tonny_thuong
10-22-2012, 06:33
- Theo báo Mỹ, v́ biển Đông, Trung Quốc đang sử dụng máy bay vận tải kiểu mới, tàu đổ bộ, mở rộng khả năng vận tải đường không và vận tải trên biển...
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Truong_Bach_Son_tau_ van_tai_do_bo.jpg
Trong h́nh là chiếc tàu vận tải đổ bộ 071 thứ ba được đặt tên là Trường Bạch Sơn, có số hiệu 989. Hai chiếc 071 chế tạo trước đó và đều biên chế cho Hạm đội Nam Hải là tàu 998 Côn Luân Sơn và tàu 999 Tỉnh Cương Sơn.
Tờ “Tin tức Quốc pḥng” Mỹ vừa đăng loạt bài viết bàn về việc xây dựng khả năng điều động trên biển, trên không của nhiều nước trên thế giới. Bài viết cho rằng, điều gây bất ngờ là, căn cứ vào loạt bài viết này, Trung Quốc hầu như đă trở thành một quốc gia quan tâm nhất tới mở rộng khả năng điều động trên biển, trên không.
Trên thực tế, các cường quốc phương Tây luôn dốc sức cho phát triển khả năng điều động trên biển, trên không, chẳng qua các nước phương Tây đă hoàn thành giai đoạn xây dựng quy mô lớn khả năng điều động, đang mở rộng theo hướng “chi tiết hóa”.
Tăng cường khả năng điều động trên biển
Tờ báo cho rằng, để tranh đoạt lấy nguồn lợi thủy sản và tài nguyên dầu khí với các nước láng giềng ở biển Đông, Trung Quốc đang sử dụng máy bay vận tải kiểu mới, tàu đổ bộ, mở rộng khả năng vận tải đường không và vận tải trên biển.
Mặc dù việc phát triển những loại trang bị này theo kế hoạch ban đầu là dùng cho cuộc xung đột tiềm tàng với Đài Loan, nhưng Trung Quốc cũng có thể dùng cho tranh chấp đảo Senkaku với Nhật Bản và tranh chấp các quần đảo ở Biển Đông với các nước láng giềng.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/071_chay_thu_tren_bi en.jpg
Tàu vận tải đổ bộ 071 dài 211 m, tốc độ tối đa 23 hải lư/giờ, tổng cộng có thể mang theo 8 máy bay trực thăng và xây dựng kho chứa máy bay có thể chứa 4 chiếc trực thăng. Khả năng chạy liên tục đạt 25-30 ngày, có thể mang theo 1.068 binh sĩ lính thủy đánh bộ.
Theo bài báo, năm 2006, Đài Loan đánh giá cho rằng, nhờ vào huy động lực lượng trong dân, Quân đội Trung Quốc có thể điều động 5-6 sư đoàn tới Đài Loan. Trong khi đó, tất cả các tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn của Hải quân Trung Quốc và hầu hết tàu dân dụng kiểu mới cỡ lớn đều được chế tạo từ năm 2006 đến nay.
Bài báo dẫn các nguồn tin cho biết, Hải quân Trung Quốc đă hạ thủy chiếc tàu vận tải đổ bộ 071 thứ ba, lượng giăn nước 28.000 tấn, tàu này có thể vận chuyển 500-800 binh sĩ và 15-20 xe bọc thép đổ bộ.
Trong tương lai không xa, Trung Quốc sẽ chế tạo 3 chiếc tàu vận tải đổ bộ 071 nữa. Ngoài ra, tháng 4/2012, Quân đội Trung Quốc cũng đă trưng bày mô h́nh một loại tàu đổ bộ mang theo trực thăng mới (LHD), những chiếc tàu đổ bộ này có điểm tương tự rơ ràng với tàu sân bay trực thăng lớp Mistral của Pháp mà Nga đă đặt mua. Hải quân Trung Quốc dự kiến sẽ chế tạo 3-6 chiếc tàu LHD.
