johnnydan9
10-19-2012, 15:39
Rất nhiều trẻ nhiễm HIV đă và đang bị xă hội kỳ thị từ môi trường sống cho tới quyền vui chơi, quyền đến trường học tập. Từ thực tế này, đă có nhiều ư kiến xuất phát từ sự thương cảm có, sự ác tâm có, cho rằng nên hạn chế quyền làm mẹ của những người phụ nữ nhiễm HIV, để giảm số lượng trẻ lây nhiễm HIV từ mẹ, tránh cho chúng một nỗi khổ từ trong trứng nước, cũng như tránh cho xă hội gánh nặng lo lắng.
Quan điểm này cần được nh́n nhận thế nào dưới góc độ pháp luật?.
<table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify; ">http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201210/original/images663389_HIV_1.j pg</td> </tr> <tr> </tr> </tbody> </table>
Bố mẹ nhiễm "H", vẫn sinh con khỏe mạnh
Đă là phụ nữ, ai cũng khao khát được làm mẹ. Đó không những là thiên chức mà c̣n là quyền của mỗi người phụ nữ. Phụ nữ nhiễm HIV cũng vậy. Hai vợ chồng của một tuyên truyền viên đồng đẳng thuộc nhóm “V́ ngày mai tươi sáng” ở Hà Nội đều nhiễm HIV. Nhưng trong họ vẫn cháy bỏng mơ ước về một đứa con khỏe mạnh.
Họ biết rằng tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con là 30% và tinh trùng của người bố có thể được lọc rửa để có thể sinh được em bé khỏe mạnh. Thế nhưng, khi họ đến nhiều bệnh viện để đề đạt nguyện vọng này th́ đều bị từ chối. Để thực hiện ước mơ của ḿnh họ đă quyết định chơi “canh bạc” số phận, tự có con như những cặp vợ chồng b́nh thường khác. Và, may mắn đă mỉm cười khi đứa con họ sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh, không nhiễm HIV.
C̣n nhớ, năm 2005, khi Ủy ban Pḥng chống HIV/AIDS TPHCM thực hiện chương tŕnh Pḥng lây truyền HIV từ mẹ sang con, đă thắp lên ngọn lửa hy vọng được làm mẹ cho rất nhiều người phụ nữ, hay những cặp vợ chồng nhiễm HIV. V́ nếu đă được dự pḥng th́ tỷ lệ lây truyền giảm xuống c̣n từ 5-7%.
Nhiều người phụ nữ nhiễm HIV khi biết ḿnh có thai đă định đến bệnh viện để bỏ con v́ không muốn con khổ như ḿnh. Nhưng sau khi được biết đến chương tŕnh Pḥng lây truyền HIV từ mẹ sang con đă bật khóc v́ sung sướng.
“Sau khi được chúng tôi tư vấn, khoảng 98% phụ nữ có HIV đến khám thai tại bệnh viện quyết định giữ lại thai nhi” – PGS.TS Vũ Thị Nhung, bác sĩ phụ trách chương tŕnh Pḥng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Hùng Vương - TPHCM, cho biết. Nói như vậy để thấy rằng, dù bị nhiễm HIV họ vẫn mong muốn được làm mẹ như những người phụ nữ khác.
Không có sự phân biệt về mặt pháp lư
Hẳn rằng nhiều người chưa quên vụ kỳ thị trẻ em nhiễm HIV đến trường diễn ra tại trường THCS Yên Bài A, xă Yên Bài, Ba V́ Hà Nội. Những đứa trẻ nhiễm HIV ở Trung tâm Lao động Xă hội số 2 đă bị các phụ huynh quây bắt, ngăn chặn như tội phạm để không cho chúng vào lớp học chung với con em ḿnh.
Hiệu trưởng nhà trường cũng cho rằng khi xảy ra hiện tượng hai cháu chạy từ hai phía va vào nhau, cả hai cùng chấn thương, chảy máu, “nếu một trong hai cháu nhiễm HIV th́ quả là nguy hiểm!”. Hay một vị ĐBQH khẳng định rằng sẽ không cho cháu ḿnh học trường có trẻ nhiễm HIV.
Trong khi đó, số trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS nói chung và bản thân trẻ nhiễm HIV nói riêng đang có chiều hướng tăng. Từ thực tế này, đă có ư kiến cho rằng nên chăng hạn chế quyền làm mẹ của những người phụ nữ nhiễm HIV, để giảm số lượng trẻ lây nhiễm HIV từ mẹ, tránh cho chúng một nỗi khổ từ trong trứng nước, cũng như tránh cho xă hội gánh nặng lo lắng?.
Khi quan điểm trên được đưa ra, về mặt xă hội đă tạo ra nhiều luồng tranh luận về tính nhân văn, quyền con người của nó. Riêng về góc độ pháp luật, quan điểm này bị coi là trái với những điều luật định, theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, Khoa Pháp luật Dân sự, ĐH Luật Hà Nội.
