johnnydan9
10-13-2012, 15:56
Sau khi cùng đồng bọn sát hại 1 cụ già để lấy... 1 chai rượu, Lê Ngọc Chi (SN 1964, quê ở xă Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh B́nh Định) đă bỏ trốn suốt 17 năm trời. Hành tŕnh truy bắt tội nhân này là cả một câu chuyện dài...
<table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201210/original/images663213_t89.gie tnguoi.gif</td> </tr> <tr> <td class="image_desc" style="">Phạm nhân Lê Ngọc Chi.</td> </tr> </tbody> </table>
Mang súng nhựa đi cướp
Gặp Lê Ngọc Chi trong Trại giam Kim Sơn (thuộc Tổng cục VIII, Bộ Công an, đóng tại huyện Hoài Ân, tỉnh B́nh Định), phạm nhân này có khuôn mặt “già đét” dù trong lư lịch th́ gă mới gần 50 tuổi. Sau vài phút ngại ngùng khi tiếp xúc với khách lạ, Chi mới dám bộc bạch trong giọng nói nghẹn ngào: “Người thân bỏ tôi hết rồi. Tất cả đều do tôi”.
Sinh trưởng trong một gia đ́nh nghèo khó nhưng Lê Ngọc Chi không chịu tu chí làm ăn mà chỉ thích tụ tập đàn đúm cùng đám bạn hư hỏng. Một tối tháng 1/1982, Chi cùng đám bạn rủ nhau đi trộm cắp để lấy tiền tiêu xài. Chi mang theo một khẩu súng nhựa, một chiếc kéo cắt vải, c̣n đồng bọn mang theo một lưỡi lê.
Chúng đến nhà bà Trần Thị Bảy (một hộ dân khá giả ở xă Cát Liên, huyện Phù Cát) và gọi cửa nói: “Chúng cháu đi chơi về, ghé vào thăm bà”. Nhận ra giọng người quen, bà Bảy mời cả nhóm vào trong nhà uống nước. Lúc đó nhà hết nước nóng để pha trà đăi khách, bà chủ nhà tốt bụng c̣n lúi húi xuống bếp đun nước.
Nào ngờ, khi bà đang mải nhóm lửa, tên Chi đă từ phía sau bịt miệng bà Bảy, đồng thời giữ tay chân nạn nhân cho đồng bọn dùng dây dừa trói lại. Con trai bà Bảy đang ngồi học bài cũng bị một tên xông vào trói lại, lấy vải nhét miệng. Tiếp đó, đám côn đồ lục lọi khắp nhà nhưng không thấy tiền, vàng mà chỉ lấy được 1 chai rượu và vài bộ quần áo cũ. Chi chạy lại chỗ bà Bảy để tra hỏi nơi giấu của, nào ngờ nạn nhân đă tắt thở từ lúc nào. Quá hoảng sợ, băng cướp vội bỏ trốn.
Lưới trời lồng lộng
Sau khi gây án, đồng bọn của Chi lần lượt bị bắt, riêng Chi trốn thoát và lên tận Tây Nguyên để ẩn náu. Lên Tây Nguyên chưa đầy 1 năm, hắn đă khai hoang được nửa héc-ta đất rẫy để trồng lúa. Sau đó, thấy sống ở đây dễ bị lộ nên hắn bán khu đất rẫy này lấy 200.000 đồng và bỏ vào Tây Ninh, t́m đến xin ở nhờ tại nhà một người quen.
Ở vùng đất mới, Chi bị sốt rét nên nhanh chóng tiêu hết tiền. Lâm vào thế bí, hắn sang nhà hàng xóm lấy trộm được cái đầu đĩa đem bán lấy tiền tiêu xài. Hành vi này bại lộ, Chi bị đi cải tạo bắt buộc thời hạn 6 tháng. Trong lúc cải tạo, Chi được một người đàn ông lớn tuổi cũng đang thi hành án nhận làm con nuôi. Măn án, hai cha con hắn về sinh sống ở quê của người cha nuôi tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
Năm 1984, Chi kết hôn với một phụ nữ đă “lỡ một lần đ̣” đang nuôi con một ḿnh. Vợ chồng Chi được cha mẹ vợ cho 1 héc-ta đất để trồng lúa. Sau đó, nhờ chăm chỉ làm ăn, chịu khó tích cóp nên vợ chồng Chi mua thêm được 4 công đất. Năm 1986, đứa con trai của Chi cất tiếng khóc chào đời và được Chi đặt tên là Lê Văn B́nh với hy vọng cuộc đời của đứa bé sau này sẽ b́nh yên chứ không sóng gió như cha nó.