Hơn nữa, phà cỡ lớn có thể dùng cho quân sự, gấp 2-3 lần lượng vận tải của tàu đổ bộ chính quy của Quân đội Trung Quốc hiện nay. Năm 2012, Trung Quốc đă tận dụng tàu giao hàng và tàu chở khách cỡ lớn để tiến hành nhiều cuộc diễn tập.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/071_tau_do_bo_TQ.jpg
Tàu vận tải đổ bộ có thể mang theo tàu đổ bộ, xe tăng đổ bộ và tàu đệm khí. Phương thức tác chiến chủ yếu là vận tải, tham gia vận chuyển tàu đổ bộ, xe tăng đổ bộ hoặc tàu đệm khí tới địa điểm có cự ly cách bờ biển tốt nhất; có thể cung cấp đạn dược và tiếp tế cho căn cứ tấn công đổ bộ lâm thời…
Bài viết cho rằng, Trung Quốc c̣n đang thông qua máy bay vận tải hạng nặng Y-20 và máy bay vận tải chiến thuật Y-9 trang bị 4 động cơ để mở rộng khả năng vận tải đường không.
Căn cứ vào báo cáo của một cơ quan nghiên cứu Moscow về thiết bị quân sự Trung Quốc trong thế kỷ 21, máy bay vận tải Y-9 được phát triển dưới sự giúp đỡ của Cục Thiết kế Antonov, Ukraina, chiếc máy bay nguyên mẫu đầu tiên đă bay lần đầu tiên vào năm 2011.
Trong khi đó, những h́nh ảnh mới nhất trên các blog quân sự Trung Quốc cho thấy, máy bay Y-9 đă được biên chế cho Không quân Trung Quốc. Máy bay này tương tự chức năng của máy bay vận tải C-130J của Công ty Lockheed Martin, là loại máy bay vận tải tầm trung, hạng trung, trang bị 4 động cơ cánh quạt FWJ6C do Trung Quốc tự sản xuất.Tuy nhiên, chất lượng không thể so sánh với hàng Mỹ trên tất cả các phương diện và yếu tố kỹ thuật.
Máy bay này đă áp dụng buồng lái “thủy tinh hóa” và hệ thống máy móc điện tử, có thể mang theo hàng hóa container 16 tấn hoặc hàng rời 20 tấn, c̣n có thể dành ra 106 chỗ ngồi hoặc mang theo 72 lính dù. Nó c̣n có thể vận chuyển trang bị cỡ lớn, như máy bay trực thăng tấn công.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Y_20_may_bay_van_tai _chien_luoc_TQ_mo_ph ong.jpg
Máy bay vận tải chiến lược/hạng nặng Y-20 Trung Quốc (mô phỏng)
Bài báo cho rằng, máy bay này có khả năng điều động một khối và nhiều khối. Trọng lượng điều động một khối đường không lớn nhất là 8,2 tấn, tổng trọng lượng vận chuyển đường không là 14 tấn.
Theo bài báo Mỹ, Cục Thiết kế Antonov c̣n đang giúp đỡ Công ty Công nghiệp Máy bay Tây An phát triển máy bay vận tải Y-20. Dựa vào báo cáo của một cơ quan nghiên cứu, nhà thiết kế hy vọng thông số kỹ thuật của máy bay Y-20 tương tự như C-17 Globemaster III.
Máy bay này ban đầu sử dụng động cơ D-30KP2 của Nga, nhưng sau đó đă được động cơ phản lực WS-18 của Trung Quốc thay thế, đây là phiên bản sao chép của động cơ CFM56 Mỹ.
