vuitoichat
10-19-2012, 09:24
(GDVN) - Giữa rất nhiều những bon chen, xô bồ của cuộc sống hiện đại nơi thủ đô náo nhiệt, ta vẫn bắt gặp những câu chuyện t́nh người, những nghĩa cử cao đẹp.
Trong hành tŕnh đi t́m kiếm một Hà Nội đẹp, một Hà Nội chan đầy t́nh người, nhóm phóng viên báo Giáo dục Việt Nam đă có dịp được trải nghiệm cùng rất nhiều thành phần trong xă hội với nhiều nét tính cách khác nhau.
Ngay trong những người thuộc một tầng lớp với cùng một công việc lao động tự do, nhưng họ đă bộc lộ những điểm khác biệt rất lớn trong suy nghĩ và hành động.
Họ là những người làm nghề chở xe ôm tại bến xe buưt đối diện bến xe khách Mỹ Đ́nh. Trong số họ, thanh niên có, người trung tuổi có… Bến xe vào buổi tan tầm đông đúc và ồn ào. Khi một cô gái đánh rơi 30 ngh́n, một gă thanh niên hành nghề lái xe ôm ở khu vực này đă nhanh tay nhặt tiền và nhất quyết không chịu trả lại người đánh rơi mặc dù cô gái phải năn nỉ v́ "không c̣n nổi 5 ngh́n đi xe buưt".
<embed src='http://giaoduc.net.vn/FlashPlayer/Player.swf' height='356' width='475' allowscriptaccess='a lways' allowfullscreen='tru e' flashvars="&file=http://giaoduc.net.vn/Uploaded/hoanglam/2012_10_18/tinh-xau-nguoi-viet-giaoduc.net.vn2.flv&plugins=viral-2d"/>
Video người xe ôm tốt bụng sẵn sàng "tặng" tiền cho người gặp khó khăn
Cô gái (phóng viên) tưởng như đă rơi vào bế tắc và tuyệt vọng nhưng chính trong hoàn cảnh ấy, t́nh người đă lóe lên ngay tại bến xe khi bác xe ôm tốt bụng xuất hiện.
Chiếc áo đă bạc mầu, nụ cười khắc khổ cùng đôi bàn tay chai sạn đi v́ những năm tháng lao động khó nhọc, bác lái xe ôm sẵn sàng “tặng” cô gái 40 ngh́n để làm lộ phí khi lên xe và ấm bụng cho bữa cơm tối. Khi đó trong ví bác xe ôm cũng chỉ có đúng 140 ngh́n. Trong khi đó, gă xe ôm vẫn nhất quyết không chịu trả tiền người đánh rơi.
Nhóm phóng viên tiếp tục có mặt tại công viên Ḥa B́nh – công viên hiện đại nhất thủ đô, là điểm hẹn của rất nhiều đôi bạn trẻ đặc biệt vào những ngày cuối tuần, để làm phép thử tiếp theo.
Trong rất nhiều đôi nam nữ tay trong tay dạo bước, nhóm phóng viên quyết định làm “phép thử” ḷng tham của một số đôi nam nữ. Cặp nào cũng rảo bước cùng nhau, tíu tít tṛ chuyện khi bước đi trên những con đường dài. Tuy nhiên, trong số rất nhiều đôi bước qua món đồ là một chiếc máy ảnh nhóm phóng viên cố t́nh làm rơi giữa đường, có một cặp đôi đă dừng lại khi nhận ra chiếc máy ảnh.
Điều đáng nói ở đây là khi nhặt được món đồ “vô chủ”, thay v́ “nhét vào túi”, người con trai hết xoay bên trái, lại ngó sang bên phải rồi quay lại phía sau, cố gắng t́m gặp ánh mắt hay những bước chân vội của một ai đó sẽ ngó ngang, ngó dọc t́m đồ bị mất.
Khi không thấy ai khả thi để có thể trả lại chiếc máy ảnh, hỏi người xung quanh cũng không ai biết, đôi nam nữ có một hành động mà nhóm phóng viên thực sự rất bất ngờ đó là… quyết “phục trận” tại điểm gần đó để chờ chủ nhân chiếc máy ảnh tới t́m để trả lại bằng được.
<embed src='http://giaoduc.net.vn/FlashPlayer/Player.swf' height='356' width='475' allowscriptaccess='a lways' allowfullscreen='tru e' flashvars="&file=http://giaoduc.net.vn/Uploaded/hoanglam/2012_10_18/tinh-xau-nguoi-viet-giaoduc.net.vn3.flv&plugins=viral-2d"/>
Video người thanh niên thật thà bằng mọi giá trả lại đồ đánh rơi
Sau hồi lâu chờ đợi, chủ nhân chiếc máy ảnh cuối cùng cũng xuất hiện. Đôi nam nữ trong thời gian chờ đợi đă kịp kiểm tra dữ liệu trong chiếc máy ảnh để kịp nhận ra gương mặt quen trong những bức ảnh ḿnh đang xem.
Thay v́ chối bay, chối biến v́ nhặt được món đồ đánh rơi, cặp đôi nở nụ cười thật tươi trước khi trả lại đồ nhặt được cho người đánh rơi. Người con trai cũng không quên buông câu bông đùa với người đánh rơi.
Những câu chuyện trên là những bức tranh thu nhỏ của cuộc sống con người nơi Hà Thành. Quả thực, giữa rất nhiều những bon chen, xô bồ của cuộc sống hiện đại nơi thủ đô náo nhiệt, ta vẫn bắt gặp những câu chuyện t́nh người, những nghĩa cử cao đẹp. Đâu đó vẫn là t́nh người thấm đượm với sự đoàn kết thương yêu đồng loại, lá lành đùm lá rách.