17 năm trôi qua, Chi tưởng rằng quá khứ tội lỗi của ḿnh đă ch́m sâu vào dĩ văng th́ bất ngờ 2 người mặc sắc phục công an xuất hiện tại nhà hắn. Biết rằng câu “lưới trời lồng lộng, tuy thưa mà khó lọt” đă vận vào ḿnh, Chi chỉ c̣n biết ngoan ngoăn tra tay vào c̣ng và lí nhí nói lời xin lỗi vợ con cùng những người đă cưu mang hắn bao năm qua...
Phạm nhân cô độc
Những năm tháng trốn chạy tội lỗi cũng là khoảng thời gian Lê Ngọc Chi rời bỏ gia đ́nh, từ bỏ những người thân yêu của ḿnh. 2 năm sau ngày gây án, cha mẹ Chi lần lượt qua đời mà hắn không hề hay biết. Măi đến sau này, khi biết chuyện hắn cũng không dám quay về nhà để thắp một nén nhang cho đấng sinh thành. Chưa kể đến ngày Chi vào tù, người vợ hơn chục năm đầu gối tay ấp cũng ngoảnh mặt quay đi từ bỏ gă.
Gă phạm nhân có bộ mặt nhăn nheo nom già trước tuổi đă không ḱm được nước mắt khi nói về vợ con: “Ngày ấy, nếu tôi nói thật, có khi vợ con cũng tha thứ chứ không đến nỗi họ để tôi đơn độc trên cuộc đời như bây giờ”. Mặc dù vậy, Chi biết tội lỗi của ḿnh gây ra là cú sốc quá lớn đối với những người thân của ḿnh nên nào đâu dám trách họ.
14 năm đă trôi qua tính từ ngày Chi bị bắt, vợ Chi duy nhất một lần vào trại thăm chồng. Ngày ấy, hắn mới nhập trại được 1 năm và con của Chi mới 12 tuổi. Lần đó, Chi đă khóc nấc xin vợ tha thứ và ra sức giải thích cho con trai đừng giận bố. Gă dặn vợ: “Đường xá xa xôi, em thương anh th́ lo nuôi con không phải ra thăm anh nữa”. Nói xong, gă vội vă quay đi ngay không dám một lần ngoảnh lại v́ sợ vợ đau ḷng.
Thế nhưng, trong sâu thẳm tâm can gă hàng ngày vẫn mong ngóng vợ ḿnh dẫn con trai đến thăm cha. “Cứ mỗi lần bạn tù có người thăm tôi lại nhớ và chạnh ḷng. Không biết con của tôi giờ đă lớn chưa? Có một người cha tồi tệ như tôi liệu cháu có thành được người tốt hay không?”, những câu hỏi cứ như ám ảnh Chi suốt những năm tháng trả giá cho tội lỗi của ḿnh mà không một giây phút anh ta được thanh thản.
Trải qua từng ấy năm tháng sóng gió cuộc đời, tới đây cánh cửa tự do đă bắt đầu hiện lên trước mắt Chi. Được các cán bộ quản giáo quan tâm cảm hóa, Chi đă cải tạo tốt và quyết tâm hướng thiện: “Được ra tù, tôi sẽ về nhà thắp cho cha mẹ nén hương và dập đầu chịu tội trước hương hồn ông bà cụ. Cùng với đó, tôi cũng sẽ ra mộ nạn nhân để xin vong linh người quá cố tha cho ḿnh. Sau đó, tôi sẽ đi t́m mẹ con cô ấy. Nếu vợ tôi đă có người mới th́ tôi sẽ lại ra đi sống cuộc sống lang thang đơn độc...” - Chi nói.