WS-18 cũng đang phát triển phiên bản K mới, dùng để trang bị cho máy bay ném bom tầm trung H-6. Máy bay H-6K sẽ có hành tŕnh lớn hơn và có thể vươn tới Australia, Guam, Ấn Độ và Nhật Bản. Nếu đă trang bị tên lửa hành tŕnh chống hạm, H-6K có thể gây trở ngại cho cụm chiến đấu tàu sân bay Mỹ.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Y_9_may_bay_van_tai_ co_vua_the_he_moi_TQ 1.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Y_9_may_bay_van_tai_ TQ.jpg
Máy bay vận tải Y-9 Trung Quốc
Các cường quốc phương Tây đều đang mở rộng khả năng điều động
Trên thực tế, phát triển khả năng điều động trên biển, trên không không chỉ có Trung Quốc, chẳng qua do Mỹ và châu Âu đă trải qua giai đoạn phát triển tốc độ cao, hiện nay mỗi nước có trọng điểm phát triển riêng, nhưng chủ yếu là t́m điểm yếu để bổ sung.
Theo tờ “Tin tức Quốc pḥng”, mấy năm gần đây, khả năng vận tải đường không của Australia cũng được tăng lên một cách ổn định. Hơn 10 năm trước, chiếc máy bay vận tải C-130J-30 đầu tiên do Công ty Lockheed Martin nghiên cứu chế tạo đă bàn giao cho Không quân Hoàng gia Australia, trong khi đó 5 chiếc máy bay vận tải chiến lược C-17 đă được biên chế, việc bàn giao máy bay tiếp dầu/vận tải mới dựa trên A330 đang được tiến hành.
Theo bài báo, năm 2006, lực lượng vận tải đường không của Australia sở hữu 47 máy bay, có thể mang theo 3.775 người và 656 tấn hàng hóa, c̣n đến năm 2016, cho dù loại máy bay giảm đi, nhưng khả năng vận tải đường không sẽ đạt 4.321 người và 950 tấn hàng hóa. Ngoài ra, cùng với việc nghỉ hưu của máy bay cũ, tuổi thọ b́nh quân của máy bay từ 24 năm giảm xuống chỉ c̣n 9 năm.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/C_130J_30_Hercules_m ay_bay_van_tai_KQ_Au stralia.jpg
Máy bay vận tải C-130J-30 của Không quân Australia, mua của Mỹ
Mỹ, nước có khả năng vận tải đường không mạnh, lại tập trung vào tăng cường khả năng điều động “đoạn cuối”. Năm 2011, 43 căn cứ tác chiến ở tiền tuyến tại Afghanistan đều hoàn toàn dựa vào tiếp tế đường không, toàn bộ thực phẩm, nước, đạn dược và nhiên liệu của khoảng 270.000 binh sĩ đến từ vận tải đường không, hơn nữa chủ yếu là do máy bay vận tải của Không quân Mỹ tiến hành.
Một nguyên nhân quan trọng là, điều này có thể đề pḥng sự tấn công của bom cài ven đường. Trọng điểm hiện nay của người Mỹ là phát triển hệ thống điều động đường không dẫn đường GPS có thể vận chuyển vật tư và trang bị đến địa điểm chỉ định một cách chuẩn xác.
Trong khi đó, các nước châu Âu lại tập trung vào khả năng điều động trên biển. Anh đă đầu tư rất nhiều vốn chế tạo tàu vận tải đổ bộ hiện đại và tàu chiến đổ bộ cỡ lớn khác, nhưng họ cần hơn một loại tàu đổ bộ tốc độ nhanh, dùng để vận chuyển nhân viên và trang bị lên bờ.
Pháp cũng đang phát triển tàu đổ bộ mới và đưa ra h́nh thức “tàu song thể đổ bộ thế hệ mới” (hay L-CAT), tàu này sẽ chủ yếu trang bị cho tàu lớp Mistral. Italia là cường quốc trên biển lớn thứ ba châu Âu, cũng đang đầu tư chế tạo LPD và tàu đổ bộ, có kế hoạch mua một tàu vận tải đổ bộ kiểu mới 18.000-20.000 tấn, dùng để tác chiến đổ bộ.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/C_17_may_bay_van_tai _chien_luoc_KQ_My6.j pg
Máy bay vận tải chiến lược C-17 của quân Mỹ
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/L_CAT_tau_do_bo_song _the_moi_nhat_Phap.j pg
Tàu đổ bộ song thể mới nhất L-CAT của Pháp
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Tau_do_bo_Mounts_Bay _L_3008_Anh1.jpg
Tàu vận tải đổ bộ Mounts Bay của Anh
theo gd
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Truong_Bach_Son_tau_ van_tai_do_bo.jpg
Trong h́nh là chiếc tàu vận tải đổ bộ 071 thứ ba được đặt tên là Trường Bạch Sơn, có số hiệu 989. Hai chiếc 071 chế tạo trước đó và đều biên chế cho Hạm đội Nam Hải là tàu 998 Côn Luân Sơn và tàu 999 Tỉnh Cương Sơn.
