vuitoichat
09-27-2012, 14:54
(Petrotimes) - Ngoại trưởng Mỹ vừa tuyên bố nước này sẽ có biện pháp nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa từ Myanmar vào Mỹ. Câu hỏi đặt ra ở đây là Mỹ có thể mua ǵ từ đất nước Đông Nam Á này?
Myanmar từng là một nước xuất khẩu với nhiều chủng loại sản phẩm từ lúa gạo, quần áo đến những viên hồng ngọc nổi tiếng thế giới. Tuy nhiên, các biện pháp trừng phạt bao năm qua đă khiến đất nước Đông Nam Á bị đặt ra ngoài chuỗi cung ứng toàn cầu và chỉ giao dịch chủ yếu với một số nước như Trung Quốc, Ấn Độ,… - những nước chỉ muốn nhiên liệu hay thực phẩm từ Naypyidaw.
T́nh h́nh sẽ thay đổi một khi Mỹ dỡ bỏ các lệnh cấm vận nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia này. Nhưng thực sự, người tiêu dùng Mỹ có thể mua ǵ từ Myanmar?
Dưới đây là tóm tắt về t́nh h́nh xuất khẩu của Myanmar từ Tổ chức tư vấn CLSA (CLSA là tổ chức tư vấn đầu tư tại thị trường châu Á-Thái B́nh Dương, đóng ở Hồng Kông của tập đoàn tài chính Pháp BNP-Paribas – PV):
"Ấn Độ là khách hàng chính mua các loạt hạt đậu của Naypyidaw trong khi Trung Quốc nhập khẩu một lượng lớn đá quư và gỗ từ đất nước này. C̣n Nhật Bản là một thị trường lớn mà ngành may mặc Myanmar may mắn vào được. Hiện tại, trong cơ cấu xuất khẩu của Myanmar, khí đốt chiếm 57%, tiếp đến là đậu, đậu đỏ (18%); gỗ tếch và gỗ cứng (10%); hàng may mặc (6%) và cuối cùng là cá và hải sản (4%)."
Trong số những mặt hàng này, mặt hàng nào có thể “hấp dẫn” được Mỹ?
Đầu tiên, phải kể đến gạo. Trước khi Myanmar rơi vào ṿng xoáy suy giảm kinh tế, đất nước này đă từng dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo – vị trí mà sau đó đă phải nhượng lại cho Thái Lan hay Việt Nam (tùy vào từng năm). Mặc dù sẽ phải mất một thời gian để cải thiện năng suất, nâng cao chất lượng giống cây trồng và xây dựng lại các kênh phân phối, nhưng không có lư do nào cản trở được việc Myanmar có thể đoạt lại ngôi vị “quán quân” xuất khẩu gạo lần nữa.
Tuy nhiên, Mỹ lại đạt thặng dư rất lớn trong sản xuất gạo. Do đó, khả năng gạo từ Myanmar có mặt trên bàn ăn của người Mỹ không nhiều nếu không muốn nói là khó có khả năng.
http://petrotimesbeta.maste rcms.org/stores/news_dataimages/phuonganh/092012/27/16/myanmar_farm_1_copy_ 1.jpg
Myanmar sẽ có thể đoạt lại ngôi vị “quán quân” xuất khẩu gạo lần nữa khi Mỹ băi bỏ cấm vận
Tiếp đến, không thể nhắc đến những viên hồng ngọc và ngọc bích Myanmar nổi danh thế giới. Giá ngọc bích trong những năm gần đây đă tăng vọt do nhu cầu của Trung Quốc, mang lại hàng triệu USD cho những chủ mỏ và thương lái. Tuy nhiên, ngọc bích là một thứ ǵ đó không chỉ là món đồ quư về giá trị mà c̣n mang ư nghĩa tinh thần với người Trung Quốc nên người Trung Quốc không bỏ lỡ cơ hội thu mua những viên ngọc này. Trong khi đó, những loại đá quư khác, như hồng ngọc, có thể sẽ hấp dẫn hơn với thế giới, nhưng không chắc rằng sự nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu của Hoa Kỳ sẽ tạo ra nhiều sự khác biệt cho thị trường khi thực tế là Myanmar vẫn đang cung cấp đá quư cho thị trường với thị phần rất lớn, bằng nhiều h́nh thức.
