống tiếp theo, Jimmy Carter, muốn b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc, người Trung Quốc nhấn mạnh đến đ̣i hỏi Mỹ phải cắt đứt hoàn toàn quan hệ với Đài Loan. Năm 1979, Mỹ rốt cuộc chấm dứt hiệp định pḥng thủ với Đài Loan nhưng lại ban hành một tuyên bố đơn phương tái khẳng định cam kết "một giải pháp ḥa b́nh cho vấn đề Đài Loan". Quốc hội Mỹ khi đó đă khiến cả chính quyền Mỹ và Trung Quốc ngạc nhiên khi thông qua Luật Quan hệ Đài Loan, đ̣i Mỹ phải "duy tŕ khả năng kháng cự mọi nguy cơ sử dụng vũ lực hoặc các h́nh thức ép buộc khác có thể gây nguy hiểm tới an ninh của nhân dân Đài Loan". Một lần nữa, ư định răn đe là quá rơ ràng.
Năm 1982, khi Tổng thống Ronald Reagan t́m kiếm quan hệ thân mật hơn với Bắc Kinh để gia tăng sức ép với Moscow, Trung Quốc đă khiến Mỹ phải kư một thông cáo khác, buộc Washington dần dần giảm việc bán vũ khí cho Đài Loan. Nhưng ngay khi thỏa thuận này có hiệu lực, Mỹ đặt mốc năm 1979 là lúc việc bán vũ khí đạt mức cao nhất; và tính giảm hàng năm với một tỷ lệ nho nhỏ, cộng cả lạm phát để sao cho trên thực tế họ vẫn tăng; và nói rằng hệ thống vũ khí tân tiến hơn mà họ đă bán cho Đài Loan chỉ bằng các hệ thống đă lỗi thời; và cho phép các công ty thương mại hợp tác với ngành công nghiệp vũ khí Đài Loan dưới dạng chuyển giao công nghệ thay v́ bán vũ khí trực tiếp. Đến khi Tổng thống George W. Bush thông qua một gói vũ khí tối tân quy mô lớn hơn cho Đài Loan vào tháng 4/2010, th́ thông cáo năm 1982 chỉ c̣n là tờ giấy chết. Trong khi Mỹ kéo dài sự can dự với Đài Loan, th́ một quá tŕnh chuyển giao dân chủ đă diễn ra trên ḥn đảo này, đẩy khả năng thống nhất với đại lục ra xa hơn tầm với của Bắc Kinh.
Nh́n lại lịch sử này, các chiến lược gia Trung Quốc tự hỏi tại sao Mỹ vẫn tận tụy với Đài Loan như vậy. Dù người Mỹ thường cho rằng họ đơn giản chỉ bảo vệ một đồng minh dân chủ trung thành, nhưng hầu hết người Trung Quốc nh́n thấy các động thái chiến lược này tận gốc rễ của cách hành xử của Washington. Họ cho rằng việc duy tŕ vấn đề Đài Loan sẽ giúp Mỹ gh́m cương Trung Quốc. Theo Luo Yuan, một vị tướng về hưu từng làm Phó tổng thư kư Hiệp hội Khoa học quân sự Trung Quốc, Mỹ từ lâu đă sử dụng Đài Loan như "một quân cờ để ngăn cản sự nổi lên của Trung Quốc".
C̣n tiếp
[I]Theo tuanvietnam[
Tuần Việt Nam giới thiệu bài phân tích về quan hệ Trung - Mỹ, dưới góc nh́n khác, từ lăng kính của Trung Quốc, để bạn đọc tham khảo.
>> Phần 1: Nỗi sợ hăi của Bắc Kinh (http://vietsn.com/forum/showthread.php?t=580 285)
Ai là người theo chủ nghĩa xét lại?
Dù các ư định của Mỹ có thể cần được làm sáng tỏ, nhưng các năng lực của Mỹ về quân sự, kinh tế, tư tưởng và ngoại giao th́ tương đối dễ phát hiện - và từ quan điểm của Trung Quốc, tất cả những ư định và năng lực này đều mang tính hủy diệt tiềm ẩn.
