vuitoichat
09-27-2012, 16:12
MELBOURNE, Aus. (NV) -Nữ đại diện thương mại Úc tại Hà Nội, Elizabeth Masamune, đă nhiều lần được đại tá t́nh báo công an Lương Ngọc Anh tặng quà từ nước hoa đến máy truyền h́nh.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/155550-VN_LuongNgocAnh_SMH_ 092512.400.jpg
Lương Ngọc Anh, đại tá t́nh báo công an CSVN, tổng giám đốc công ty Phát Triển Công Nghệ (AFTD), trung tâm của tai tiếng nhận tiền hối lộ để công ty Úc Securency trúng thầu in tiền cho Việt Nam. (H́nh: Sydney Morning Herald)
Trong lời khai với cảnh sát được tŕnh bày trong phiên ṭa hôm Thứ Ba, 25 tháng 9, 2012 bà đại diện thương mại Úc tại Hà Nội tiết lộ nhiều chi tiết đáng lưu ư. Bà không bị truy tố nhưng là nhân chứng trong vụ án truy tố 8 viên chức của hai công ty thuộc chính phủ liên bang Úc, Securency và Note Printing Australia, hối lộ quan chức ngoại quốc trong đó có Việt Nam.
Trong lời khai của bà được tŕnh bày trong ṭa, bà thú nhận là đă “lên giường” hai lần với đại tá t́nh báo công an CSVN đứng làm tổng giám đốc công ty Phát Triển Công Nghệ AFTD.
Theo sự tường thuật trên báo Sydney Morning Herald, bà kể ra những điều sau đây xảy ra trong khoảng thời gian từ 1999 đến 2002:
-Người t́nh của bà là đại tá t́nh báo công an Lương Ngọc Anh, “đă đến thăm tổng bí thư đảng CSVN tại nhà riêng nhân dịp sinh nhật của ông này.”
Bản tin không cho biết tên tổng bí thư là ai và mục đích tới thăm có phải nhân dịp sinh nhật để quà cáp hối lộ hay không, theo truyền thống hối lộ kín đáo để tránh bị tố cáo. Nông Đức Mạnh là tổng bí thư đảng CSVN từ 2001 đến 2011. Trước đó là Lê Khả Phiêu làm tổng bí thư từ 1997 đến 2001.
-Lương Ngọc Anh đứng làm môi giới cho Securency in tiền giấy nhựa cho Việt Nam đă mướn con trai (Lê Đức Minh) của thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước (Lê Đức Thúy).
Bà Masamune tin rằng Lê Đức Minh được Lương Ngọc Anh mướn (làm giám đốc công ty con của AFTD) vào đầu năm 2002 để hành động như kẻ môi giới cho ngân hàng ANZ (liên doanh giữa Úc và Tân Tây Lan) bán kỹ thuật dịch vụ và máy rút tiền tự động (ATM) tại Việt Nam.
Lê Đức Minh chỉ làm giám đốc một thời gian ngắn rồi phải nghỉ giữa nhiều điều tiếng về phẩm chất tiền giấy polymer cũng như “xung đột lợi ích” v́ bố làm thống đốc ngân hàng, con làm môi giới dịch vụ cho ngân hàng nhà nước.
-Lương Ngọc Anh đă tặng bà Masamune một số quà trong đó gồm cả nước hoa, một máy DVD và máy truyền h́nh.
Theo bà, Securency được (phía Việt Nam hiểu là) dự trù trả phí tổn cho chuyến đi Mexico và Brazil để quan sát xem kỹ thuật tiền giấy nhựa của Úc hiệu quả thế nào.
Trong bản điện thư ngày 28 tháng 8, 2000 gửi cho một giới chức điều hành của Securency, bà nói rằng các nhà cung cấp ngoại quốc được dự trù phải trả các phí tổn cho quan chức Việt Nam đi tham quan nước ngoài hầu có thể chứng kiến kỹ thuật đó.
Bà viết: “Thực tế của cuộc đời là nếu ḿnh không trả (phí tổn du hành) th́ có nhiều kẻ cạnh tranh khác sẵn sàng trả.”