Một nguồn tài nguyên quư giá khác mà Myanmar đang sở hữu, thậm chí sở hữu với trữ lượng lớn là dầu mỏ và khí đốt. Tuy nhiên, Ấn Độ và Thái Lan và đặc biệt là Trung Quốc từ lâu đă nhanh chân vận động để có được những hợp đồng thăm ḍ dầu khí béo bở tại Myanmar. Năm 2013 tới, dự kiến, một đường ống dẫn kép đi vào hoạt động sẽ mang cả dầu mỏ và khí đốt từ bờ biển Andaman của Myanmar tới tỉnh Vân Nam của Trung Quốc. Trong khi đó, với sự bùng nổ cách mạng khí đá phiến, Mỹ vẫn chưa có ǵ sốt sắng lắm.
Các mặt hàng xuất khẩu khác như rau xanh, nhiên liệu và gỗ của Myanmar cũng không mấy hấp dẫn lắm với các thị trường ngoài châu Á.
Tuy vậy, trong ngắn hạn, thủy sản đông lạnh có vẻ sẽ là một trong những thị trường tiềm năng. Việt Nam và Thái Lan hiện đang là những nước xuất khẩu lớn các mặt hàng này, ngành công nghiệp thủy sản đông lạnh ở các nước này có thể sẽ được mô phỏng ở Myanmar.
http://petrotimesbeta.maste rcms.org/stores/news_dataimages/phuonganh/092012/27/17/thuy_san_dong_lanh.j pg
Myanmar có thể phát triển công nghiệp thủy sản đông lạnh như mô h́nh ở Thái Lan, Việt Nam
Một khu vực tiềm năng khác của Myanmar được hi vọng sẽ bứt phá nhờ việc nới lỏng cấm vận của Mỹ là may mặc. Giá nhân công tăng ở Trung Quốc đă buộc một số hăng sản xuất quần áo chuyển hướng đầu tư vào Campuchia, Việt Nam và Lào. Trong khi đó, chi phí nhân công ở Myanmar vẫn thấp trong khi lực lượng lao động lại lớn hơn nhiều – ít nhất là so với Lào và Campuchia. Và do đó, “Made in Myanmar” có thể sẽ là nhăn hiệu mà người tiêu dùng thế giới nh́n thấy thường xuyên trên quần áo.
Trong dài hạn, Myanmar có thể trở thành một phần của chuỗi cung ứng châu Á với việc phát triển công nghiệp lắp ráp hàng tiêu dùng như ở Thái Lan, Malaysia. Hiện tại, Myanmar đang thực hiện điều này ở một quy mô nhỏ với một số nhà máy sản xuất camera của Nhật, nhưng chắc chắn đây sẽ là lĩnh vực rất có tiềm năng của Myanmar.
Tuy nhiên, những cơ hội này cũng mang đến những thách thức không nhỏ với Myanmar. Việc thiếu điện dẫn đến cắt điện luân phiên ở đất nước này đă ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các nhà máy. Hơn nữa, lực lượng lao động – phần lớn là lao động phổ thông, sau nhiều năm bị cấm vận cần phải có thời gian đào tạo để thích ứng với những yêu cầu của sản xuất thương mại toàn cầu.
Bên cạnh đó là vấn đề cơ sở hạ tầng yếu kém. Mặc dù, có một cảng lớn mới đang được xây dựng ở thành phố phía Nam Dawei nhưng cũng phải mất nhiều năm để hoàn thiện và sử dụng được.
V́ vậy, không nghi ngờ rằng việc Hoa Kỳ mở cửa cho hàng nhập khẩu từ Myanmar sẽ là một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xă hội cho Myanmar nhưng đó cũng chưa thể tạo ra một sự đột biến hay nhảy vọt trong thương mại toàn cầu trong thời gian tới. Myanmar cần đầu tư rất lớn và phát triển cơ sở hạ tầng trong nước trước khi nước này muốn xây dựng một nền kinh tế xuất khẩu và trở thành một “con hổ” giữa một “bầy hổ châu Á”.
