Log in

View Full Version : Nhớ một người của nhiều người


johnnydan9
11-17-2012, 16:53
Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt (23/11/1922 - 23/11/2012), xin giới thiệu một trong số các bài viết trong cuốn "Khoảnh khắc Vơ Văn Kiệt".
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr><td style="background-color:#f2f2f2">

</td></tr></tbody></table>Được dân chúng khắc ghi h́nh ảnh ḿnh trong ḷng họ như một người gần dân, yêu dân, trọng dân và luôn t́m cách để dân được no ấm, an vui – đó là hạnh phúc của người được chọn làm lănh đạo và đày tớ của dân. Hạnh phúc ấy có thực và quí giá gấp vạn lần việc tên ḿnh được đặt cho một con đường.

<table style="margin-right:7px;" align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/11/17/1_9.jpeg</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Bác Vơ Văn Kiệt với đồng bào dân tộc. </td></tr></tbody></table>1. Gần đến sinh nhật 90 của cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, TP.HCM công bố đề án thí điểm quản lư, khai thác và bảo tŕ toàn tuyến đại lộ Đông Tây – theo đó đoạn đường dài nhất của đại lộ này mang tên Vơ Văn Kiệt sẽ hoàn toàn được quản lư bằng camera thay v́ cảnh sát giao thông. Ở nơi xa xăm, khi hay tin này chắc ông Kiệt nửa hài ḷng, nửa không.

Quản lư đô thị bằng phương tiện hiện đại để kéo giảm ách tắc và tai nạn giao thông th́ ông vui là chắc. Nhưng cái vụ đặt tên ông cho một con đường nào đó, chứ đừng nói đường lớn, th́ chắc ông chẳng vui. Không phải ông lập dị. Chính sách chung, người có công với nước nhà khi mất đi th́ được xét chọn để đặt tên đường. Điều làm ông không vui là cái cách xét chọn để đặt tên. Người đáng đặt tên th́ không chọn, v́ những lư do khó chia sẻ.

Lúc sinh thời, có lần ông nói trong một cuộc gặp gỡ không chính thức với giới sử học: "Cỡ như tôi, khi đi theo Bác Hồ, chắc là tên sẽ được đặt cho một con đường nào đó. Tôi không thích cái vụ đặt tên này. Nhưng nếu có tiêu chuẩn đó và nếu được phép th́ tôi xin dành suất tên đường đó cho những người khác cần được tôn vinh sớm hơn". Rồi ông Kiệt đọc tên một vị đại thần Nhà Nguyễn (*) mà từ khi ông c̣n sống cho đến nay vẫn chưa dứt những tranh căi về công tội của vị này.

Theo nh́n nhận của ông Kiệt, ǵ th́ ǵ, nghiên cứu lịch sử cho thấy vị đại thần này vẫn là một ông quan thanh liêm, học hành đỗ đạt đàng hoàng, làm nhiều điều tốt đẹp cho dân chúng và khi chết đi được dân chúng ở nhiều vùng Nam Bộ thương kính, lập đền thờ.

Được dân chúng khắc ghi h́nh ảnh ḿnh trong ḷng họ như một người gần dân, yêu dân, trọng dân và luôn t́m cách để dân được no ấm, an vui – đó là hạnh phúc của người được chọn làm lănh đạo và đày tớ của dân. Hạnh phúc ấy có thực và quí giá gấp vạn lần việc tên ḿnh được đặt cho một con đường – ông Kiệt đă tâm t́nh kín đáo như thế với những người gần gũi.

<table style="margin-left:7px;" align="right" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/11/17/2_11.jpeg</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Bác Vơ Văn Kiệt chỉ đạo công tŕnh xây dựng đường dây tải điện 500 kV </td></tr></tbody></table>2. Là người có gia đ́nh riêng, có vợ, có các con trai, con gái và các cháu nội ngoại nhưng ông Kiệt vẫn được mọi người nh́n nhận là “người của nhiều người”. Cái cách ông thương yêu những người ruột thịt là quan tâm đến họ rất nồng ấm nhưng luôn t́m cách hướng họ đến những người xung quanh, bên ngoài gia đ́nh riêng của ḿnh.

Bức thư chúc mừng sinh nhật 21 của cháu ngoại Xuân Hà đang học ở Anh, ông viết những lời rất ấm áp “Đừng bao giờ quên rèn luyện nghị lực và ư chí trong cuộc sống và cuộc đời. Hôn con yêu quí nhất của ông thật nhiều mà cũng thật nhiều hi vọng ở con”.