Nhóm phóng viên Ban xă hội
Trong hành tŕnh đi t́m kiếm một Hà Nội đẹp, một Hà Nội chan đầy t́nh người, nhóm phóng viên báo Giáo dục Việt Nam đă có dịp được trải nghiệm cùng rất nhiều thành phần trong xă hội với nhiều nét tính cách khác nhau.
Ngay trong những người thuộc một tầng lớp với cùng một công việc lao động tự do, nhưng họ đă bộc lộ những điểm khác biệt rất lớn trong suy nghĩ và hành động.
Họ là những người làm nghề chở xe ôm tại bến xe buưt đối diện bến xe khách Mỹ Đ́nh. Trong số họ, thanh niên có, người trung tuổi có… Bến xe vào buổi tan tầm đông đúc và ồn ào. Khi một cô gái đánh rơi 30 ngh́n, một gă thanh niên hành nghề lái xe ôm ở khu vực này đă nhanh tay nhặt tiền và nhất quyết không chịu trả lại người đánh rơi mặc dù cô gái phải năn nỉ v́ "không c̣n nổi 5 ngh́n đi xe buưt".
<embed src='http://giaoduc.net.vn/FlashPlayer/Player.swf' height='356' width='475' allowscriptaccess='a lways' allowfullscreen='tru e' flashvars="&file=http://giaoduc.net.vn/Uploaded/hoanglam/2012_10_18/tinh-xau-nguoi-viet-giaoduc.net.vn2.flv&plugins=viral-2d"/>
Video người xe ôm tốt bụng sẵn sàng "tặng" tiền cho người gặp khó khăn
Cô gái (phóng viên) tưởng như đă rơi vào bế tắc và tuyệt vọng nhưng chính trong hoàn cảnh ấy, t́nh người đă lóe lên ngay tại bến xe khi bác xe ôm tốt bụng xuất hiện.
Chiếc áo đă bạc mầu, nụ cười khắc khổ cùng đôi bàn tay chai sạn đi v́ những năm tháng lao động khó nhọc, bác lái xe ôm sẵn sàng “tặng” cô gái 40 ngh́n để làm lộ phí khi lên xe và ấm bụng cho bữa cơm tối. Khi đó trong ví bác xe ôm cũng chỉ có đúng 140 ngh́n. Trong khi đó, gă xe ôm vẫn nhất quyết không chịu trả tiền người đánh rơi.
Nhóm phóng viên tiếp tục có mặt tại công viên Ḥa B́nh – công viên hiện đại nhất thủ đô, là điểm hẹn của rất nhiều đôi bạn trẻ đặc biệt vào những ngày cuối tuần, để làm phép thử tiếp theo.
Trong rất nhiều đôi nam nữ tay trong tay dạo bước, nhóm phóng viên quyết định làm “phép thử” ḷng tham của một số đôi nam nữ. Cặp nào cũng rảo bước cùng nhau, tíu tít tṛ chuyện khi bước đi trên những con đường dài. Tuy nhiên, trong số rất nhiều đôi bước qua món đồ là một chiếc máy ảnh nhóm phóng viên cố t́nh làm rơi giữa đường, có một cặp đôi đă dừng lại khi nhận ra chiếc máy ảnh.
Điều đáng nói ở đây là khi nhặt được món đồ “vô chủ”, thay v́ “nhét vào túi”, người con trai hết xoay bên trái, lại ngó sang bên phải rồi quay lại phía sau, cố gắng t́m gặp ánh mắt hay những bước chân vội của một ai đó sẽ ngó ngang, ngó dọc t́m đồ bị mất.
Khi không thấy ai khả thi để có thể trả lại chiếc máy ảnh, hỏi người xung quanh cũng không ai biết, đôi nam nữ có một hành động mà nhóm phóng viên thực sự rất bất ngờ đó là… quyết “phục trận” tại điểm gần đó để chờ chủ nhân chiếc máy ảnh tới t́m để trả lại bằng được.
<embed src='http://giaoduc.net.vn/FlashPlayer/Player.swf' height='356' width='475' allowscriptaccess='a lways' allowfullscreen='tru e' flashvars="&file=http://giaoduc.net.vn/Uploaded/hoanglam/2012_10_18/tinh-xau-nguoi-viet-giaoduc.net.vn3.flv&plugins=viral-2d"/>
Video người thanh niên thật thà bằng mọi giá trả lại đồ đánh rơi
Sau hồi lâu chờ đợi, chủ nhân chiếc máy ảnh cuối cùng cũng xuất hiện. Đôi nam nữ trong thời gian chờ đợi đă kịp kiểm tra dữ liệu trong chiếc máy ảnh để kịp nhận ra gương mặt quen trong những bức ảnh ḿnh đang xem.
Thay v́ chối bay, chối biến v́ nhặt được món đồ đánh rơi, cặp đôi nở nụ cười thật tươi trước khi trả lại đồ nhặt được cho người đánh rơi. Người con trai cũng không quên buông câu bông đùa với người đánh rơi.
Những câu chuyện trên là những bức tranh thu nhỏ của cuộc sống con người nơi Hà Thành. Quả thực, giữa rất nhiều những bon chen, xô bồ của cuộc sống hiện đại nơi thủ đô náo nhiệt, ta vẫn bắt gặp những câu chuyện t́nh người, những nghĩa cử cao đẹp. Đâu đó vẫn là t́nh người thấm đượm với sự đoàn kết thương yêu đồng loại, lá lành đùm lá rách.
Nhóm phóng viên Ban xă hội