Linh Phương (Theo Financial Times)
Myanmar từng là một nước xuất khẩu với nhiều chủng loại sản phẩm từ lúa gạo, quần áo đến những viên hồng ngọc nổi tiếng thế giới. Tuy nhiên, các biện pháp trừng phạt bao năm qua đă khiến đất nước Đông Nam Á bị đặt ra ngoài chuỗi cung ứng toàn cầu và chỉ giao dịch chủ yếu với một số nước như Trung Quốc, Ấn Độ,… - những nước chỉ muốn nhiên liệu hay thực phẩm từ Naypyidaw.
T́nh h́nh sẽ thay đổi một khi Mỹ dỡ bỏ các lệnh cấm vận nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia này. Nhưng thực sự, người tiêu dùng Mỹ có thể mua ǵ từ Myanmar?
Dưới đây là tóm tắt về t́nh h́nh xuất khẩu của Myanmar từ Tổ chức tư vấn CLSA (CLSA là tổ chức tư vấn đầu tư tại thị trường châu Á-Thái B́nh Dương, đóng ở Hồng Kông của tập đoàn tài chính Pháp BNP-Paribas – PV):
"Ấn Độ là khách hàng chính mua các loạt hạt đậu của Naypyidaw trong khi Trung Quốc nhập khẩu một lượng lớn đá quư và gỗ từ đất nước này. C̣n Nhật Bản là một thị trường lớn mà ngành may mặc Myanmar may mắn vào được. Hiện tại, trong cơ cấu xuất khẩu của Myanmar, khí đốt chiếm 57%, tiếp đến là đậu, đậu đỏ (18%); gỗ tếch và gỗ cứng (10%); hàng may mặc (6%) và cuối cùng là cá và hải sản (4%)."
Trong số những mặt hàng này, mặt hàng nào có thể “hấp dẫn” được Mỹ?
Đầu tiên, phải kể đến gạo. Trước khi Myanmar rơi vào ṿng xoáy suy giảm kinh tế, đất nước này đă từng dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo – vị trí mà sau đó đă phải nhượng lại cho Thái Lan hay Việt Nam (tùy vào từng năm). Mặc dù sẽ phải mất một thời gian để cải thiện năng suất, nâng cao chất lượng giống cây trồng và xây dựng lại các kênh phân phối, nhưng không có lư do nào cản trở được việc Myanmar có thể đoạt lại ngôi vị “quán quân” xuất khẩu gạo lần nữa.
Tuy nhiên, Mỹ lại đạt thặng dư rất lớn trong sản xuất gạo. Do đó, khả năng gạo từ Myanmar có mặt trên bàn ăn của người Mỹ không nhiều nếu không muốn nói là khó có khả năng.
http://petrotimesbeta.maste rcms.org/stores/news_dataimages/phuonganh/092012/27/16/myanmar_farm_1_copy_ 1.jpg
Myanmar sẽ có thể đoạt lại ngôi vị “quán quân” xuất khẩu gạo lần nữa khi Mỹ băi bỏ cấm vận
Tiếp đến, không thể nhắc đến những viên hồng ngọc và ngọc bích Myanmar nổi danh thế giới. Giá ngọc bích trong những năm gần đây đă tăng vọt do nhu cầu của Trung Quốc, mang lại hàng triệu USD cho những chủ mỏ và thương lái. Tuy nhiên, ngọc bích là một thứ ǵ đó không chỉ là món đồ quư về giá trị mà c̣n mang ư nghĩa tinh thần với người Trung Quốc nên người Trung Quốc không bỏ lỡ cơ hội thu mua những viên ngọc này. Trong khi đó, những loại đá quư khác, như hồng ngọc, có thể sẽ hấp dẫn hơn với thế giới, nhưng không chắc rằng sự nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu của Hoa Kỳ sẽ tạo ra nhiều sự khác biệt cho thị trường khi thực tế là Myanmar vẫn đang cung cấp đá quư cho thị trường với thị phần rất lớn, bằng nhiều h́nh thức.
