jojolotus
10-19-2012, 00:29
Sau 1975, Không quân VN sau 1975 thu được rất nhiều máy bay của Mỹ, hầu hết trong số đó đều được sử dụng trên chiến trường Campuchia
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782043_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_1.jpg
F-5 là máy bay tiêm kích siêu âm hạng nhẹ do hăng Northrop phát triển từ cuối những năm 1950. Một điều hài hước, dù F-5 thiết kế cho khách hàng chính là Quân đội Mỹ nhưng người Mỹ không có truyền thống sử dụng tiêm kích hạng nhẹ. V́ thế, F-5 chủ yếu được Mỹ dùng để xuất khẩu hoặc viện trợ cho các nước đồng minh, trong đó có VNCH
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782044_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_2.jpg
Phi đội F-5E cất cánh tiêu diệt quân Khơ me đỏ xâm lược biên giới tổ quốc.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782045_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_3.jpg
Máy bay cường kích hạng nhẹ A-37 do hăng Cessna thiết kế chế tạo từ những năm 1960. Tương tự F-5, Quân đội Mỹ không sử dụng A-37 mà chủ yếu dùng xuất khẩu và viện trợ cho đồng minh.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782046_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_4.jpg
Máy bay cường kích AD-6 (A-1H Skyraider) do hăng Douglas thiết kế sản xuất từ giữa những năm 1940. AD-6 là trường hợp “hiếm” máy bay cánh quạt dùng rộng răi trong Không quân Mỹ sau Thế chiến thứ 2
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782047_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_5.jpg
Máy bay vận tải C-47 do hăng Douglas thiết kế cho vai tṛ vận chuyển quân dù, chở hàng, tải thương
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782048_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_6.jpg
Máy bay vận tải C-119 do hăng Fairchild phát triển làm nhiệm vụ chở hàng hóa, chở quân. C-119 trang bị 2 động cơ cánh quạt cho phép đạt tốc độ 450km/h, tầm bay hơn 3.600km, tải trọng 4,5 tấn (hoặc chở 62 lính).
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782051_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_7.jpg
Máy bay vận tải C-130 do hăng Lockheed phát triển đảm nhiệm vai tṛ chở quân, chở hàng hóa. Mỹ viện trợ cho VNCH vài chục chiếc loại này, nhưng tính tới sau năm 1975 ta chỉ thu giữ được 7 chiếc. Phần c̣n lại, một số bính lính VNCH lái bỏ chạy ra nước ngoài, một số bị phá hủy
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782052_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_8.jpg
Để phục vụ cho công tác bảo vệ Trường Sa sau 1975, cán bộ kỹ thuật hàng không Việt Nam c̣n cải tiến C-130 làm nhiệm vụ ném bom. Trong ảnh, phi công ta đang ngắm mục tiêu qua máy ngắm lắp trong khoang hàng C-130 cải tiến, bên cạnh là các kiện bom Mk-82.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782053_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_9.jpg
Máy bay trinh sát U-17 do hăng Cessna phát triển từ những năm 1960 từ biến thể dân sự Cessna 185E. Máy bay trang bị động cơ cánh quạt cho phép đạt tốc độ 287km/h, tầm bay 1.300km. Trên cánh máy bay lắp các ống phóng rocket khói để chỉ điểm mục tiêu. Sau 1975, quân ta dùng U-17 để trinh sát chiến trường, phát hiện quân địch sẽ phóng rocket khói đánh dấu cho F-5, A-37 oanh tạc
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782054_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_10.jpg
Máy bay U-6A là biến thể từ DHC-2 Beaver của hăng de Havilland Canado dành cho Quân đội Mỹ. Trong Không quân VNCH, U-6A thường được dùng cho nhiệm vụ trinh sát chiến trường. Nhưng, sau 1975, nhà máy A41 khôi phục hoạt động 4 U-6A và cải tiến mang hệ thống phun thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782055_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_11.jpg
Máy bay cánh quạt T-41 cũng do hăng Cessna sản xuất dùng cho huấn luyện đào tạo phi công. Sau 1975, hoạt động của nó vẫn giữ nguyên dùng để huấn luyện.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782056_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_12.jpg
Trực thăng da dụng UH-1 do hăng Bell Helicopter phát triển cho vai tṛ vận tải, chở quân, trinh sát, hỗ trợ hỏa lực. Quân Mỹ sử dụng rộng răi UH-1 trên chiến trường Việt Nam cho nhiều nhiệm vụ
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782057_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_13.jpg
Trực thăng vận tải hạng nặng CH-47 do hăng Boeing phát triển cho vai tṛ vận tải, chở quân, cẩu hàng hóa - vũ khí. CH-47 có khả năng tải 12,7 tấn hàng hóa hoặc 33-55 lính
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782058_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_14.jpg
Cuối những năm 1980, tương tự UH-1, toàn bộ CH-47 đều không thể duy tŕ hoạt động do thiếu phụ tùng, linh kiện thay thế. Trong ảnh, một chiếc CH-47A loại biên chế nằm trong sân bay Tân Sơn Nhất, bên cạnh là máy bay vận tải C-119 trong t́nh trạng tương tự