Quân đội Mỹ được huy động khắp nơi trên thế giới và có công nghệ tiên tiến, với việc tập trung vũ khí nóng ở xung quanh Trung Quốc. Tư lệnh Thái B́nh Dương của Mỹ (PACOM) là lớn nhất trong số sáu tư lệnh chiến đấu khu vực về mặt phạm vi địa lư cũng như nhân lực thời b́nh. Các tài sản của PACOM gồm 325.000 nhân viên dân sự và binh lính, cùng với khoảng 180 tàu và 1.900 máy bay. Ở phía Tây, PACOM nhường chỗ cho Tư lệnh Trung tâm của Mỹ (CENTCOM), đơn vị chịu trách nhiệm một khu vực trải dài từ Trung Á tới Ai Cập. Trước ngày 11/9/2001, CENTCOM không có lực lượng nào đồn trú trực tiếp ở các đường biên giới của Trung Quốc, trừ các phái bộ cung ứng và huấn luyện ở Pakistan. Nhưng khi "cuộc chiến chống khủng bố" bắt đầu, CENTCOM đưa 10.000 binh lính tới Afghanistan và được quyền tiếp cận mở rộng tại căn cứ không quân ở Kyrgyzstan.
Các năng lực chiến đấu của các lực lượng Mỹ tại châu Á - Thái B́nh Dương được thúc đẩy bởi các hiệp định quốc pḥng song phương với Australia, Nhật Bản, New Zealand, Philippines và Hàn Quốc, và các thỏa thuận hợp tác với các đối tác khác. Và trên tất cả, Mỹ sở hữu khoảng 5.200 đầu đạn hạt nhân được huy động tại các khu trên bộ, trên biển và trên không dễ bị tổn thương. Đồng thời, quy mô quốc pḥng này của Mỹ tạo ra cái mà Qian Wenrong (thuộc Trung tâm nghiên cứu các vấn đề quốc tế của Tân Hoa Xă) gọi là một "ṿng cung chiến lược vây quanh".
Các chuyên gia phân tích an ninh của Trung Quốc cũng ghi nhận khả năng bành trướng của Mỹ gây hại tới các lợi ích kinh tế của Trung Quốc. Mỹ vẫn là thị trường đơn lẻ lớn nhất của Trung Quốc, nếu không tính Liên minh châu Âu (EU) là một thực thể duy nhất. Và Mỹ là một trong những nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài và công nghệ tiên tiến lớn nhất của Trung Quốc. Theo thời gian, Washington sẵn ḷng với ư tưởng sử dụng sức mạnh kinh tế của ḿnh một cách ép buộc.
http://tuanvietnam.vietnamn et.vn/assets/Uploads/dau-usachina6_1348560378 .jpg
Sau sự kiện Thiên An Môn năm 1989, Mỹ áp đặt một số trừng phạt kinh tế và ngoại giao đối với Trung Quốc, trong đó có lệnh cấm buôn bán vũ khí tân tiến hiện vẫn c̣n hiệu lực. Trong nhiều năm sau đó, Quốc hội Mỹ đă thảo luận việc liệu có nên trừng phạt Trung Quốc thêm nữa v́ các vi phạm nhân quyền hay không, bằng cách ngừng áp dụng thuế ưu đăi quốc gia dành cho các hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, dù kế hoạch này chưa bao giờ nhận được đa số phiếu ủng hộ. Gần đây hơn, các nghị sĩ Mỹ đă đề xuất trừng phạt Trung Quốc v́ cố t́nh ḱm giá đồng nhân dân tệ để có lợi cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc, và ứng cử viên tổng thống Mỹ Mitt Romney c̣n hứa hẹn nếu đắc cử, ông sẽ gắn cho Trung Quốc cái mác "kẻ bóp méo tiền tệ" ngay trong ngày đầu nhậm chức.
Dù những nhân vật diều hâu về thương mại tại Washington hiếm khi thắng thế, nhưng những cơn giận giữ như thế vẫn nhắc nhở Bắc Kinh rằng Trung Quốc sẽ dễ bị tổn thương tới mức nào nếu Mỹ quyết định trừng phạt về kinh tế.