Cụ thể, Luật Hôn nhân và Gia đ́nh năm 2000 không cấm phụ nữ nhiễm HIV kết hôn th́ việc ngăn cấm họ sinh con là hoàn toàn không hợp t́nh, hợp lư. Luật Pḥng chống HIV/AIDS cũng có nhiều quy định đảm bảo quyền làm mẹ của phụ nữ nhiễm HIV như: phụ nữ nhiễm HIV được tạo điều kiện tiếp cận các biện pháp dự pḥng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con; phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai cho con bú được tư vấn về pḥng chống HIV/AIDS; cơ sở y tế có trách nhiệm theo dơi, điều trị và thực hiện các biện pháp nhằm giảm sự lây nhiễm HIV từ mẹ sang con…
Như vậy, việc người phụ nữ nhiễm HIV mang thai và sinh con là quyền được nhà nước và xă hội thừa nhận, bảo vệ. Nhà nước, với các cách thức khác nhau sẽ hạn chế đến mức tối đa việc lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, nhằm đảm bảo cho người phụ nữ nhiễm HIV không chỉ thực hiện quyền mang thai, sinh con, mà c̣n có thể thực hiện quyền nuôi con lâu dài.
Về vấn đề thực hiện quyền nuôi con lâu dài, theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, người mẹ nhiễm HIV khi ly hôn vẫn có quyền được nuôi con như những người phụ nữ khác. Tuy nhiên, hiện nay, v́ pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể vấn về này nên mỗi Ṭa án có cách giải quyết khác nhau.
Có ṭa xử theo hướng để người cha không nhiễm HIV nuôi để tránh nguy cơ phơi nhiễm cho đứa trẻ. Nhưng thường ở những trường hợp này, người mẹ sẽ bị chia cắt với con ḿnh vĩnh viễn bởi bản thân người bố và gia đ́nh bên nội sẽ ngăn cấm sự thăm nom của người mẹ.
Có ṭa lại xử theo hướng phải tùy từng trường hợp để xem xét người phụ nữ nhiễm HIV v́ nguyên nhân ǵ, tư cách phẩm chất ra sao, khả năng tài chính thế nào rồi mới quyết định giao con hay không. Quan điểm này được đánh giá là có t́nh có lư hơn. Tuy nhiên, để h́nh thành một cách thống nhất, vẫn cần hướng dẫn cụ thể, bởi đó chính là phương thức hữu hiệu giúp cho người phụ nữ với tư cách là người mẹ bị nhiễm HIV có mục đích sống rơ ràng và có ư nghĩa nhất.
Xuân Hoa
Quan điểm này cần được nh́n nhận thế nào dưới góc độ pháp luật?.
<table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify; ">http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201210/original/images663389_HIV_1.j pg</td> </tr> <tr> </tr> </tbody> </table>
Bố mẹ nhiễm "H", vẫn sinh con khỏe mạnh
Đă là phụ nữ, ai cũng khao khát được làm mẹ. Đó không những là thiên chức mà c̣n là quyền của mỗi người phụ nữ. Phụ nữ nhiễm HIV cũng vậy. Hai vợ chồng của một tuyên truyền viên đồng đẳng thuộc nhóm “V́ ngày mai tươi sáng” ở Hà Nội đều nhiễm HIV. Nhưng trong họ vẫn cháy bỏng mơ ước về một đứa con khỏe mạnh.
Họ biết rằng tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con là 30% và tinh trùng của người bố có thể được lọc rửa để có thể sinh được em bé khỏe mạnh. Thế nhưng, khi họ đến nhiều bệnh viện để đề đạt nguyện vọng này th́ đều bị từ chối. Để thực hiện ước mơ của ḿnh họ đă quyết định chơi “canh bạc” số phận, tự có con như những cặp vợ chồng b́nh thường khác. Và, may mắn đă mỉm cười khi đứa con họ sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh, không nhiễm HIV.
C̣n nhớ, năm 2005, khi Ủy ban Pḥng chống HIV/AIDS TPHCM thực hiện chương tŕnh Pḥng lây truyền HIV từ mẹ sang con, đă thắp lên ngọn lửa hy vọng được làm mẹ cho rất nhiều người phụ nữ, hay những cặp vợ chồng nhiễm HIV. V́ nếu đă được dự pḥng th́ tỷ lệ lây truyền giảm xuống c̣n từ 5-7%.
Nhiều người phụ nữ nhiễm HIV khi biết ḿnh có thai đă định đến bệnh viện để bỏ con v́ không muốn con khổ như ḿnh. Nhưng sau khi được biết đến chương tŕnh Pḥng lây truyền HIV từ mẹ sang con đă bật khóc v́ sung sướng.