Một nguồn tài nguyên quư giá khác mà Myanmar đang sở hữu, thậm chí sở hữu với trữ lượng lớn là dầu mỏ và khí đốt. Tuy nhiên, Ấn Độ và Thái Lan và đặc biệt là Trung Quốc từ lâu đă nhanh chân vận động để có được những hợp đồng thăm ḍ dầu khí béo bở tại Myanmar. Năm 2013 tới, dự kiến, một đường ống dẫn kép đi vào hoạt động sẽ mang cả dầu mỏ và khí đốt từ bờ biển Andaman của Myanmar tới tỉnh Vân Nam của Trung Quốc. Trong khi đó, với sự bùng nổ cách mạng khí đá phiến, Mỹ vẫn chưa có ǵ sốt sắng lắm.
Các mặt hàng xuất khẩu khác như rau xanh, nhiên liệu và gỗ của Myanmar cũng không mấy hấp dẫn lắm với các thị trường ngoài châu Á.
Tuy vậy, trong ngắn hạn, thủy sản đông lạnh có vẻ sẽ là một trong những thị trường tiềm năng. Việt Nam và Thái Lan hiện đang là những nước xuất khẩu lớn các mặt hàng này, ngành công nghiệp thủy sản đông lạnh ở các nước này có thể sẽ được mô phỏng ở Myanmar.
http://petrotimesbeta.maste rcms.org/stores/news_dataimages/phuonganh/092012/27/17/thuy_san_dong_lanh.j pg
Myanmar có thể phát triển công nghiệp thủy sản đông lạnh như mô h́nh ở Thái Lan, Việt Nam
Một khu vực tiềm năng khác của Myanmar được hi vọng sẽ bứt phá nhờ việc nới lỏng cấm vận của Mỹ là may mặc. Giá nhân công tăng ở Trung Quốc đă buộc một số hăng sản xuất quần áo chuyển hướng đầu tư vào Campuchia, Việt Nam và Lào. Trong khi đó, chi phí nhân công ở Myanmar vẫn thấp trong khi lực lượng lao động lại lớn hơn nhiều – ít nhất là so với Lào và Campuchia. Và do đó, “Made in Myanmar” có thể sẽ là nhăn hiệu mà người tiêu dùng thế giới nh́n thấy thường xuyên trên quần áo.
Trong dài hạn, Myanmar có thể trở thành một phần của chuỗi cung ứng châu Á với việc phát triển công nghiệp lắp ráp hàng tiêu dùng như ở Thái Lan, Malaysia. Hiện tại, Myanmar đang thực hiện điều này ở một quy mô nhỏ với một số nhà máy sản xuất camera của Nhật, nhưng chắc chắn đây sẽ là lĩnh vực rất có tiềm năng của Myanmar.
Tuy nhiên, những cơ hội này cũng mang đến những thách thức không nhỏ với Myanmar. Việc thiếu điện dẫn đến cắt điện luân phiên ở đất nước này đă ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các nhà máy. Hơn nữa, lực lượng lao động – phần lớn là lao động phổ thông, sau nhiều năm bị cấm vận cần phải có thời gian đào tạo để thích ứng với những yêu cầu của sản xuất thương mại toàn cầu.
Bên cạnh đó là vấn đề cơ sở hạ tầng yếu kém. Mặc dù, có một cảng lớn mới đang được xây dựng ở thành phố phía Nam Dawei nhưng cũng phải mất nhiều năm để hoàn thiện và sử dụng được.
V́ vậy, không nghi ngờ rằng việc Hoa Kỳ mở cửa cho hàng nhập khẩu từ Myanmar sẽ là một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xă hội cho Myanmar nhưng đó cũng chưa thể tạo ra một sự đột biến hay nhảy vọt trong thương mại toàn cầu trong thời gian tới. Myanmar cần đầu tư rất lớn và phát triển cơ sở hạ tầng trong nước trước khi nước này muốn xây dựng một nền kinh tế xuất khẩu và trở thành một “con hổ” giữa một “bầy hổ châu Á”.
Linh Phương (Theo Financial Times)