PDA

View Full Version : 'TQ đă kiểm soát bãi cạn Scarborrough'


tonny_thuong
10-09-2012, 08:31
Theo một cựu Thứ trưởng Ngoại giao Philippines, vốn được sử dụng làm nơi trú ẩn cho ngư dân Philippines, hiện thời băi cạn Scarborough đă bị Trung Quốc kiểm soát trên thực tế.

Ngày 4/10, cựu Thứ trưởng ngoại giao Philippines, Lauro Baja Jr, nói tại Đại học Philippines: “Hăy nhớ rằng Trung Quốc đă chăng dây ở khu vực (băi cạn Scarborough mà phía Philippines gọi là Panatag Shoal) và không một ngư dân cũng như không một tàu nào của Philippines có thể đi vào”. Nhà ngoại giao kỳ cựu Lauro Baja Jr cũng từng là cựu Đại diện thường trực Philippines tại Liên hợp quốc.

http://media12.baodatviet.v n:/2012/10/09/C143525_10_baja_un.i nt.jpg

Cựu Thư s trưởng Ngoại giao Lauro Baja Jr, (ở giữa) từng là Đại diện thường trực của Philippines tại Liên hợp quốc. Ảnh un.int


Tuy Chính phủ Philippines không chính thức thừa nhận mất quyền kiểm soát băi cạn Panatag (được quốc tế biết đến với cái tên Scarborough Shoal), nhưng kể từ khi nước này đơn phương rút tàu thuyền khỏi Scarborough Shoal hồi tháng 6 vừa qua, tàu vũ trang Trung Quốc đă chặn lối đi vào khu vực này. Phía Trung Quốc gọi khu vực đầm phá này là đảo Hoàng Nham.

Các quan chức ngoại giao Philippines tố cáo rằng Trung Quốc đă vi phạm một thỏa thuận do Mỹ môi, trong đó kêu gọi hai bên rút hết tàu thuyền ra khỏi khu vực Panatag/Hoàng Nham. Về phần ḿnh, Trung Quốc đă phủ nhận rằng không hề có bất kỳ thỏa thuận như vậy.

Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Baja kêu gọi có hành động mạnh mẽ để khôi phục lại sự hiện diện của Philippines ở khu vực băi cạn Scarborough, cách Vịnh Subic của Philippines chưa đầy 200 km. Ông đề nghị rằng Philippines nên có một bộ qui tắc ứng xử với Trung Quốc về vấn đề lănh thổ ở băi cạn Panatag (Scarborough) và điều này sẽ giảm bớt căng thẳng giữa hai nước đang tranh chấp chủ quyền khu vực. Tuy nhiên, ngoài các cuộc đàm phán song phương, cần có một thỏa thuận đa phương giữa các nước đ̣i hỏi chủ quyền ở Biển Tây Philippines (Biển Đông). Ông Baja cũng đề nghị rằng các quốc gia ven biển như Philippines và Trung Quốc cần hợp tác và khuyến khích việc chia sẻ tài nguyên thông qua thỏa thuận hợp tác phát triển.

Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Lauro Baja Jr nói: "Tranh chấp ở Biển Tây Philippines (WPS – Biển Đông) là những thách thức khó khăn nhất về quan hệ đối ngoại, ngoại giao và chính sách đối ngoại. Chúng ta cần suy nghĩa thấu đáo và có một chính sách đối ngoại dài hạn ở Biển Tây Philippines”.

Một nhóm độc lập bao gồm các cựu quan chức chính phủ Philippines có kinh nghiệm lâu năm về các vấn đề hàng hải (trong đó có cựu Thứ trưởng Baja) đă cho ra một “Sách trắng” về chính sách quốc gia nhằm giải quyết các vụ tranh chấp biển đảo ở WPS. “Sách trắng” đă được tŕnh lên Tổng thống Aquino hồi tháng trước này bao gồm những đề xuất sau đây:

• Tăng cường các cơ quan xử lư các tranh chấp

• Phát triển một chương tŕnh toàn diện, lâu dài cho các hành động pháp lư quốc tế về vấn đề này

• Cách tiếp cận song phương và đa phương trong lĩnh vực ngoại giao liên quan đến WPS và

• Thực hiện các chương tŕnh đó sẽ nâng cao ư thức bảo vệ chủ quyền biển đảo của Philippines và công dân Philippines./.

