johnnydan9
10-01-2012, 16:16
Nhiều hộ dân sống ở khu chung cư và nhà liền kề Phú Mỹ (Mỹ Đ́nh, Từ Liêm, Hà Nội) phản ánh, nguồn nước mà họ đang sử dụng bị nhiễm chất thạch tín (asen) vượt gấp 37-43 lần mức cho phép. Trong khi đó, hàng trăm hộ dân sinh sống tại khu tái định cư Cầu Diễn (Từ Liêm) cũng bức xúc phản ánh đơn vị chức năng v́ môi trường sống quá ô nhiễm.
<table class="image center" align="center" width="339"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify; ">http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201210/original/images662715_onhiem. jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc" style="text-align: justify; ">Người dân bức xúc treo băng rôn phản ứng chủ đầu tư cung cấp nguồn nước có độc tố</td> </tr> </tbody> </table> Ăn cơm với … độc tố
Ông Tô Minh Kiên, tổ trưởng tổ dân cư N01, nói rằng hơn 500 người dân đă về khu vực này sinh sống từ năm 2007. Hiện tượng nước đục, có dấu hiệu bị ô nhiễm đă được người dân báo với đơn vị quản lư, tuy nhiên, mọi việc chỉ dừng lại ở chỗ “lắng nghe” chứ không ai có động thái ǵ.
Trước việc bỏ bê và gần như "mặc kệ" của đơn vị quản lư, ngày 21/8, người dân tự mang mẫu nước đi xét nghiệm tại Viện Hóa học. Kết quả xét nghiệm đưa ra con số giật ḿnh: các mẫu nước có hàm lượng thạch tín vượt gấp 37-43 lần so với mức cho phép.
Một cán bộ tại Viện Hoá học cho hay, thạch tín là tên gọi chỉ nguyên tố asen, không màu, không mùi vị, độc gấp bốn lần thủy ngân, tác động xấu đến hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, gây ra các triệu chứng rụng tóc, buồn nôn, sút cân, ung thư, giảm trí nhớ.
Nhiều cư dân sinh sống tại các khu chung cư và nhà liền kề N01, N02, N03, N04, N05 (đây là dự án do Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội - C’LAND, doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội – Handico, làm chủ đầu tư) đă rất bất b́nh trước thông tin nước sinh hoạt bị nhiễm độc.
Chủ căn hộ tên B́nh ở đây cho biết, từ nhiều năm qua, nguồn nước ở đây được người dân sử dụng hàng ngày. “Từ trẻ con đến người già, ai cũng đun nấu và ăn uống hàng ngày nhưng không biết rằng đang đưa vào cơ thể ḿnh chất độc”, bà B́nh, cho biết. Người dân ở đây ví von rằng, hàng ngày, họ đang phải ăn cơm với… độc tố.
Những hàng xóm chung cảnh ngộ
Chưa đến mức nguồn nước nhiễm độc tố, nhưng gần 1.000 người dân ở Khu nhà chung cư B3, B4, B5 (thuộc tổ 22 thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm) cũng mất ăn mất ngủ v́ phải sống trong môi trường ô nhiễm.
Theo người dân, trong suốt nhiều năm qua, các hộ dân khu tái định cư luôn phải sống chung với ô nhiễm từ môi trường cho đến nguồn nước. Trước t́nh trạng bất hợp lư này, nhiều đơn thư phản ánh đă được gửi đi nhưng vẫn chưa có sự giải quyết dứt điểm.
Bên cạnh các cư dân sinh sống ở ṭa nhà B3, B4, B5, th́ nhiều hộ dân thường trú tại tổ 22 thị trấn Cầu Diễn cho biết cũng đang “sống trong sợ hăi” v́ chất lượng nguồn nước. Phản ánh đến báo chí, người dân ở đây cho hay có tới gần 1000 nhân khẩu hàng ngày phải sinh hoạt bằng nguồn nước giếng khoan được cung cấp từ trạm nước của Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng và phát triển đô thị Hà Nội. Điều đáng nói, nguồn nước từ công ty này c̣n được phục vụ cho việc pha trộn bê tông công tŕnh xây dựng. Phản ánh của người dân cũng nói rằng, toàn bộ hệ thống nước đă hoen gỉ, xuống cấp, hệ thống lọc sơ sài.