theo PNTD
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782043_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_1.jpg
F-5 là máy bay tiêm kích siêu âm hạng nhẹ do hăng Northrop phát triển từ cuối những năm 1950. Một điều hài hước, dù F-5 thiết kế cho khách hàng chính là Quân đội Mỹ nhưng người Mỹ không có truyền thống sử dụng tiêm kích hạng nhẹ. V́ thế, F-5 chủ yếu được Mỹ dùng để xuất khẩu hoặc viện trợ cho các nước đồng minh, trong đó có VNCH
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782044_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_2.jpg
Phi đội F-5E cất cánh tiêu diệt quân Khơ me đỏ xâm lược biên giới tổ quốc.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782045_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_3.jpg
Máy bay cường kích hạng nhẹ A-37 do hăng Cessna thiết kế chế tạo từ những năm 1960. Tương tự F-5, Quân đội Mỹ không sử dụng A-37 mà chủ yếu dùng xuất khẩu và viện trợ cho đồng minh.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782046_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_4.jpg
Máy bay cường kích AD-6 (A-1H Skyraider) do hăng Douglas thiết kế sản xuất từ giữa những năm 1940. AD-6 là trường hợp “hiếm” máy bay cánh quạt dùng rộng răi trong Không quân Mỹ sau Thế chiến thứ 2
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782047_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_5.jpg
Máy bay vận tải C-47 do hăng Douglas thiết kế cho vai tṛ vận chuyển quân dù, chở hàng, tải thương
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782048_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_6.jpg
Máy bay vận tải C-119 do hăng Fairchild phát triển làm nhiệm vụ chở hàng hóa, chở quân. C-119 trang bị 2 động cơ cánh quạt cho phép đạt tốc độ 450km/h, tầm bay hơn 3.600km, tải trọng 4,5 tấn (hoặc chở 62 lính).
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782051_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_7.jpg
Máy bay vận tải C-130 do hăng Lockheed phát triển đảm nhiệm vai tṛ chở quân, chở hàng hóa. Mỹ viện trợ cho VNCH vài chục chiếc loại này, nhưng tính tới sau năm 1975 ta chỉ thu giữ được 7 chiếc. Phần c̣n lại, một số bính lính VNCH lái bỏ chạy ra nước ngoài, một số bị phá hủy
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782052_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_8.jpg
Để phục vụ cho công tác bảo vệ Trường Sa sau 1975, cán bộ kỹ thuật hàng không Việt Nam c̣n cải tiến C-130 làm nhiệm vụ ném bom. Trong ảnh, phi công ta đang ngắm mục tiêu qua máy ngắm lắp trong khoang hàng C-130 cải tiến, bên cạnh là các kiện bom Mk-82.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782053_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_9.jpg
Máy bay trinh sát U-17 do hăng Cessna phát triển từ những năm 1960 từ biến thể dân sự Cessna 185E. Máy bay trang bị động cơ cánh quạt cho phép đạt tốc độ 287km/h, tầm bay 1.300km. Trên cánh máy bay lắp các ống phóng rocket khói để chỉ điểm mục tiêu. Sau 1975, quân ta dùng U-17 để trinh sát chiến trường, phát hiện quân địch sẽ phóng rocket khói đánh dấu cho F-5, A-37 oanh tạc
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782054_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_10.jpg
Máy bay U-6A là biến thể từ DHC-2 Beaver của hăng de Havilland Canado dành cho Quân đội Mỹ. Trong Không quân VNCH, U-6A thường được dùng cho nhiệm vụ trinh sát chiến trường. Nhưng, sau 1975, nhà máy A41 khôi phục hoạt động 4 U-6A và cải tiến mang hệ thống phun thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782055_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_11.jpg
Máy bay cánh quạt T-41 cũng do hăng Cessna sản xuất dùng cho huấn luyện đào tạo phi công. Sau 1975, hoạt động của nó vẫn giữ nguyên dùng để huấn luyện.
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782056_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_12.jpg
Trực thăng da dụng UH-1 do hăng Bell Helicopter phát triển cho vai tṛ vận tải, chở quân, trinh sát, hỗ trợ hỏa lực. Quân Mỹ sử dụng rộng răi UH-1 trên chiến trường Việt Nam cho nhiều nhiệm vụ
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782057_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_13.jpg
Trực thăng vận tải hạng nặng CH-47 do hăng Boeing phát triển cho vai tṛ vận tải, chở quân, cẩu hàng hóa - vũ khí. CH-47 có khả năng tải 12,7 tấn hàng hóa hoặc 33-55 lính
http://phunutoday.vn/dataimages/201210/original/images782058_may_bay _cua_viet_nam_phunut oday.vn_14.jpg
Cuối những năm 1980, tương tự UH-1, toàn bộ CH-47 đều không thể duy tŕ hoạt động do thiếu phụ tùng, linh kiện thay thế. Trong ảnh, một chiếc CH-47A loại biên chế nằm trong sân bay Tân Sơn Nhất, bên cạnh là máy bay vận tải C-119 trong t́nh trạng tương tự
theo PNTD