Tờ “Tin tức Quốc pḥng” Mỹ vừa đăng loạt bài viết bàn về việc xây dựng khả năng điều động trên biển, trên không của nhiều nước trên thế giới. Bài viết cho rằng, điều gây bất ngờ là, căn cứ vào loạt bài viết này, Trung Quốc hầu như đă trở thành một quốc gia quan tâm nhất tới mở rộng khả năng điều động trên biển, trên không.
Trên thực tế, các cường quốc phương Tây luôn dốc sức cho phát triển khả năng điều động trên biển, trên không, chẳng qua các nước phương Tây đă hoàn thành giai đoạn xây dựng quy mô lớn khả năng điều động, đang mở rộng theo hướng “chi tiết hóa”.
Tăng cường khả năng điều động trên biển
Tờ báo cho rằng, để tranh đoạt lấy nguồn lợi thủy sản và tài nguyên dầu khí với các nước láng giềng ở biển Đông, Trung Quốc đang sử dụng máy bay vận tải kiểu mới, tàu đổ bộ, mở rộng khả năng vận tải đường không và vận tải trên biển.
Mặc dù việc phát triển những loại trang bị này theo kế hoạch ban đầu là dùng cho cuộc xung đột tiềm tàng với Đài Loan, nhưng Trung Quốc cũng có thể dùng cho tranh chấp đảo Senkaku với Nhật Bản và tranh chấp các quần đảo ở Biển Đông với các nước láng giềng.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/071_chay_thu_tren_bi en.jpg
Tàu vận tải đổ bộ 071 dài 211 m, tốc độ tối đa 23 hải lư/giờ, tổng cộng có thể mang theo 8 máy bay trực thăng và xây dựng kho chứa máy bay có thể chứa 4 chiếc trực thăng. Khả năng chạy liên tục đạt 25-30 ngày, có thể mang theo 1.068 binh sĩ lính thủy đánh bộ.
Theo bài báo, năm 2006, Đài Loan đánh giá cho rằng, nhờ vào huy động lực lượng trong dân, Quân đội Trung Quốc có thể điều động 5-6 sư đoàn tới Đài Loan. Trong khi đó, tất cả các tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn của Hải quân Trung Quốc và hầu hết tàu dân dụng kiểu mới cỡ lớn đều được chế tạo từ năm 2006 đến nay.
Bài báo dẫn các nguồn tin cho biết, Hải quân Trung Quốc đă hạ thủy chiếc tàu vận tải đổ bộ 071 thứ ba, lượng giăn nước 28.000 tấn, tàu này có thể vận chuyển 500-800 binh sĩ và 15-20 xe bọc thép đổ bộ.
Trong tương lai không xa, Trung Quốc sẽ chế tạo 3 chiếc tàu vận tải đổ bộ 071 nữa. Ngoài ra, tháng 4/2012, Quân đội Trung Quốc cũng đă trưng bày mô h́nh một loại tàu đổ bộ mang theo trực thăng mới (LHD), những chiếc tàu đổ bộ này có điểm tương tự rơ ràng với tàu sân bay trực thăng lớp Mistral của Pháp mà Nga đă đặt mua. Hải quân Trung Quốc dự kiến sẽ chế tạo 3-6 chiếc tàu LHD.