• Uyên Thu
<table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201210/original/images663213_t89.gie tnguoi.gif</td> </tr> <tr> <td class="image_desc" style="">Phạm nhân Lê Ngọc Chi.</td> </tr> </tbody> </table>
Mang súng nhựa đi cướp
Gặp Lê Ngọc Chi trong Trại giam Kim Sơn (thuộc Tổng cục VIII, Bộ Công an, đóng tại huyện Hoài Ân, tỉnh B́nh Định), phạm nhân này có khuôn mặt “già đét” dù trong lư lịch th́ gă mới gần 50 tuổi. Sau vài phút ngại ngùng khi tiếp xúc với khách lạ, Chi mới dám bộc bạch trong giọng nói nghẹn ngào: “Người thân bỏ tôi hết rồi. Tất cả đều do tôi”.
Sinh trưởng trong một gia đ́nh nghèo khó nhưng Lê Ngọc Chi không chịu tu chí làm ăn mà chỉ thích tụ tập đàn đúm cùng đám bạn hư hỏng. Một tối tháng 1/1982, Chi cùng đám bạn rủ nhau đi trộm cắp để lấy tiền tiêu xài. Chi mang theo một khẩu súng nhựa, một chiếc kéo cắt vải, c̣n đồng bọn mang theo một lưỡi lê.
Chúng đến nhà bà Trần Thị Bảy (một hộ dân khá giả ở xă Cát Liên, huyện Phù Cát) và gọi cửa nói: “Chúng cháu đi chơi về, ghé vào thăm bà”. Nhận ra giọng người quen, bà Bảy mời cả nhóm vào trong nhà uống nước. Lúc đó nhà hết nước nóng để pha trà đăi khách, bà chủ nhà tốt bụng c̣n lúi húi xuống bếp đun nước.
Nào ngờ, khi bà đang mải nhóm lửa, tên Chi đă từ phía sau bịt miệng bà Bảy, đồng thời giữ tay chân nạn nhân cho đồng bọn dùng dây dừa trói lại. Con trai bà Bảy đang ngồi học bài cũng bị một tên xông vào trói lại, lấy vải nhét miệng. Tiếp đó, đám côn đồ lục lọi khắp nhà nhưng không thấy tiền, vàng mà chỉ lấy được 1 chai rượu và vài bộ quần áo cũ. Chi chạy lại chỗ bà Bảy để tra hỏi nơi giấu của, nào ngờ nạn nhân đă tắt thở từ lúc nào. Quá hoảng sợ, băng cướp vội bỏ trốn.
Lưới trời lồng lộng
Sau khi gây án, đồng bọn của Chi lần lượt bị bắt, riêng Chi trốn thoát và lên tận Tây Nguyên để ẩn náu. Lên Tây Nguyên chưa đầy 1 năm, hắn đă khai hoang được nửa héc-ta đất rẫy để trồng lúa. Sau đó, thấy sống ở đây dễ bị lộ nên hắn bán khu đất rẫy này lấy 200.000 đồng và bỏ vào Tây Ninh, t́m đến xin ở nhờ tại nhà một người quen.
Ở vùng đất mới, Chi bị sốt rét nên nhanh chóng tiêu hết tiền. Lâm vào thế bí, hắn sang nhà hàng xóm lấy trộm được cái đầu đĩa đem bán lấy tiền tiêu xài. Hành vi này bại lộ, Chi bị đi cải tạo bắt buộc thời hạn 6 tháng. Trong lúc cải tạo, Chi được một người đàn ông lớn tuổi cũng đang thi hành án nhận làm con nuôi. Măn án, hai cha con hắn về sinh sống ở quê của người cha nuôi tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
Năm 1984, Chi kết hôn với một phụ nữ đă “lỡ một lần đ̣” đang nuôi con một ḿnh. Vợ chồng Chi được cha mẹ vợ cho 1 héc-ta đất để trồng lúa. Sau đó, nhờ chăm chỉ làm ăn, chịu khó tích cóp nên vợ chồng Chi mua thêm được 4 công đất. Năm 1986, đứa con trai của Chi cất tiếng khóc chào đời và được Chi đặt tên là Lê Văn B́nh với hy vọng cuộc đời của đứa bé sau này sẽ b́nh yên chứ không sóng gió như cha nó.