Các chiến lược gia Trung Quốc tin rằng Mỹ và các đồng minh của họ sẽ ngừng cung cấp dầu và khoáng sản cho Trung Quốc nếu xảy ra một cuộc khủng hoảng quân sự hoặc kinh tế, và Hải quân Mỹ có thể ngăn chặn khả năng tiếp cận của Trung Quốc đối với các hải tŕnh có tầm quan trọng chiến lược.
Sự hiện diện ở khắp nơi của đồng USD trong thương mại và tài chính cũng tạo cho Mỹ khả năng hủy hoại các lợi ích của Trung Quốc nếu Chính phủ Mỹ giải quyết các vấn đề tài chính bằng cách in thêm USD và tích cực vay mượn, hành động sẽ khiến giá trị xuất khẩu bằng đồng USD của Trung Quốc bị giảm sút đồng thời kéo tụt giá trị dự trữ ngoại tệ của nước này.
Các chuyên gia Trung Quốc cũng tin rằng Mỹ sở hữu các loại vũ khí tâm lư tiềm tàng và sẵn ḷng sử dụng chúng. Sau Chiến tranh thế giới II, Mỹ giành lợi thế từ vị trí bá chủ để đưa các nguyên tắc Mỹ vào Hiến chương Nhân quyền toàn cầu và các công cụ bảo vệ nhân quyền quốc tế khác, và áp đặt cái mà Trung Quốc gọi là các nền dân chủ kiểu phương Tây tại Nhật Bản, và có thể cả ở Hàn Quốc và nhiều nơi khác. Giới chức Trung Quốc cho rằng Mỹ sử dụng các ư tưởng dân chủ và nhân quyền để phá hủy tính hợp pháp và gây bất ổn các chế độ gắn với các giá trị khác, như chủ nghĩa xă hội.
Theo Li Qun, ủy viên Tỉnh ủy Sơn Đông (Trung Quốc) và là ngôi sao đang lên trong Đảng Cộng sản, mục đích thực sự của Mỹ "không phải là bảo vệ cái mà họ gọi là nhân quyền, mà là sử dụng cái cớ này để gây ảnh hưởng và kiềm chế sự tăng trưởng lành mạnh của Trung Quốc và ngăn cản khả năng sức mạnh và sự giàu có của Trung Quốc có thể đe dọa tới vai tṛ bá chủ thế giới của Mỹ".
Theo con mắt của nhiều chuyên gia Trung Quốc, từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Mỹ đă tỏ ra ḿnh là một cường quốc theo chủ nghĩa xét lại, luôn cố định h́nh môi trường toàn cầu theo ư ḿnh. Họ nh́n thấy bằng chứng của thực tế này ở khắp nơi: trong sự mở rộng của NATO; các cuộc can thiệp của Mỹ vào Panama, Haiti, Bosnia và Kosovo; chiến tranh vùng Vịnh; chiến tranh Afghanistan; và cuộc xâm lược Iraq. Trong địa hạt kinh tế, Mỹ đă cố tăng cường lợi thế của ḿnh bằng cách thúc đẩy tự do thương mại, giảm giá trị của USD trong khi buộc các nước khác sử dụng đồng tiền xanh này làm một ngoại tệ dự trữ, và cố khiến các nước đang phát triển phải chịu một phần không công bằng trong chi phí cho việc giảm nhẹ thay đổi khí hậu toàn cầu. Và điều khiến Trung Quốc lo lắng nhất là Mỹ đă phơi bày các ư định hiếu chiến của ḿnh bằng cách thúc đẩy cái gọi là các cuộc cách mạng màu ở Gruzia, Ukraine và Kyrgyzstan.