Minh Bích (theo GMA News)

jojolotus
10-10-2012, 00:45
Một cựu thứ trưởng Ngoại giao Philippines mới đây cho biết, băi cạn Scarborough trên Biển Đông hiện đă nằm dưới sự kiểm soát của Trung Quốc.

http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/04/2_abf95/tau-hai-giam-cua-trung-quoc-gan-bai-da-ngam-scarboroughhoang-nham.jpg

Tàu hải giám của Trung Quốc gần băi đá ngầm Scarborough.

Thông tin trên được cựu thứ trưởng ngoại giao Philippines Lauro Baja Jr đưa ra trong cuộc tṛ chuyện tại diễn đàn của một trường đại học Philippines ngày 5/10 vừa qua. Ông Baja cũng từng là cựu đại diện thường trực của Philippines tại Liên hợp quốc.

“Nên nhớ rằng, Trung Quốc đă chăng dây khu vực và không một ngư dân hay tàu thuyền nào của Philippines có thể vào trong”, vị cựu thứ trưởng cho biết.

Cho đến nay chính phủ Philippines không thừa nhận đă để mất kiểm soát băi cạn mà nước này gọi là Panatag (hay Scarborough theo tên gọi quốc tế) và Trung Quốc gọi là Hoàng Nham. Tuy nhiên, từ khi Philippines đơn phương rút tàu bè hồi tháng 6, các tàu vũ trang của Trung Quốc đă chặn lối vào khu vực.

Các quan chức ngoại giao Philippines đă cáo buộc Trung Quốc vi phạm một thỏa thuận do Mỹ là trung gian, kêu gọi cả Philipines và Trung Quốc rút ngay tàu khỏi khu vực, để giảm nhiệt căng thẳng bắt đầu vào tháng 4 vừa qua. Phía Trung Quốc phủ nhận đă có một thỏa thuận như vậy.

Sau khi tàu Philippines rút đi và để cho Trung Quốc trở thành người kiểm soát duy nhất với băi đá cạn, Tổng thống Aquino được biết đă nổi giận với Ngoại trưởng Albert del Rosario và điều nghị sỹ Antonio Trillanes làm người đàm phán “đêm” với giới chức cấp cao Trung Quốc. Vụ việc cuối cùng đă gây ra một cuộc tranh căi công khai tại thượng viện vào tháng 9 vừa qua, giữa ông Trillanes và chủ tịch thượng viện Juan Ponce Enrile.

Ông Baja kêu gọi chính phủ hành động mạnh mẽ hơn để phục hồi sự hiện diện của Philippines ở băi cạn cách tây Vịnh Subic của Philippines chưa đầy 200km này.

Căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc đối với băi cạn bùng nổ vào tháng 4 vừa qua khi giới chức Manila bắt các ngư dân Trung Quốc xâm nhập vào vùng biển Scarborough. Nhưng trước khi hải quân Philippines tiến hành bắt giữ, tàu Trung Quốc đă tới ngáng đường họ.

Căng thẳng biển đảo đă làm xấu mối quan hệ hai nước, ảnh hưởng đến kinh tế. Cụ thể Trung Quốc đă từ chối nhập khẩu chuối Philippines và khách Trung Quốc hủy chuyến đi của họ tới đất nước này.

Căng thẳng cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ nội bộ ASEAN. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đă không đưa ra được một thông cáo chung sau cuộc họp hồi tháng 7 vừa qua, mà nguyên nhân được cho là do ảnh hưởng của Trung Quốc.


Vũ Quư
Theo GMA News