Romano
11-19-2012, 18:39
Trong năm 2012, Việt Nam tiếp tục là “đích đến” của các “hacker”, với 2.500 website bị tấn công. Số lượng máy tính bị nhiễm mă độc cũng cao gần gấp 3 lần thế giới với 18/1000 máy so với 7/1000 máy của thế giới.
http://ictnews.vn/home/CNTT/4/May-tinh-bi-nhiem-ma-doc-o-Viet-Nam-cao-gap-3-lan-the-gioi/106328/ImageView.aspx?Publi shedFileID=97711
Sở TT&TT TP.HCM và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2012”
Ngày 16/11/2012, Sở TT&TT TP.HCM và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đă tổ chức “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2012”. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam đang tiếp tục là “đích đến” của các “hacker”, với 2.500 website bị tấn công trong năm 2012.
Trong phát biểu khai mạc, ông Lê Thái Hỷ - Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM khẳng định, v́ an toàn của truyền h́nh số quốc gia và an toàn thông tin, Sở TT&TT cam kết sẽ sát cánh cùng doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin. Trong khi đó, ông Nguyễn Duy Ngọc, Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam cho biết, hiện nay các cuộc tấn công trong lĩnh vực thông tin đang gia tăng với tốc độ chóng mặt, chính v́ thế việc đảm bảo an toàn ở lĩnh vực này càng cấp thiết hơn.
Báo cáo tại hội nghị, ông Trịnh Ngọc Minh, Phó Chủ tịch chi hội VNISA phía Nam cho biết: hiện thị trường mă độc có giá trị hàng trăm triệu USD, với khoảng 80.000 mă độc xuất hiện trong một ngày. Đây thực sự là mối nguy rất lớn trong công tác đảm bảo an toàn thông tin. Năm 2012 là một năm bùng nổ mă độc trên thiết bị di động. Việc viết mă độc không chỉ dừng lại ở các cá nhân đơn lẻ, mà đă chuyển qua các công ty, thậm chí một số quốc gia cũng tham gia vào quá tŕnh này.
Một sự kiện nổi trội trong năm 2012 được ông Minh đề cập đến là việc nghi ngờ phần cứng đă được cài đặt sẵn mă độc của nhà sản xuất. Tuy nhiên, giờ vẫn chỉ là phỏng đoán. Nếu điều này đúng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc đảm bảo an toàn thông tin của Việt Nam bởi hiện tại chúng ta đang nhập khẩu rất nhiều linh kiện loại này.
Đáng chú ư là trong năm 2012, Việt Nam tiếp tục là “đích đến” của các “hacker”, với 2.500 website bị tấn công. Số lượng máy tính bị nhiễm mă độc cũng cao gần gấp 3 lần thế giới với 18/1000 máy so với 7/1000 máy của thế giới.
Qua những số liệu trên, vị đại diện của VNISA phía Nam đề nghị: “Nên coi chiến tranh mạng là một nguy cơ”, qua đó chúng ta phải chuẩn bị nhân lực, vật lực sẵn sàng đối phó. Cùng đó, khi triển khai các thiết bị phải có những thiết bị do chính ḿnh làm ra để đảm bảo độ “sạch”, tránh việc bị cài sẵn mă độc bởi nhà sản xuất. Các doanh nghiệp cũng phải coi đảm bảo an toàn thông tin là công việc có hiệu quả về kinh tế.
Cũng trong khuôn khổ hội nghị đă diễn ra buổi tọa đàm về hiện trạng an toàn thông tin khu vực phía Nam. Trong cuộc nói chuyện này, ông Vũ Quốc Khánh - Giám đốc trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam cho biết, hiện nay việc vi phạm trong lĩnh vực an toàn thông tin đang gia tăng. Tuy đă có 7 luật và hơn 13 nghị định liên quan đến các quy định, cũng như xử lư tội phạm trong lĩnh vực này nhưng vẫn c̣n rất nhiều bất cập. Bộ TT&TT đang tập trung soạn thảo Luật An toàn thông tin và dự định sẽ báo cáo Chính phủ tŕnh Quốc hội vào năm 2014.