Ông Liu Jianfei, giám đốc Khoa Quan hệ quốc tế của Trường Trung ương Đảng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, viết năm 2005 rằng "Mỹ luôn phản đối "các cuộc cách mạng đỏ" và ngăn chặn các "cuộc cách mạng xanh" tại Iran và các nước Hồi giáo. Điều mà họ quan tâm không phải là "cách mạng" mà là "màu của nó". Họ ủng hộ các cuộc cách mạng màu "hồng", "cam", và "tulip" v́ chúng phục vụ cho chiến lược mở rộng dân chủ của họ". Như ông Liu, các chuyên gia phân tích cấp cao khác của Trung Quốc cũng thấy rằng Mỹ hy vọng "mở rộng hơn nữa dân chủ và biến toàn cầu thành màu 'xanh lơ'."
Khai thác Đài Loan
Dù các học giả và các chuyên gia b́nh luận của Mỹ coi quan hệ Mỹ - Trung thời hậu chiến là một thời kỳ tan băng dài và chậm chạp, nhưng theo quan điểm của Bắc Kinh, Mỹ luôn đối xử với Trung Quốc một cách khắc nghiệt. Từ năm 1950 - 1970, Mỹ cố gắng kiềm chế và cô lập Trung Quốc. Một trong số các hành động nhằm mục đích này, Mỹ kêu gọi hầu hết các đồng minh của ḿnh không công nhận ngoại giao Trung Quốc đại lục, tổ chức cấm vận thương mại chống lại đại lục, xây dựng lực lượng quân đội Nhật Bản, can thiệp vào cuộc chiến tranh Triều Tiên, yểm trợ cho chế độ đối địch tại Đài Loan, ủng hộ lực lượng nổi dậy Tây Tạng chống lại sự kiểm soát của Trung Quốc, và thậm chí đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và cuộc khủng hoảng tại eo biển Đài Loan năm 1958.
Các chuyên gia phân tích Trung Quốc thừa nhận rằng chính sách Trung Quốc của Mỹ đă thay đổi sau năm 1972. Nhưng họ khẳng định sự thay đổi này thuần túy là kết quả của một nỗ lực nhằm chống lại Liên Xô và sau đó là để giành lợi nhuận kinh tế trong việc làm ăn tại Trung Quốc. Ngay cả sau đó, Mỹ vẫn tiếp tục ngăn chặn sự nổi lên của Trung Quốc bằng cách duy tŕ Đài Loan như một con rối chiến lược, giúp phát triển quân đội Nhật Bản, hiện đại hóa các lực lượng hải quân, và gây sức ép với Trung Quốc về nhân quyền.
Trung Quốc đă rút ra bài học về chính sách Trung Quốc của Mỹ từ một số cuộc đàm phán với Washington. Trong các cuộc đàm phán cấp đại sứ suốt những năm 1950 và 1960, các cuộc thương lượng về kiểm soát vũ khí những năm 1980 và 1990, các cuộc thảo luận về sự gia nhập của Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) những năm 1990, và các cuộc đàm phán về biến đổi khí hậu trong thập kỷ sau đó, Trung Quốc luôn thấy Mỹ đ̣i hỏi và cứng rắn. Nhưng điều mang tính quyết định nhất để hiểu được chính sách của Mỹ là ba ṿng đàm phán liên quan đến Đài Loan năm 1971-1972, 1978-1979, và 1982, tạo ra "thông cáo khung" điều khiển chính sách Đài Loan của Mỹ ngày nay.
Khi Mỹ và Trung Quốc bắt đầu xích lại gần nhau, các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc nghĩ rằng Washington sẽ từ bỏ sự giúp đỡ dành cho Đài Bắc để đổi lại các lợi ích của việc b́nh thường hóa quan hệ cấp nhà nước với Bắc Kinh. Trong mỗi giai đoạn đàm phán, Mỹ dường như cũng muốn như vậy. Nhưng nhiều thập kỷ sau đó, trong con mắt Bắc Kinh, Mỹ vẫn là trở ngại lớn nhất cho sự tái thống nhất ḥn đảo này.