“Sau khi được chúng tôi tư vấn, khoảng 98% phụ nữ có HIV đến khám thai tại bệnh viện quyết định giữ lại thai nhi” – PGS.TS Vũ Thị Nhung, bác sĩ phụ trách chương tŕnh Pḥng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Hùng Vương - TPHCM, cho biết. Nói như vậy để thấy rằng, dù bị nhiễm HIV họ vẫn mong muốn được làm mẹ như những người phụ nữ khác.
Không có sự phân biệt về mặt pháp lư
Hẳn rằng nhiều người chưa quên vụ kỳ thị trẻ em nhiễm HIV đến trường diễn ra tại trường THCS Yên Bài A, xă Yên Bài, Ba V́ Hà Nội. Những đứa trẻ nhiễm HIV ở Trung tâm Lao động Xă hội số 2 đă bị các phụ huynh quây bắt, ngăn chặn như tội phạm để không cho chúng vào lớp học chung với con em ḿnh.
Hiệu trưởng nhà trường cũng cho rằng khi xảy ra hiện tượng hai cháu chạy từ hai phía va vào nhau, cả hai cùng chấn thương, chảy máu, “nếu một trong hai cháu nhiễm HIV th́ quả là nguy hiểm!”. Hay một vị ĐBQH khẳng định rằng sẽ không cho cháu ḿnh học trường có trẻ nhiễm HIV.
Trong khi đó, số trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS nói chung và bản thân trẻ nhiễm HIV nói riêng đang có chiều hướng tăng. Từ thực tế này, đă có ư kiến cho rằng nên chăng hạn chế quyền làm mẹ của những người phụ nữ nhiễm HIV, để giảm số lượng trẻ lây nhiễm HIV từ mẹ, tránh cho chúng một nỗi khổ từ trong trứng nước, cũng như tránh cho xă hội gánh nặng lo lắng?.
Khi quan điểm trên được đưa ra, về mặt xă hội đă tạo ra nhiều luồng tranh luận về tính nhân văn, quyền con người của nó. Riêng về góc độ pháp luật, quan điểm này bị coi là trái với những điều luật định, theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, Khoa Pháp luật Dân sự, ĐH Luật Hà Nội.
Cụ thể, Luật Hôn nhân và Gia đ́nh năm 2000 không cấm phụ nữ nhiễm HIV kết hôn th́ việc ngăn cấm họ sinh con là hoàn toàn không hợp t́nh, hợp lư. Luật Pḥng chống HIV/AIDS cũng có nhiều quy định đảm bảo quyền làm mẹ của phụ nữ nhiễm HIV như: phụ nữ nhiễm HIV được tạo điều kiện tiếp cận các biện pháp dự pḥng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con; phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai cho con bú được tư vấn về pḥng chống HIV/AIDS; cơ sở y tế có trách nhiệm theo dơi, điều trị và thực hiện các biện pháp nhằm giảm sự lây nhiễm HIV từ mẹ sang con…
Như vậy, việc người phụ nữ nhiễm HIV mang thai và sinh con là quyền được nhà nước và xă hội thừa nhận, bảo vệ. Nhà nước, với các cách thức khác nhau sẽ hạn chế đến mức tối đa việc lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, nhằm đảm bảo cho người phụ nữ nhiễm HIV không chỉ thực hiện quyền mang thai, sinh con, mà c̣n có thể thực hiện quyền nuôi con lâu dài.
Về vấn đề thực hiện quyền nuôi con lâu dài, theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, người mẹ nhiễm HIV khi ly hôn vẫn có quyền được nuôi con như những người phụ nữ khác. Tuy nhiên, hiện nay, v́ pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể vấn về này nên mỗi Ṭa án có cách giải quyết khác nhau.
Có ṭa xử theo hướng để người cha không nhiễm HIV nuôi để tránh nguy cơ phơi nhiễm cho đứa trẻ. Nhưng thường ở những trường hợp này, người mẹ sẽ bị chia cắt với con ḿnh vĩnh viễn bởi bản thân người bố và gia đ́nh bên nội sẽ ngăn cấm sự thăm nom của người mẹ.
Có ṭa lại xử theo hướng phải tùy từng trường hợp để xem xét người phụ nữ nhiễm HIV v́ nguyên nhân ǵ, tư cách phẩm chất ra sao, khả năng tài chính thế nào rồi mới quyết định giao con hay không. Quan điểm này được đánh giá là có t́nh có lư hơn. Tuy nhiên, để h́nh thành một cách thống nhất, vẫn cần hướng dẫn cụ thể, bởi đó chính là phương thức hữu hiệu giúp cho người phụ nữ với tư cách là người mẹ bị nhiễm HIV có mục đích sống rơ ràng và có ư nghĩa nhất.
Xuân Hoa