Hơn nữa, phà cỡ lớn có thể dùng cho quân sự, gấp 2-3 lần lượng vận tải của tàu đổ bộ chính quy của Quân đội Trung Quốc hiện nay. Năm 2012, Trung Quốc đă tận dụng tàu giao hàng và tàu chở khách cỡ lớn để tiến hành nhiều cuộc diễn tập.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/071_tau_do_bo_TQ.jpg
Tàu vận tải đổ bộ có thể mang theo tàu đổ bộ, xe tăng đổ bộ và tàu đệm khí. Phương thức tác chiến chủ yếu là vận tải, tham gia vận chuyển tàu đổ bộ, xe tăng đổ bộ hoặc tàu đệm khí tới địa điểm có cự ly cách bờ biển tốt nhất; có thể cung cấp đạn dược và tiếp tế cho căn cứ tấn công đổ bộ lâm thời…
Bài viết cho rằng, Trung Quốc c̣n đang thông qua máy bay vận tải hạng nặng Y-20 và máy bay vận tải chiến thuật Y-9 trang bị 4 động cơ để mở rộng khả năng vận tải đường không.
Căn cứ vào báo cáo của một cơ quan nghiên cứu Moscow về thiết bị quân sự Trung Quốc trong thế kỷ 21, máy bay vận tải Y-9 được phát triển dưới sự giúp đỡ của Cục Thiết kế Antonov, Ukraina, chiếc máy bay nguyên mẫu đầu tiên đă bay lần đầu tiên vào năm 2011.
Trong khi đó, những h́nh ảnh mới nhất trên các blog quân sự Trung Quốc cho thấy, máy bay Y-9 đă được biên chế cho Không quân Trung Quốc. Máy bay này tương tự chức năng của máy bay vận tải C-130J của Công ty Lockheed Martin, là loại máy bay vận tải tầm trung, hạng trung, trang bị 4 động cơ cánh quạt FWJ6C do Trung Quốc tự sản xuất.Tuy nhiên, chất lượng không thể so sánh với hàng Mỹ trên tất cả các phương diện và yếu tố kỹ thuật.
Máy bay này đă áp dụng buồng lái “thủy tinh hóa” và hệ thống máy móc điện tử, có thể mang theo hàng hóa container 16 tấn hoặc hàng rời 20 tấn, c̣n có thể dành ra 106 chỗ ngồi hoặc mang theo 72 lính dù. Nó c̣n có thể vận chuyển trang bị cỡ lớn, như máy bay trực thăng tấn công.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Y_20_may_bay_van_tai _chien_luoc_TQ_mo_ph ong.jpg
Máy bay vận tải chiến lược/hạng nặng Y-20 Trung Quốc (mô phỏng)
Bài báo cho rằng, máy bay này có khả năng điều động một khối và nhiều khối. Trọng lượng điều động một khối đường không lớn nhất là 8,2 tấn, tổng trọng lượng vận chuyển đường không là 14 tấn.
Theo bài báo Mỹ, Cục Thiết kế Antonov c̣n đang giúp đỡ Công ty Công nghiệp Máy bay Tây An phát triển máy bay vận tải Y-20. Dựa vào báo cáo của một cơ quan nghiên cứu, nhà thiết kế hy vọng thông số kỹ thuật của máy bay Y-20 tương tự như C-17 Globemaster III.
Máy bay này ban đầu sử dụng động cơ D-30KP2 của Nga, nhưng sau đó đă được động cơ phản lực WS-18 của Trung Quốc thay thế, đây là phiên bản sao chép của động cơ CFM56 Mỹ.
WS-18 cũng đang phát triển phiên bản K mới, dùng để trang bị cho máy bay ném bom tầm trung H-6. Máy bay H-6K sẽ có hành tŕnh lớn hơn và có thể vươn tới Australia, Guam, Ấn Độ và Nhật Bản. Nếu đă trang bị tên lửa hành tŕnh chống hạm, H-6K có thể gây trở ngại cho cụm chiến đấu tàu sân bay Mỹ.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Y_9_may_bay_van_tai_ co_vua_the_he_moi_TQ 1.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Y_9_may_bay_van_tai_ TQ.jpg
Máy bay vận tải Y-9 Trung Quốc
Các cường quốc phương Tây đều đang mở rộng khả năng điều động
Trên thực tế, phát triển khả năng điều động trên biển, trên không không chỉ có Trung Quốc, chẳng qua do Mỹ và châu Âu đă trải qua giai đoạn phát triển tốc độ cao, hiện nay mỗi nước có trọng điểm phát triển riêng, nhưng chủ yếu là t́m điểm yếu để bổ sung.