CNET
http://ictnews.vn/home/CNTT/4/May-tinh-bi-nhiem-ma-doc-o-Viet-Nam-cao-gap-3-lan-the-gioi/106328/ImageView.aspx?Publi shedFileID=97711
Sở TT&TT TP.HCM và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2012”
Ngày 16/11/2012, Sở TT&TT TP.HCM và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đă tổ chức “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2012”. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam đang tiếp tục là “đích đến” của các “hacker”, với 2.500 website bị tấn công trong năm 2012.
Trong phát biểu khai mạc, ông Lê Thái Hỷ - Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM khẳng định, v́ an toàn của truyền h́nh số quốc gia và an toàn thông tin, Sở TT&TT cam kết sẽ sát cánh cùng doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin. Trong khi đó, ông Nguyễn Duy Ngọc, Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam cho biết, hiện nay các cuộc tấn công trong lĩnh vực thông tin đang gia tăng với tốc độ chóng mặt, chính v́ thế việc đảm bảo an toàn ở lĩnh vực này càng cấp thiết hơn.
Báo cáo tại hội nghị, ông Trịnh Ngọc Minh, Phó Chủ tịch chi hội VNISA phía Nam cho biết: hiện thị trường mă độc có giá trị hàng trăm triệu USD, với khoảng 80.000 mă độc xuất hiện trong một ngày. Đây thực sự là mối nguy rất lớn trong công tác đảm bảo an toàn thông tin. Năm 2012 là một năm bùng nổ mă độc trên thiết bị di động. Việc viết mă độc không chỉ dừng lại ở các cá nhân đơn lẻ, mà đă chuyển qua các công ty, thậm chí một số quốc gia cũng tham gia vào quá tŕnh này.
Một sự kiện nổi trội trong năm 2012 được ông Minh đề cập đến là việc nghi ngờ phần cứng đă được cài đặt sẵn mă độc của nhà sản xuất. Tuy nhiên, giờ vẫn chỉ là phỏng đoán. Nếu điều này đúng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc đảm bảo an toàn thông tin của Việt Nam bởi hiện tại chúng ta đang nhập khẩu rất nhiều linh kiện loại này.
Đáng chú ư là trong năm 2012, Việt Nam tiếp tục là “đích đến” của các “hacker”, với 2.500 website bị tấn công. Số lượng máy tính bị nhiễm mă độc cũng cao gần gấp 3 lần thế giới với 18/1000 máy so với 7/1000 máy của thế giới.
Qua những số liệu trên, vị đại diện của VNISA phía Nam đề nghị: “Nên coi chiến tranh mạng là một nguy cơ”, qua đó chúng ta phải chuẩn bị nhân lực, vật lực sẵn sàng đối phó. Cùng đó, khi triển khai các thiết bị phải có những thiết bị do chính ḿnh làm ra để đảm bảo độ “sạch”, tránh việc bị cài sẵn mă độc bởi nhà sản xuất. Các doanh nghiệp cũng phải coi đảm bảo an toàn thông tin là công việc có hiệu quả về kinh tế.
Cũng trong khuôn khổ hội nghị đă diễn ra buổi tọa đàm về hiện trạng an toàn thông tin khu vực phía Nam. Trong cuộc nói chuyện này, ông Vũ Quốc Khánh - Giám đốc trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam cho biết, hiện nay việc vi phạm trong lĩnh vực an toàn thông tin đang gia tăng. Tuy đă có 7 luật và hơn 13 nghị định liên quan đến các quy định, cũng như xử lư tội phạm trong lĩnh vực này nhưng vẫn c̣n rất nhiều bất cập. Bộ TT&TT đang tập trung soạn thảo Luật An toàn thông tin và dự định sẽ báo cáo Chính phủ tŕnh Quốc hội vào năm 2014.
CNET