johnnydan9
10-09-2012, 17:22
Liên quan tới một cây đào cổ tại góc đường Hoàng Văn Thụ - Tăng Bạt Hổ (phường Yên Đổ, TP. Pleiku, Gia Lai) bỗng dưng nở rực rỡ giữa mùa thu, phóng viên VTC News đă có cuộc trao đổi với Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh – Nguyên Viện trưởng Viện sinh học nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) và thạc sĩ Tống Văn Hải – Phó Giám đốc Trung tâm bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng thuộc trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Khi Trung thu mới qua đi được vài ngày th́ người dân phố Núi Pleiku (Gia Lai) chợt ngỡ ngàng khi chứng kiến một cây đào cổ nở rộ. Ông có thấy đây là chuyện lạ?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: Theo tôi đây là hiện tượng bất thường đấy. Phải quan sát kĩ cây đào mới có thể nói được. Xem thời gian qua cây có bị rụng nhiều lá hay không hoặc thời tiết ở đó có ǵ bất thường hay không?
<table style="margin:auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/10/08/anh3_1.JPG</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Cây đào cổ tại góc đường Hoàng Văn Thụ - Tăng Bạt Hổ (phường Yên Đổ, TP. Pleiku, Gia Lai) bỗng dưng nở rực rỡ giữa mùa thu </td></tr></tbody></table>
Ví dụ cây hoa đào b́nh thường phải có quá tŕnh phân hóa hoa, sau đó trải qua giai đoạn nhiệt độ thấp một chút, cây rụng hết lá th́ mới ra hoa được. Cho nên thường th́ trước mùa nở hoa, đào thường rụng hết lá.
Trong trường hợp này, không rơ là người ta có phun hóa chất hay có tác động nào khác không. C̣n nếu tự nhiên mà ra hoa th́ kể cũng hơi lạ.
Thạc sĩ Tống Văn Hải: Theo tôi là do thời tiết gây ảnh hưởng tới “sức khỏe” của cây đào trên. Thường th́ hoa đào sẽ nở vào cuối đông và đầu xuân. Sau một mùa đông lạnh, khi tiết trời dần ấm áp lên th́ đào sẽ ra hoa. Chắc chắn ở trên phố Núi Pleiku, nhiệt độ trước đó lạnh, sau ấm dần lên.
<table id="yahoo_boxloinoi" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="width:5px">
</td><td><table style="background-color: rgb(227, 237, 247);" align="right" cellpadding="0" cellspacing="0" height="155" width="230"><tbody><tr><td style="background-color:#3D77B1;width: 230px;height:18px" colspan="3">
</td></tr><tr><td style="padding-left:5px;width:31px; padding-top:5px" valign="top">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes.gif</td><td style="text-align:justify;paddin g-bottom:5px;width:98% ;font:italic 14px verdana;float:left;c olor:#333;padding-top:5px" valign="top">Theo tôi là do thời tiết gây ảnh hưởng tới “sức khỏe” của cây đào trên. </td><td style="padding-bottom:5px;width:31p x" valign="bottom">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes-2.gif</td></tr><tr><td style="padding-bottom:5px;padding-left:5px;width:230px ;padding-right:5px;font:13px verdana" colspan="3" align="right">Thạc sĩ Tống Văn Hải</td></tr></tbody></table></td><td style="width:5px"> </td></tr></tbody></table>Thêm vào đó, thời gian chiếu sáng cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trên. Có thể thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn gây ảnh hưởng tới quang chu ḱ của cây đào trên.
Ở miền Bắc ngày dài thường vào mùa hè, thời gian chiếu sáng khoảng trên 14 tiếng, ngày ngắn khoảng dưới 10 tiếng. Tôi đoán thời gian vừa rồi thời tiết ở đó thay đổi làm cho quang chu ḱ cũng thay đổi theo, kích thích cây đào ra hoa.
- Theo quan sát của chúng tôi, trên cây vẫn c̣n nhiều lá xanh tươi. Xin hỏi liệu như vậy có là bất thường?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: À nếu mà như vậy th́ đây có thể là một giống đào mới. Phải xem lại xem hàng năm nó như thế nào và năm nay nó khác biệt ra sao th́ mới có thể nói chính xác được.
- Ông có thể phân tích một số khả năng dẫn tới hiện tượng trên?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: Một cây đào muốn ra hoa th́ phải tuân theo nguyên lư chung sau: quá tŕnh sinh trưởng thân lá và quá tŕnh ra hoa là hai quá tŕnh ngược nhau.
Vậy nên, khi quá tŕnh sinh trưởng thân lá bị đ́nh trệ lại bằng nhiều phương pháp (hoặc tác động cơ giới, hoặc tác động của thời tiết) th́ việc ra hoa sẽ xảy ra.
Tôi lấy ví dụ, thời tiết khô hạn, người ta phun hóa chất ǵ đó hoặc khi người ta khoanh vỏ (thiến đào) gây tác động tới quá tŕnh sinh trưởng của thân lá th́ cây sẽ ra hoa.