17 năm trôi qua, Chi tưởng rằng quá khứ tội lỗi của ḿnh đă ch́m sâu vào dĩ văng th́ bất ngờ 2 người mặc sắc phục công an xuất hiện tại nhà hắn. Biết rằng câu “lưới trời lồng lộng, tuy thưa mà khó lọt” đă vận vào ḿnh, Chi chỉ c̣n biết ngoan ngoăn tra tay vào c̣ng và lí nhí nói lời xin lỗi vợ con cùng những người đă cưu mang hắn bao năm qua...
Phạm nhân cô độc
Những năm tháng trốn chạy tội lỗi cũng là khoảng thời gian Lê Ngọc Chi rời bỏ gia đ́nh, từ bỏ những người thân yêu của ḿnh. 2 năm sau ngày gây án, cha mẹ Chi lần lượt qua đời mà hắn không hề hay biết. Măi đến sau này, khi biết chuyện hắn cũng không dám quay về nhà để thắp một nén nhang cho đấng sinh thành. Chưa kể đến ngày Chi vào tù, người vợ hơn chục năm đầu gối tay ấp cũng ngoảnh mặt quay đi từ bỏ gă.
Gă phạm nhân có bộ mặt nhăn nheo nom già trước tuổi đă không ḱm được nước mắt khi nói về vợ con: “Ngày ấy, nếu tôi nói thật, có khi vợ con cũng tha thứ chứ không đến nỗi họ để tôi đơn độc trên cuộc đời như bây giờ”. Mặc dù vậy, Chi biết tội lỗi của ḿnh gây ra là cú sốc quá lớn đối với những người thân của ḿnh nên nào đâu dám trách họ.
14 năm đă trôi qua tính từ ngày Chi bị bắt, vợ Chi duy nhất một lần vào trại thăm chồng. Ngày ấy, hắn mới nhập trại được 1 năm và con của Chi mới 12 tuổi. Lần đó, Chi đă khóc nấc xin vợ tha thứ và ra sức giải thích cho con trai đừng giận bố. Gă dặn vợ: “Đường xá xa xôi, em thương anh th́ lo nuôi con không phải ra thăm anh nữa”. Nói xong, gă vội vă quay đi ngay không dám một lần ngoảnh lại v́ sợ vợ đau ḷng.
Thế nhưng, trong sâu thẳm tâm can gă hàng ngày vẫn mong ngóng vợ ḿnh dẫn con trai đến thăm cha. “Cứ mỗi lần bạn tù có người thăm tôi lại nhớ và chạnh ḷng. Không biết con của tôi giờ đă lớn chưa? Có một người cha tồi tệ như tôi liệu cháu có thành được người tốt hay không?”, những câu hỏi cứ như ám ảnh Chi suốt những năm tháng trả giá cho tội lỗi của ḿnh mà không một giây phút anh ta được thanh thản.
Trải qua từng ấy năm tháng sóng gió cuộc đời, tới đây cánh cửa tự do đă bắt đầu hiện lên trước mắt Chi. Được các cán bộ quản giáo quan tâm cảm hóa, Chi đă cải tạo tốt và quyết tâm hướng thiện: “Được ra tù, tôi sẽ về nhà thắp cho cha mẹ nén hương và dập đầu chịu tội trước hương hồn ông bà cụ. Cùng với đó, tôi cũng sẽ ra mộ nạn nhân để xin vong linh người quá cố tha cho ḿnh. Sau đó, tôi sẽ đi t́m mẹ con cô ấy. Nếu vợ tôi đă có người mới th́ tôi sẽ lại ra đi sống cuộc sống lang thang đơn độc...” - Chi nói.
• Uyên Thu