Khi Nixon đến Trung Quốc năm 1972, ông nói với người Trung Quốc rằng ông sẵn sàng hy sinh Đài Loan v́ ḥn đảo này không c̣n có tầm quan trọng chiến lược đối với Mỹ nữa, nhưng cho tới hết nhiệm kỳ thứ hai của ḿnh, ông đă không làm điều đó. Trên cơ sở này, người Trung Quốc đă nhất trí Thông cáo Thượng Hải năm 1972, dù văn bản này chứa đựng một tuyên bố đơn phương của Mỹ "tái khẳng định lợi ích của Mỹ trong việc giải quyết ḥa b́nh vấn đề Đài Loan", vốn được coi là khuôn khổ ngoại giao cho một cam kết của Mỹ nhằm răn đe các nỗ lực của đại lục giành lại ḥn đảo này bằng vũ lực. Như các sự kiện đă diễn ra, Nixon từ chức trước khi ông có thể b́nh thường hóa quan hệ với Bắc Kinh, và người kế nhiệm ông, Gerald Ford quá yếu thế về chính trị để có thể thực hiện lời hứa của Nixon.
Khi tổng thống tiếp theo, Jimmy Carter, muốn b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc, người Trung Quốc nhấn mạnh đến đ̣i hỏi Mỹ phải cắt đứt hoàn toàn quan hệ với Đài Loan. Năm 1979, Mỹ rốt cuộc chấm dứt hiệp định pḥng thủ với Đài Loan nhưng lại ban hành một tuyên bố đơn phương tái khẳng định cam kết "một giải pháp ḥa b́nh cho vấn đề Đài Loan". Quốc hội Mỹ khi đó đă khiến cả chính quyền Mỹ và Trung Quốc ngạc nhiên khi thông qua Luật Quan hệ Đài Loan, đ̣i Mỹ phải "duy tŕ khả năng kháng cự mọi nguy cơ sử dụng vũ lực hoặc các h́nh thức ép buộc khác có thể gây nguy hiểm tới an ninh của nhân dân Đài Loan". Một lần nữa, ư định răn đe là quá rơ ràng.
Năm 1982, khi Tổng thống Ronald Reagan t́m kiếm quan hệ thân mật hơn với Bắc Kinh để gia tăng sức ép với Moscow, Trung Quốc đă khiến Mỹ phải kư một thông cáo khác, buộc Washington dần dần giảm việc bán vũ khí cho Đài Loan. Nhưng ngay khi thỏa thuận này có hiệu lực, Mỹ đặt mốc năm 1979 là lúc việc bán vũ khí đạt mức cao nhất; và tính giảm hàng năm với một tỷ lệ nho nhỏ, cộng cả lạm phát để sao cho trên thực tế họ vẫn tăng; và nói rằng hệ thống vũ khí tân tiến hơn mà họ đă bán cho Đài Loan chỉ bằng các hệ thống đă lỗi thời; và cho phép các công ty thương mại hợp tác với ngành công nghiệp vũ khí Đài Loan dưới dạng chuyển giao công nghệ thay v́ bán vũ khí trực tiếp. Đến khi Tổng thống George W. Bush thông qua một gói vũ khí tối tân quy mô lớn hơn cho Đài Loan vào tháng 4/2010, th́ thông cáo năm 1982 chỉ c̣n là tờ giấy chết. Trong khi Mỹ kéo dài sự can dự với Đài Loan, th́ một quá tŕnh chuyển giao dân chủ đă diễn ra trên ḥn đảo này, đẩy khả năng thống nhất với đại lục ra xa hơn tầm với của Bắc Kinh.
Nh́n lại lịch sử này, các chiến lược gia Trung Quốc tự hỏi tại sao Mỹ vẫn tận tụy với Đài Loan như vậy. Dù người Mỹ thường cho rằng họ đơn giản chỉ bảo vệ một đồng minh dân chủ trung thành, nhưng hầu hết người Trung Quốc nh́n thấy các động thái chiến lược này tận gốc rễ của cách hành xử của Washington. Họ cho rằng việc duy tŕ vấn đề Đài Loan sẽ giúp Mỹ gh́m cương Trung Quốc. Theo Luo Yuan, một vị tướng về hưu từng làm Phó tổng thư kư Hiệp hội Khoa học quân sự Trung Quốc, Mỹ từ lâu đă sử dụng Đài Loan như "một quân cờ để ngăn cản sự nổi lên của Trung Quốc".
C̣n tiếp
[I]Theo tuanvietnam[