Món quà ông gửi tặng cháu gái cưng là cuốn băng video ghi lại chương tŕnh của Đài truyền h́nh TPHCM “Ánh sáng và t́nh thương” – một chương tŕnh hướng lớp trẻ đến các hoạt động v́ cộng đồng. Ông gửi vào món quà đó cả một kỳ vọng dành cho thế hệ kế tiếp của gia đ́nh: sống là phải biết quan tâm, biết sẻ chia với những người xung quanh. Con cháu trong nhà đều biết: cái ông ghét nhất là thói sống chỉ biết có ḿnh, bo bo vun quén cho riêng ḿnh.

Biết đời sống gia đ́nh con gái khá giả, ông thỉnh thoảng đề nghị con kín đáo giúp đỡ cho những người ông quen biết có cuộc sống khó khăn. Đă có lúc, thấy không gian sống của anh em phục vụ ông không thật thoải mái, ông đề nghị con gái chủ động bỏ tiền ra sửa chữa chứ không đợi ngân sách cơ quan. Căn biệt thự 16 Tú Xương quận 3, nơi ông ở từ khi thôi nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ, rất khang trang, đáng mấy ngàn lượng vàng theo giá thị trường.

Nhà nước đă có giấy tờ chính thức chuyển sở hữu cho ông theo chính sách tặng nhà dành cho cán bộ cao cấp 60 năm tuổi Đảng và có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng. Khoảng hơn năm trước khi mất, tự tay ông viết một văn bản gửi Thành ủy và Văn pḥng Chính phủ khẳng định: căn nhà này, ngay từ khi nhận ông đă thông báo với cơ quan có trách nhiệm là ông chỉ ở khi c̣n sống, sau đó sẽ chuyển giao lại toàn bộ ngôi nhà cho Nhà nước.

Nay ông tái khẳng định lại nội dung trên đây và bổ sung thêm nội dung: dứt khoát không chia chác căn nhà này cho bất cứ ai khác. Câu chuyện ông viết thư gửi lại cho Nhà nước căn biệt thự ông đă được cấp chủ quyền không nhiều người biết. Tính ông là vậy. Thấy cái ǵ đúng, cần làm th́ làm ngay, không muốn ồn ào, không đợi những lời ngợi khen, cũng chẳng sá điều tiếng.

Không nói ra nhưng những đồng chí, đồng đội đă cùng ông Kiệt đi suốt những năm tháng gian khó ác liệt của cuộc chiến tranh giải phóng đất nước đều thấu hiểu ông là người nghĩa nặng t́nh sâu và rất chi tiết trong sự quan tâm đến những người xung quanh. Câu chuyện dưới đây về bà Sáu Trung là một dẫn chứng.

Bà Sáu Trung (Trần Thị Hữu – Anh hùng Lực lượng vơ trang) là giao liên bí mật của Khu ủy Sài G̣n (T4), cũng là người từng trực tiếp huấn luyện cho Phan Chí Dũng (Vơ Dũng) – con trai lớn của ông Kiệt cách đi lại trong ḷng địch để anh từ Sài G̣n về khu 9 trót lọt, tham gia chiến đấu và hi sinh ở đó. Sau ngày chấm dứt chiến tranh 1975, bà Sáu Trung sống cô đơn trong căn nhà nhỏ do Nhà nước cấp ở đường Ḥa Hảo quận 10.

Ông Kiệt lúc này đă trả căn biệt thự 41 Tú Xương để thành phố làm nhà trẻ, lên ở nhà tập thể của Thành ủy ở Thủ Đức. Khi nhắc tới bà Sáu Trung, nhiều người yên tâm khi thấy bà được cấp căn nhà để ở. C̣n ông Kiệt, ông không thể an ḷng khi thấy người nữ đồng chí tuổi xuân bỏ đi đă lâu, nay một ḿnh ṿ vơ…

Ông nói, Nhà nước có thể cấp một căn nhà nhưng đâu thể “cấp” hơi ấm trong căn nhà đó. Ông đă chủ động đưa Phan Thanh Nam, con trai ông (sau Phan Chí Dũng và trước Hiếu Dân) đến ở với bà Sáu. Phần th́ để đi học đại học Bách khoa, phần th́ để chăm sóc bà như một đứa con trai. Căn nhà bà Sáu nhờ đó mà ấm cúng không khí gia đ́nh. Khi Nam lập gia đ́nh, ra ở riêng, bà Sáu đón đưa cháu ngoài quê Hội An vào ở chung. C̣n Nam th́ vợ chồng con cái vẫn thường về thăm bà, xem bà như “mẹ”, như “bà”.