Bà cho hay trong bản khai với cảnh sát rằng quà biếu là một phần quan trọng trong văn hóa Việt Nam và “chứng tỏ sự chân t́nh.” Trong lời khai, bà nói một số quà tặng đó bà đem cho từ thiện, một số khác th́ bồi hoàn tiền phí tổn (quà) lại cho Tổng Cục Đại Diện Thương Mại Úc, và đồng thời nói với Lương Ngọc Anh là “đừng cho tôi quà đắt giá nữa v́ tôi là viên chức chính phủ.”
Một bản phúc tŕnh của Securency năm 2001 về phiên họp giữa bà với cơ quan này thuật lời bà nhấn mạnh Lương Ngọc Anh có mối quan hệ với nhiều người gồm cả thủ tướng và thống đốc ngân hàng nên bà “cảm thấy ấn tượng tốt.”
“Một trong những mấu chốt để dùng Lương Ngọc Anh làm người môi giới v́ ở Việt Nam mối quan hệ rất quan trọng để đạt kết quả.” Bà nói trong bản lời khai. Bà cho hay bà có nghe “tin đồn” rằng ông ta có liên quan đến cơ quan t́nh báo nhưng bà không hề biết chắc chắn.
Bà cho biết trong lời khai là “tôi không bị Anh ảnh hưởng để làm lợi cho ông ấy... Tôi tin rằng tôi hành xử một cách chuyên nghiệp từ trước đến sau.”
B́nh luận về lời khai của bà Elizabeth Masamune, kư giả Richard Baker viết trên báo Úc rằng bà vừa có vẻ “khôn ngoan” lại vừa có vẻ “ngây thơ.”
Trong một điện thư gửi về Úc cho Securency năm 2002, bà có kể việc tiếp xúc với Lương Ngọc Anh “trong bí mật tương đối” (nghĩa là để tránh bị nghe lén, ghi âm) bởi cơ quan t́nh báo của CSVN.
Theo ư kiến của Baker, những ǵ bà khai với cảnh sát trước ṭa án khác với những ǵ bà gửi điện thư 10 năm trước cho thấy nhu cầu phải mở rộng điều tra nhiều hơn nữa về tai tiếng hối lộ quan chức ngoại quốc. (TN)
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/155550-VN_LuongNgocAnh_SMH_ 092512.400.jpg
Lương Ngọc Anh, đại tá t́nh báo công an CSVN, tổng giám đốc công ty Phát Triển Công Nghệ (AFTD), trung tâm của tai tiếng nhận tiền hối lộ để công ty Úc Securency trúng thầu in tiền cho Việt Nam. (H́nh: Sydney Morning Herald)
Trong lời khai với cảnh sát được tŕnh bày trong phiên ṭa hôm Thứ Ba, 25 tháng 9, 2012 bà đại diện thương mại Úc tại Hà Nội tiết lộ nhiều chi tiết đáng lưu ư. Bà không bị truy tố nhưng là nhân chứng trong vụ án truy tố 8 viên chức của hai công ty thuộc chính phủ liên bang Úc, Securency và Note Printing Australia, hối lộ quan chức ngoại quốc trong đó có Việt Nam.
Trong lời khai của bà được tŕnh bày trong ṭa, bà thú nhận là đă “lên giường” hai lần với đại tá t́nh báo công an CSVN đứng làm tổng giám đốc công ty Phát Triển Công Nghệ AFTD.
Theo sự tường thuật trên báo Sydney Morning Herald, bà kể ra những điều sau đây xảy ra trong khoảng thời gian từ 1999 đến 2002:
-Người t́nh của bà là đại tá t́nh báo công an Lương Ngọc Anh, “đă đến thăm tổng bí thư đảng CSVN tại nhà riêng nhân dịp sinh nhật của ông này.”
Bản tin không cho biết tên tổng bí thư là ai và mục đích tới thăm có phải nhân dịp sinh nhật để quà cáp hối lộ hay không, theo truyền thống hối lộ kín đáo để tránh bị tố cáo. Nông Đức Mạnh là tổng bí thư đảng CSVN từ 2001 đến 2011. Trước đó là Lê Khả Phiêu làm tổng bí thư từ 1997 đến 2001.