- Trước Tết 2010 và 2011 hơn 3 tháng, hoa đào và hoa mai phố Núi cũng nở tưng bừng, gây ngạc nhiên cho nhiều người và làm tổn thất nặng về tài chính đối với những nhà vườn chăm mai, đào bán Tết. Sự việc này khiến cho hoa Mai, Đào dịp Tết khan hiếm, giá cao ngất ngưởng. Ông đánh giá thế nào về tầm ảnh hưởng của sự việc lần này?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: Rơ ràng Gia Lai là một vùng sinh thái khác với các vùng khác. Tại Hà Nội, để đào có thể trổ hoa vào đúng dịp Tết, người ta phải dùng nhiều biện pháp đấy.
<table id="yahoo_boxloinoi" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="203" width="258"><tbody><tr><td style="width:5px"> </td><td><table style="background-color: rgb(227, 237, 247);" align="left" cellpadding="0" cellspacing="0" height="199" width="230"><tbody><tr><td style="background-color:#3D77B1;width: 230px;height:18px" colspan="3">
</td></tr><tr><td style="padding-left:5px;width:31px; padding-top:5px" valign="top">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes.gif</td><td style="text-align:justify;paddin g-bottom:5px;width:98% ;font:italic 14px verdana;float:left;c olor:#333;padding-top:5px" valign="top">Tại Hà Nội, để đào có thể trổ hoa vào đúng dịp Tết, người ta phải dùng nhiều biện pháp. </td><td style="padding-bottom:5px;width:31p x" valign="bottom">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes-2.gif</td></tr><tr><td style="padding-bottom:5px;padding-left:5px;width:230px ;padding-right:5px;font:13px verdana" colspan="3" align="right">Giáo sư – Tiến sĩ
Nguyễn Quang Thanh</td></tr></tbody></table></td><td style="width:5px"> </td></tr></tbody></table>Ở trên Gia Lai, nếu người ta không làm vậy th́ hoa đào sẽ nở rộ tự nhiên thôi. Nếu đào ra hoa như thế, chắc chắn yếu tố ngoại cảnh đă tác động vào nó.
Ngoài ra, cũng là do những người trồng hoa, họ chưa nắm được những kỉ thuật để điều khiển cây ra hoa, ḱm hăm việc rụng lá, suy dinh dưỡng của cây vào giai đoạn trước khi chúng ra hoa. Muốn cho đào ra hoa th́ rất dễ dàng, chỉ cần tuốt hết lá của nó đi là được.
Ở đây vẫn c̣n lá th́ tôi cũng thấy rất ngạc nhiên. Nhưng chắc phải xem tận mắt mới “bắt bệnh” được.
Minh Quân (thực hiện)
- Khi Trung thu mới qua đi được vài ngày th́ người dân phố Núi Pleiku (Gia Lai) chợt ngỡ ngàng khi chứng kiến một cây đào cổ nở rộ. Ông có thấy đây là chuyện lạ?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: Theo tôi đây là hiện tượng bất thường đấy. Phải quan sát kĩ cây đào mới có thể nói được. Xem thời gian qua cây có bị rụng nhiều lá hay không hoặc thời tiết ở đó có ǵ bất thường hay không?
<table style="margin:auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/10/08/anh3_1.JPG</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Cây đào cổ tại góc đường Hoàng Văn Thụ - Tăng Bạt Hổ (phường Yên Đổ, TP. Pleiku, Gia Lai) bỗng dưng nở rực rỡ giữa mùa thu </td></tr></tbody></table>
Ví dụ cây hoa đào b́nh thường phải có quá tŕnh phân hóa hoa, sau đó trải qua giai đoạn nhiệt độ thấp một chút, cây rụng hết lá th́ mới ra hoa được. Cho nên thường th́ trước mùa nở hoa, đào thường rụng hết lá.
Trong trường hợp này, không rơ là người ta có phun hóa chất hay có tác động nào khác không. C̣n nếu tự nhiên mà ra hoa th́ kể cũng hơi lạ.
Thạc sĩ Tống Văn Hải: Theo tôi là do thời tiết gây ảnh hưởng tới “sức khỏe” của cây đào trên. Thường th́ hoa đào sẽ nở vào cuối đông và đầu xuân. Sau một mùa đông lạnh, khi tiết trời dần ấm áp lên th́ đào sẽ ra hoa. Chắc chắn ở trên phố Núi Pleiku, nhiệt độ trước đó lạnh, sau ấm dần lên.