<table style="margin-right:7px;" align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/11/17/3_6.jpeg</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Bác Vơ Văn Kiệt và văn nghệ sĩ thành phố Hồ Chí Minh </td></tr></tbody></table>3. Những người gắn bó với phong trào Thanh niên xung phong TP.HCM sau giải phóng chắc chắn chưa thể quên gương mặt xúc động của hàng ngàn thanh niên nam nữ trên sân vận động Thống Nhất vào ngày 28.3.1976. Rất nhiều người trong số họ là con em gia đ́nh công chức và quân đội chế độ cũ. Làm thế nào để xóa đi “vết đen lư lịch” của những người “không được chọn cửa để sinh ra”, để họ được đối xử b́nh đẳng trong chế độ mới?

Cả trong cương vị người đứng đầu thành phố lẫn cương vị của một người thuộc lớp trước, ông Kiệt trăn trở nhiều lắm. Cuối cùng, ông đă chọn một cách làm thật tuyệt vời và giao cho Thành Đoàn thực hiện: tổ chức lực lượng Thanh niên xung phong. Lực lượng này cần biết bao cho công cuộc tái thiết đất nước sau chiến tranh. Và lớp trẻ thành phố khi ấy cũng có biết bao người cần lao động để nuôi sống bản thân ḿnh và để thấy ḿnh có ích.

Chủ trương là, hễ là thanh niên, bất kể xuất thân thế nào, miễn là tự nguyện th́ được kết nạp vào lực lượng. Vào đó, trải qua lao động trên đồng khô cỏ cháy và rừng sâu núi cao, trải qua trui rèn kỷ luật, các bạn chắc chắn trưởng thành, trở thành người lao động có những đóng góp rất cụ thể cho công cuộc dựng xây đất nước.

Một lớp trẻ “trắng tinh”, không c̣n mặc cảm nặng nề về cái “vết đen lư lịch” từ gia đ́nh nữa. Trần Ngọc Châu, Nguyễn Đông Thức, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Nhật Ánh, Trường Kiên, Tiếng Thu, … đă từ môi trường Thanh niên xung phong những ngày đầu giải phóng ấy mà vươn lên đoạt lấy những thành công trong cuộc sống, trở thành “thần tượng”, thành “người của công chúng” nhiều năm sau này.

Nhớ lại mới thấy, nếu không có tầm nh́n xa rộng về sự hàn gắn dân tộc trong tương lai, nếu không giải quyết các vấn đề con người bằng trái tim con người th́ làm sao có thể đề ra và chỉ đạo thực hiện thành công một chủ trương đúng đắn và nhân văn đến thế.

Gần bốn mươi năm đă qua mà mỗi khi nhớ lại ngày 28.3.1976 ấy, nhiều người thuộc lớp con em của chế độ cũ khoác áo Thanh niên xung phong chế độ mới vẫn c̣n rưng rưng cảm động. Ông Kiệt, người đứng đầu chính quyền Cách mạng, đă mở đầu bài diễn văn trong ngày hôm ấy bằng câu “Các em yêu quí!”.

Họ, lớp trẻ bị định kiến lư lịch đă được ông Kiệt gọi tŕu mến và chân t́nh xiết bao “Các em yêu quí”. Chỉ thế thôi cũng đủ để họ tự tin dấn thân vào cuộc đời mới. Họ đă đến gần với Cách mạng thông qua h́nh ảnh thân thương, gần gũi cụ thể là ông – Vơ Văn Kiệt.

4. Có người nói, ông Kiệt có duyên với trí thức, văn nghệ sĩ nên được anh chị em yêu quí, gần gũi, bất kể sự khác biệt tuổi tác và môi trường đào tạo. Người viết bài này th́ nghĩ rằng cái duyên nếu có vẫn là đến sau cái t́nh. Ông Kiệt luôn có t́nh với những người ông tôn trọng, kính trọng về tài năng, về nhân cách. Ông luôn nói với con cháu, với cán bộ trẻ, rằng làm Cách mạng, xây dựng đất nước giàu mạnh cần đến rất nhiều tài năng, lương tri, nhiệt huyết.

Những thứ quí giá đó không tự nhiên mà có, chúng ở trong những con người cụ thể. Người làm Cách mạng, người lănh đạo phải biết khơi gợi để những của báu ấy bật ra, phục vụ cho sự nghiệp chung. Nhưng, muốn khơi gợi trước hết tự đáy ḷng phải thật sự tôn trọng tài năng, phẩm chất để mà gần gũi họ một cách chân thành, để biến các tài năng, đức độ ấy thành sức mạnh vận động.