-Lương Ngọc Anh đứng làm môi giới cho Securency in tiền giấy nhựa cho Việt Nam đă mướn con trai (Lê Đức Minh) của thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước (Lê Đức Thúy).
Bà Masamune tin rằng Lê Đức Minh được Lương Ngọc Anh mướn (làm giám đốc công ty con của AFTD) vào đầu năm 2002 để hành động như kẻ môi giới cho ngân hàng ANZ (liên doanh giữa Úc và Tân Tây Lan) bán kỹ thuật dịch vụ và máy rút tiền tự động (ATM) tại Việt Nam.
Lê Đức Minh chỉ làm giám đốc một thời gian ngắn rồi phải nghỉ giữa nhiều điều tiếng về phẩm chất tiền giấy polymer cũng như “xung đột lợi ích” v́ bố làm thống đốc ngân hàng, con làm môi giới dịch vụ cho ngân hàng nhà nước.
-Lương Ngọc Anh đă tặng bà Masamune một số quà trong đó gồm cả nước hoa, một máy DVD và máy truyền h́nh.
Theo bà, Securency được (phía Việt Nam hiểu là) dự trù trả phí tổn cho chuyến đi Mexico và Brazil để quan sát xem kỹ thuật tiền giấy nhựa của Úc hiệu quả thế nào.
Trong bản điện thư ngày 28 tháng 8, 2000 gửi cho một giới chức điều hành của Securency, bà nói rằng các nhà cung cấp ngoại quốc được dự trù phải trả các phí tổn cho quan chức Việt Nam đi tham quan nước ngoài hầu có thể chứng kiến kỹ thuật đó.
Bà viết: “Thực tế của cuộc đời là nếu ḿnh không trả (phí tổn du hành) th́ có nhiều kẻ cạnh tranh khác sẵn sàng trả.”
Bà cho hay trong bản khai với cảnh sát rằng quà biếu là một phần quan trọng trong văn hóa Việt Nam và “chứng tỏ sự chân t́nh.” Trong lời khai, bà nói một số quà tặng đó bà đem cho từ thiện, một số khác th́ bồi hoàn tiền phí tổn (quà) lại cho Tổng Cục Đại Diện Thương Mại Úc, và đồng thời nói với Lương Ngọc Anh là “đừng cho tôi quà đắt giá nữa v́ tôi là viên chức chính phủ.”
Một bản phúc tŕnh của Securency năm 2001 về phiên họp giữa bà với cơ quan này thuật lời bà nhấn mạnh Lương Ngọc Anh có mối quan hệ với nhiều người gồm cả thủ tướng và thống đốc ngân hàng nên bà “cảm thấy ấn tượng tốt.”
“Một trong những mấu chốt để dùng Lương Ngọc Anh làm người môi giới v́ ở Việt Nam mối quan hệ rất quan trọng để đạt kết quả.” Bà nói trong bản lời khai. Bà cho hay bà có nghe “tin đồn” rằng ông ta có liên quan đến cơ quan t́nh báo nhưng bà không hề biết chắc chắn.
Bà cho biết trong lời khai là “tôi không bị Anh ảnh hưởng để làm lợi cho ông ấy... Tôi tin rằng tôi hành xử một cách chuyên nghiệp từ trước đến sau.”
B́nh luận về lời khai của bà Elizabeth Masamune, kư giả Richard Baker viết trên báo Úc rằng bà vừa có vẻ “khôn ngoan” lại vừa có vẻ “ngây thơ.”
Trong một điện thư gửi về Úc cho Securency năm 2002, bà có kể việc tiếp xúc với Lương Ngọc Anh “trong bí mật tương đối” (nghĩa là để tránh bị nghe lén, ghi âm) bởi cơ quan t́nh báo của CSVN.
Theo ư kiến của Baker, những ǵ bà khai với cảnh sát trước ṭa án khác với những ǵ bà gửi điện thư 10 năm trước cho thấy nhu cầu phải mở rộng điều tra nhiều hơn nữa về tai tiếng hối lộ quan chức ngoại quốc. (TN)