<table id="yahoo_boxloinoi" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="width:5px">
</td><td><table style="background-color: rgb(227, 237, 247);" align="right" cellpadding="0" cellspacing="0" height="155" width="230"><tbody><tr><td style="background-color:#3D77B1;width: 230px;height:18px" colspan="3">
</td></tr><tr><td style="padding-left:5px;width:31px; padding-top:5px" valign="top">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes.gif</td><td style="text-align:justify;paddin g-bottom:5px;width:98% ;font:italic 14px verdana;float:left;c olor:#333;padding-top:5px" valign="top">Theo tôi là do thời tiết gây ảnh hưởng tới “sức khỏe” của cây đào trên. </td><td style="padding-bottom:5px;width:31p x" valign="bottom">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes-2.gif</td></tr><tr><td style="padding-bottom:5px;padding-left:5px;width:230px ;padding-right:5px;font:13px verdana" colspan="3" align="right">Thạc sĩ Tống Văn Hải</td></tr></tbody></table></td><td style="width:5px"> </td></tr></tbody></table>Thêm vào đó, thời gian chiếu sáng cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trên. Có thể thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn gây ảnh hưởng tới quang chu ḱ của cây đào trên.
Ở miền Bắc ngày dài thường vào mùa hè, thời gian chiếu sáng khoảng trên 14 tiếng, ngày ngắn khoảng dưới 10 tiếng. Tôi đoán thời gian vừa rồi thời tiết ở đó thay đổi làm cho quang chu ḱ cũng thay đổi theo, kích thích cây đào ra hoa.
- Theo quan sát của chúng tôi, trên cây vẫn c̣n nhiều lá xanh tươi. Xin hỏi liệu như vậy có là bất thường?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: À nếu mà như vậy th́ đây có thể là một giống đào mới. Phải xem lại xem hàng năm nó như thế nào và năm nay nó khác biệt ra sao th́ mới có thể nói chính xác được.
- Ông có thể phân tích một số khả năng dẫn tới hiện tượng trên?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: Một cây đào muốn ra hoa th́ phải tuân theo nguyên lư chung sau: quá tŕnh sinh trưởng thân lá và quá tŕnh ra hoa là hai quá tŕnh ngược nhau.
Vậy nên, khi quá tŕnh sinh trưởng thân lá bị đ́nh trệ lại bằng nhiều phương pháp (hoặc tác động cơ giới, hoặc tác động của thời tiết) th́ việc ra hoa sẽ xảy ra.
Tôi lấy ví dụ, thời tiết khô hạn, người ta phun hóa chất ǵ đó hoặc khi người ta khoanh vỏ (thiến đào) gây tác động tới quá tŕnh sinh trưởng của thân lá th́ cây sẽ ra hoa.
- Trước Tết 2010 và 2011 hơn 3 tháng, hoa đào và hoa mai phố Núi cũng nở tưng bừng, gây ngạc nhiên cho nhiều người và làm tổn thất nặng về tài chính đối với những nhà vườn chăm mai, đào bán Tết. Sự việc này khiến cho hoa Mai, Đào dịp Tết khan hiếm, giá cao ngất ngưởng. Ông đánh giá thế nào về tầm ảnh hưởng của sự việc lần này?
Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh: Rơ ràng Gia Lai là một vùng sinh thái khác với các vùng khác. Tại Hà Nội, để đào có thể trổ hoa vào đúng dịp Tết, người ta phải dùng nhiều biện pháp đấy.
<table id="yahoo_boxloinoi" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="203" width="258"><tbody><tr><td style="width:5px"> </td><td><table style="background-color: rgb(227, 237, 247);" align="left" cellpadding="0" cellspacing="0" height="199" width="230"><tbody><tr><td style="background-color:#3D77B1;width: 230px;height:18px" colspan="3">
</td></tr><tr><td style="padding-left:5px;width:31px; padding-top:5px" valign="top">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes.gif</td><td style="text-align:justify;paddin g-bottom:5px;width:98% ;font:italic 14px verdana;float:left;c olor:#333;padding-top:5px" valign="top">Tại Hà Nội, để đào có thể trổ hoa vào đúng dịp Tết, người ta phải dùng nhiều biện pháp. </td><td style="padding-bottom:5px;width:31p x" valign="bottom">http://static.vtc.vn/images/news-pbdes-2.gif</td></tr><tr><td style="padding-bottom:5px;padding-left:5px;width:230px ;padding-right:5px;font:13px verdana" colspan="3" align="right">Giáo sư – Tiến sĩ
Nguyễn Quang Thanh</td></tr></tbody></table></td><td style="width:5px"> </td></tr></tbody></table>Ở trên Gia Lai, nếu người ta không làm vậy th́ hoa đào sẽ nở rộ tự nhiên thôi. Nếu đào ra hoa như thế, chắc chắn yếu tố ngoại cảnh đă tác động vào nó.
Ngoài ra, cũng là do những người trồng hoa, họ chưa nắm được những kỉ thuật để điều khiển cây ra hoa, ḱm hăm việc rụng lá, suy dinh dưỡng của cây vào giai đoạn trước khi chúng ra hoa. Muốn cho đào ra hoa th́ rất dễ dàng, chỉ cần tuốt hết lá của nó đi là được.
Ở đây vẫn c̣n lá th́ tôi cũng thấy rất ngạc nhiên. Nhưng chắc phải xem tận mắt mới “bắt bệnh” được.
Minh Quân (thực hiện)