vuitoichat
11-16-2012, 11:26
Cả bệnh nhân và bác sĩ đều nói người nhà bệnh nhân đưa phong b́ v́ cho rằng "có đưa mới yên tâm"
Việc Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến kêu gọi "không đưa phong b́" tại diễn đàn Quốc Hội vào hôm qua, khiến dẫn tới tranh luận về nguyên nhân của t́nh trạng tiêu cực này và vai tṛ trách nhiệm Bộ Y tế và nhà nước trong vấn đề này.
Tṛ chuyện với BBC Việt Ngữ, bác sĩ Minh Hải tại Hà Nội cho rằng thực hiện việc này là rất khó và hiện nay có thể nói là mới đang ở giai đoạn "hô khẩu hiệu" v́ một khi mức lương của y bác sĩ c̣n quá thấp, không đủ sống, th́ khi được biếu phong b́ dù biết là sai họ vẫn phải nhận.
Tuy nhiên bác sĩ Hải cho biết một số bác sĩ mở pḥng mạch tư khám thêm ngoài việc đi làm tại bệnh viện và khi với mức thu nhập cao hơn, đủ sống, trên thực tế họ đă không c̣n nhận phong b́ từ bệnh nhân.
Ngoài ra c̣n là chuyện đă thành thói quen từ phía gia đ́nh bệnh nhân là đă vào bệnh viện là "người nhà bệnh nhân cứ đưa, có đưa th́ mới yên tâm", bác sĩ Hải nói thêm.
"Nhưng văn hóa phong b́ không phải chỉ có ở ngành y tế, đến xin học cho con cũng phải có phong b́," bác sĩ Hải nói.
Muốn chấm dứt t́nh trạng đưa phong b́ như kêu gọi của Bộ trưởng Y tế th́ ngoài chuyện cần nâng lương cho nhân viên y tế, c̣n phải có các biện pháp giải quyết t́nh trạng quá tải ở tuyến trung ương và đồng thời nâng cao nhận thức của người dân.
"Giáo dục và Y tế là hai ngành có tính đặc thù v́ thế cần có những chính sách của nhà nước như tăng lương cho ngành y tế," theo quan điểm của bác sĩ Hải.
Việc bệnh nhân dễ dàng vượt tuyến dẫn tới t́nh trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trung ương cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra t́nh trạng tiêu cực này.
Ngoài ra để thay đổi được một thói quen đă định h́nh từ lâu này chính người dân cũng cần được nâng cao nhận thức mới có hy vọng "nói không với phong b́" như lời Bộ trưởng Y tế kêu gọi.
Trong khi đó, chị Nguyễn Thị Thủy, một người chuyên trông người ốm tại bệnh viện và cũng từng đưa con đi bệnh viện, nói với BBC Việt Ngữ mọi người thường cho rằng phải đưa phong b́ mới được bác sĩ đối xử tốt và cho thuốc tốt.
Chị Thủy giải thích việc chữa bệnh theo con đường qua bảo hiểm thường rất chậm và rất nhiều thủ tục. Đây cũng là một nguyên nhân khiến người bệnh chọn "đưa phong b́" để có thể được điều trị nhanh hơn và tốt hơn.
"T́nh trạng đút lót phong b́ như vậy không thể gọi là cảm ơn được. Nếu mua quà như hoa quả chẳng hạn để tặng cả một kíp trực, hay kíp làm việc của Khoa đó th́ mới gọi là cảm ơn," chị Thủy nói.
(BBC)
Việc Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến kêu gọi "không đưa phong b́" tại diễn đàn Quốc Hội vào hôm qua, khiến dẫn tới tranh luận về nguyên nhân của t́nh trạng tiêu cực này và vai tṛ trách nhiệm Bộ Y tế và nhà nước trong vấn đề này.
Tṛ chuyện với BBC Việt Ngữ, bác sĩ Minh Hải tại Hà Nội cho rằng thực hiện việc này là rất khó và hiện nay có thể nói là mới đang ở giai đoạn "hô khẩu hiệu" v́ một khi mức lương của y bác sĩ c̣n quá thấp, không đủ sống, th́ khi được biếu phong b́ dù biết là sai họ vẫn phải nhận.
Tuy nhiên bác sĩ Hải cho biết một số bác sĩ mở pḥng mạch tư khám thêm ngoài việc đi làm tại bệnh viện và khi với mức thu nhập cao hơn, đủ sống, trên thực tế họ đă không c̣n nhận phong b́ từ bệnh nhân.
Ngoài ra c̣n là chuyện đă thành thói quen từ phía gia đ́nh bệnh nhân là đă vào bệnh viện là "người nhà bệnh nhân cứ đưa, có đưa th́ mới yên tâm", bác sĩ Hải nói thêm.
"Nhưng văn hóa phong b́ không phải chỉ có ở ngành y tế, đến xin học cho con cũng phải có phong b́," bác sĩ Hải nói.
Muốn chấm dứt t́nh trạng đưa phong b́ như kêu gọi của Bộ trưởng Y tế th́ ngoài chuyện cần nâng lương cho nhân viên y tế, c̣n phải có các biện pháp giải quyết t́nh trạng quá tải ở tuyến trung ương và đồng thời nâng cao nhận thức của người dân.
"Giáo dục và Y tế là hai ngành có tính đặc thù v́ thế cần có những chính sách của nhà nước như tăng lương cho ngành y tế," theo quan điểm của bác sĩ Hải.
Việc bệnh nhân dễ dàng vượt tuyến dẫn tới t́nh trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trung ương cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra t́nh trạng tiêu cực này.
Ngoài ra để thay đổi được một thói quen đă định h́nh từ lâu này chính người dân cũng cần được nâng cao nhận thức mới có hy vọng "nói không với phong b́" như lời Bộ trưởng Y tế kêu gọi.
Trong khi đó, chị Nguyễn Thị Thủy, một người chuyên trông người ốm tại bệnh viện và cũng từng đưa con đi bệnh viện, nói với BBC Việt Ngữ mọi người thường cho rằng phải đưa phong b́ mới được bác sĩ đối xử tốt và cho thuốc tốt.
Chị Thủy giải thích việc chữa bệnh theo con đường qua bảo hiểm thường rất chậm và rất nhiều thủ tục. Đây cũng là một nguyên nhân khiến người bệnh chọn "đưa phong b́" để có thể được điều trị nhanh hơn và tốt hơn.
"T́nh trạng đút lót phong b́ như vậy không thể gọi là cảm ơn được. Nếu mua quà như hoa quả chẳng hạn để tặng cả một kíp trực, hay kíp làm việc của Khoa đó th́ mới gọi là cảm ơn," chị Thủy nói.
(BBC)