Ông Kiệt có thể ngồi nghe Trịnh Công Sơn hát đi hát lại những ca khúc như “Em c̣n nhớ hay em đă quên” rồi thốt lên những lời khen rất thực theo đúng “kiểu ông Kiệt”: “Ḿnh muốn nói với anh chị em đừng bỏ đất nước mà đi, hoặc nếu có đi th́ cũng nhớ mà quay về. Nhưng ḿnh nói không thể nào bằng được Sơn. Bài hát của Sơn viết đi thẳng vào trái tim người ta, giữ chân người ta lại, khiến người ta ray rứt…

Tài năng đó là riêng biệt, phải được trân trọng đúng mức”. Ông đi ra biển, đi lên rừng làm thủy điện, làm đường dây 500 KV, làm đường Hồ Chí Minh, đi đâu cũng rủ rê Nguyễn Duy, Nguyễn Quang Sáng, Minh Thu, Trần Long Ẩn, Tôn Thất Lập… và những anh chị em khác nữa đi theo. Ông biết, các công tŕnh quan trọng ấy của đất nước cần sự động viên, sự quan tâm của toàn xă hội mà các bài diễn văn, các nghị quyết không thể thay thế các bút kư, các bài thơ, các ca khúc tha thiết, cháy bỏng lôi cuốn ḷng người.

Ông không giấu diếm sự khâm phục giá trị chính luận sâu sắc trong bài thơ “Đánh thức tiềm lực” của Nguyễn Duy, cho dù trong bài thơ ấy có nhiều câu nghe như những mũi kim chích đau nhói. Cái hồi vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ không được hoan nghênh ở Hà Nội và suưt nữa ở cả Sài G̣n (v́ chỉ trích nặng nề thói quan liêu, kẻ cả, trù úm người tốt của các cán bộ tổ chức thoái hóa), ông Kiệt là người trực tiếp cùng hội Sân khấu thành phố ngồi “duyệt” rồi ông chỉ đạo cho diễn vở này ở thành phố, ai có nói ǵ ông sẽ chịu trách nhiệm.

Cái phong cách lănh đạo sát việc, sát người, chí t́nh chí lư ấy của ông Kiệt bây giờ hóa ra đă thành của hiếm. Sự hiếm hoi ấy khiến cho rất nhiều người cảm thấy rất nhớ ông, rất thiếu vắng ông. Cả lúc c̣n sống và cả khi đă từ giă thế giới này ông Kiệt vẫn luôn được nhiều người yêu quí, kính trọng, chứ không chỉ riêng gia đ́nh ruột thịt – nơi ông là chồng, là cha, là ông. Ông đă sống v́ mọi người bằng chính sự dấn thân, bằng tấm chân t́nh, bằng sự ṣng phẳng và tự trọng. Ông đích thực là một - người - của - nhiều - người.

Theo SGTT

huonggiang4
11-17-2012, 18:50
"Bác" này đến lúc gần chết mắt mới tỏ tường nhưng muộn rồi, đảng cấp passport cho đi đoàn tụ luôn. Khoẻ !!!

nguyen.minhdung
11-17-2012, 19:02
chẳng có thăng 2này của bọn cộng sản là sáng suốt. Cả cuộc đời chỉ toàn những mưu mèo làm sao tham những kiếm tiền cho nhanh , cho mặc cả 1 dân tộc lầm than , đói khổ!
TRÂU B̉ TH̀ VẨN LÀ TRÂU B̉

sonhoang
11-17-2012, 19:19
Ông ta có tấm ḷng thương người nhưng mà đâu có qua được luật cùa Đăng Nhớ lại khoăng cuối năm 1977 số người dân Kinh tế mới bỏ vùng KTM dạt về TP HCM sống lây lất vĩa hè trong khi thành phố rộn ràng đón xuân Lúc này VVK mới làm một chuyến tuần du dạo quanh TP và nh́n thất thăm cảnh màn trời chiếu đất của những người dân KTM . Sau đó ra lệnh cho tất cả Phường Huyện có trọng điểm người đi KTM trốn về lập tức t́m nơi cho họ ở và giúp đở lương thực cùng quà tặng ăn Tết và Sang năm mới CA cùng với Ủy ban đưa người đi KTM và Hồi Hương Lập nghiệp tiếp nhận hồ sơ cho những người có cơ hội nhập lại hộ khẩu tại TP HCM .Có thể nói chưa có 1 người CS nào làm được như VVK rất tiếc ông th́ già mà sâu mọt lại quá lớn quá nhiều nên đành ngậm ngùi thế thôi....