Để đối phó với nguồn nước kém chất lượng, nhiều hộ dân buộc phải móc hầu bao nhiều triệu đồng để mua thiết bị lọc nước. Theo đó, những thiết bị “khống chế” độc tố trong nước đă được người dân mua. “Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp lâu dài, cái mà người dân cần là một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh và đảm bảo nguồn nước sạch cho người dân”, một người dân ở đây cho hay.
Việt Hưng
<table class="image center" align="center" width="339"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify; ">http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201210/original/images662715_onhiem. jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc" style="text-align: justify; ">Người dân bức xúc treo băng rôn phản ứng chủ đầu tư cung cấp nguồn nước có độc tố</td> </tr> </tbody> </table> Ăn cơm với … độc tố
Ông Tô Minh Kiên, tổ trưởng tổ dân cư N01, nói rằng hơn 500 người dân đă về khu vực này sinh sống từ năm 2007. Hiện tượng nước đục, có dấu hiệu bị ô nhiễm đă được người dân báo với đơn vị quản lư, tuy nhiên, mọi việc chỉ dừng lại ở chỗ “lắng nghe” chứ không ai có động thái ǵ.
Trước việc bỏ bê và gần như "mặc kệ" của đơn vị quản lư, ngày 21/8, người dân tự mang mẫu nước đi xét nghiệm tại Viện Hóa học. Kết quả xét nghiệm đưa ra con số giật ḿnh: các mẫu nước có hàm lượng thạch tín vượt gấp 37-43 lần so với mức cho phép.
Một cán bộ tại Viện Hoá học cho hay, thạch tín là tên gọi chỉ nguyên tố asen, không màu, không mùi vị, độc gấp bốn lần thủy ngân, tác động xấu đến hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, gây ra các triệu chứng rụng tóc, buồn nôn, sút cân, ung thư, giảm trí nhớ.
Nhiều cư dân sinh sống tại các khu chung cư và nhà liền kề N01, N02, N03, N04, N05 (đây là dự án do Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội - C’LAND, doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội – Handico, làm chủ đầu tư) đă rất bất b́nh trước thông tin nước sinh hoạt bị nhiễm độc.
Chủ căn hộ tên B́nh ở đây cho biết, từ nhiều năm qua, nguồn nước ở đây được người dân sử dụng hàng ngày. “Từ trẻ con đến người già, ai cũng đun nấu và ăn uống hàng ngày nhưng không biết rằng đang đưa vào cơ thể ḿnh chất độc”, bà B́nh, cho biết. Người dân ở đây ví von rằng, hàng ngày, họ đang phải ăn cơm với… độc tố.
Những hàng xóm chung cảnh ngộ
Chưa đến mức nguồn nước nhiễm độc tố, nhưng gần 1.000 người dân ở Khu nhà chung cư B3, B4, B5 (thuộc tổ 22 thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm) cũng mất ăn mất ngủ v́ phải sống trong môi trường ô nhiễm.
Theo người dân, trong suốt nhiều năm qua, các hộ dân khu tái định cư luôn phải sống chung với ô nhiễm từ môi trường cho đến nguồn nước. Trước t́nh trạng bất hợp lư này, nhiều đơn thư phản ánh đă được gửi đi nhưng vẫn chưa có sự giải quyết dứt điểm.
Bên cạnh các cư dân sinh sống ở ṭa nhà B3, B4, B5, th́ nhiều hộ dân thường trú tại tổ 22 thị trấn Cầu Diễn cho biết cũng đang “sống trong sợ hăi” v́ chất lượng nguồn nước. Phản ánh đến báo chí, người dân ở đây cho hay có tới gần 1000 nhân khẩu hàng ngày phải sinh hoạt bằng nguồn nước giếng khoan được cung cấp từ trạm nước của Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng và phát triển đô thị Hà Nội. Điều đáng nói, nguồn nước từ công ty này c̣n được phục vụ cho việc pha trộn bê tông công tŕnh xây dựng. Phản ánh của người dân cũng nói rằng, toàn bộ hệ thống nước đă hoen gỉ, xuống cấp, hệ thống lọc sơ sài.
Để đối phó với nguồn nước kém chất lượng, nhiều hộ dân buộc phải móc hầu bao nhiều triệu đồng để mua thiết bị lọc nước. Theo đó, những thiết bị “khống chế” độc tố trong nước đă được người dân mua. “Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp lâu dài, cái mà người dân cần là một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh và đảm bảo nguồn nước sạch cho người dân”, một người dân ở đây cho hay.
Việt Hưng