Theo tờ “Tin tức Quốc pḥng”, mấy năm gần đây, khả năng vận tải đường không của Australia cũng được tăng lên một cách ổn định. Hơn 10 năm trước, chiếc máy bay vận tải C-130J-30 đầu tiên do Công ty Lockheed Martin nghiên cứu chế tạo đă bàn giao cho Không quân Hoàng gia Australia, trong khi đó 5 chiếc máy bay vận tải chiến lược C-17 đă được biên chế, việc bàn giao máy bay tiếp dầu/vận tải mới dựa trên A330 đang được tiến hành.
Theo bài báo, năm 2006, lực lượng vận tải đường không của Australia sở hữu 47 máy bay, có thể mang theo 3.775 người và 656 tấn hàng hóa, c̣n đến năm 2016, cho dù loại máy bay giảm đi, nhưng khả năng vận tải đường không sẽ đạt 4.321 người và 950 tấn hàng hóa. Ngoài ra, cùng với việc nghỉ hưu của máy bay cũ, tuổi thọ b́nh quân của máy bay từ 24 năm giảm xuống chỉ c̣n 9 năm.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/C_130J_30_Hercules_m ay_bay_van_tai_KQ_Au stralia.jpg
Máy bay vận tải C-130J-30 của Không quân Australia, mua của Mỹ
Mỹ, nước có khả năng vận tải đường không mạnh, lại tập trung vào tăng cường khả năng điều động “đoạn cuối”. Năm 2011, 43 căn cứ tác chiến ở tiền tuyến tại Afghanistan đều hoàn toàn dựa vào tiếp tế đường không, toàn bộ thực phẩm, nước, đạn dược và nhiên liệu của khoảng 270.000 binh sĩ đến từ vận tải đường không, hơn nữa chủ yếu là do máy bay vận tải của Không quân Mỹ tiến hành.
Một nguyên nhân quan trọng là, điều này có thể đề pḥng sự tấn công của bom cài ven đường. Trọng điểm hiện nay của người Mỹ là phát triển hệ thống điều động đường không dẫn đường GPS có thể vận chuyển vật tư và trang bị đến địa điểm chỉ định một cách chuẩn xác.
Trong khi đó, các nước châu Âu lại tập trung vào khả năng điều động trên biển. Anh đă đầu tư rất nhiều vốn chế tạo tàu vận tải đổ bộ hiện đại và tàu chiến đổ bộ cỡ lớn khác, nhưng họ cần hơn một loại tàu đổ bộ tốc độ nhanh, dùng để vận chuyển nhân viên và trang bị lên bờ.
Pháp cũng đang phát triển tàu đổ bộ mới và đưa ra h́nh thức “tàu song thể đổ bộ thế hệ mới” (hay L-CAT), tàu này sẽ chủ yếu trang bị cho tàu lớp Mistral. Italia là cường quốc trên biển lớn thứ ba châu Âu, cũng đang đầu tư chế tạo LPD và tàu đổ bộ, có kế hoạch mua một tàu vận tải đổ bộ kiểu mới 18.000-20.000 tấn, dùng để tác chiến đổ bộ.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/C_17_may_bay_van_tai _chien_luoc_KQ_My6.j pg
Máy bay vận tải chiến lược C-17 của quân Mỹ
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/L_CAT_tau_do_bo_song _the_moi_nhat_Phap.j pg
Tàu đổ bộ song thể mới nhất L-CAT của Pháp
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_10_21/Tau_do_bo_Mounts_Bay _L_3008_Anh1.jpg
Tàu vận tải đổ bộ Mounts Bay của Anh
theo gd