vuitoichat
11-22-2012, 13:05
Hệ thống pḥng thủ tên lửa Iron Dome đă vượt qua thử thách đầu tiên, bắn hạ hàng trăm tên lửa từ Dải Gaza bắn sang lănh thổ Israel.
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/22/C147177_05_iron%20do me_defence.pk.jpg
Hệ thống tên lửa đánh chặn Iron Dome của Israel đă vượt qua thử thách
trận mạc đầu tiên. Ảnh defence.pk
Nhưng thử thách vừa qua cũng cho thấy một số nhược điểm của hệ thống “Ṿm Sắt” được Mỹ hỗ trợ cả năm qua.
Theo VOA, quân đội Israel ngày 20/11 hay Iron Dome đă bắn hạ ít nhất 389 quả tên lửa của phía Palestine, kể từ khi Israel bắt đầu cuộc tấn công nhắm vào các phần tử chủ chiến ở Dải Gaza ngày 14/11/2012. Một quan chức quốc pḥng Israel tỷ lệ bắn hạ mục tiêu trong cuộc chiến này của Iron Dome ít nhất là 80%.
Những kết quả nổi bật
Ông Robert Powell, một chuyên gia phân tích về Trung Đông của The Economist tại New York, nói rằng Iron Dome là “hết sức phi thường”, nếu xét về khía cạnh thống này chỉ mới bắt đầu vận hành năm ngoái. Ông nói chương tŕnh pḥng thủ tên lửa này đă chặn được các tên lửa tầm ngắn, vốn rất khó bắn hạ.
Iron Dome là sản phẩm của Rafael Defense Systems, một công ty quốc pḥng do nhà nước Israel điều hành, với sự hỗ trợ của hai công ty Israel khác là công ty quốc doanh Elta Systems và công ty tư nhân mPrest Systems.
Israel bắt đầu triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa, sau khi nhóm chủ chiến Hezbollah của Lebanon bắn hàng ngàn quả tên lửa vào các cộng đồng miền Bắc Israel trong cuộc chiến chớp nhoáng năm 2006. Israel đă triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa Iron Dome ở miền nam nước này trong năm ngoái để chống lại tên lửa phóng từ Dải Gaza.
Cung cách vận hành của "Ṿm sắt"
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/22/C147177_07_iron%20do me_bbc.co.uk.gif
Các bộ phận cấu thành hệ thống và cung cách vận hành của Iron Dome.
Ảnh bbc.co.uk
Mỗi dàn tên lửa đánh chặn Iron Dom có ba thành tố hoạt động theo thứ tự: một đơn vị phát hiện bằng radar phát hiện theo dơi việc phóng tên lửa đối phương; một trung tâm xử lư tiên liệu tên lửa sẽ rớt xuống đâu này và xác định có nên bắn hạ hay không và một đơn vị phóng tên lửa ngăn chặn.
Kể từ năm 2011, Israel đă bố trí 5 đơn vị Iron Dome ở miền Nam và miền Trung Israel. Các dàn tên lửa đánh chặn này được thiết kế để bắn hạ tên lửa đối phương có tầm bắn từ 5 đến 70 km. Nếu nhận thấy tên lửa đối phương không gây ra mối đe doạ nào cho các địa điểm dân sự hay quân sự, th́ Iron Dome sẽ để cho tên lửa đó rớt xuống khoảng đất trống.
Israel đă đặt dàn Iron Dome thứ 5 ở ngoại vi Tel Aviv vào ngày 17/11, hai ngày sau khi thủ đô thương mại của Israel bị các tên lửa từ dải Gaza nhắm làm mục tiêu lần đầu tiên.
Phó chủ tịch Rafael Defense Systems, ông Oron Oriol, nói đơn vị ở Tel Aviv là một trong số một loạt các dàn Iron Dome đă được nâng cấp. Ông cho biết : “Phiên bản mới của dàn pḥng thủ có một số cải tiến trong giao diện người và máy, trong khả năng của radar và tên lửa đánh chặn”. Ông nói: “Hệ thống này được thiết kế để ứng phó với các loạt tên lửa được phóng đi cùng một lúc. Tôi không thể nói liệu đối phương khả năng vô hiệu hóa hệ thống hay không. Nhưng, ta có thể thấy kết quả đánh chặn đă đạt được”.
Bộc lộ một số nhược điểm
Tuy nhiên, Iron Dome cũng bộc lộ một số vấn đề kỹ thuật. Các cơ quan truyền thông Israel nói rằng hệ thống đă bị trục trặc một thời gian ngắn vào lúc một quả tên lửa từ Dải Gaza rớt trúng một ṭa nhà chung cư ở thị trấn Kiryat Malachi của Israel hôm 15/11, làm 3 cư dân thiệt mạng. Mảnh tên lửa đánh chặn văng rớt xuống các khu dân cư và gây thương tích cũng như thiệt hại tài sản.
Phó chủ tịch Oriol nói các nhân viên của công ty Rafael đang làm việc “ngày đêm” để rút kinh nghiệm từ mỗi sự cố. Tuy nhiên, mảnh vụn rớt xuống là điều không thể tránh khỏi v́ các tên lửa đánh chặn được thiết kế để phá hủy các đầu đạn tên lửa, chứ không phải toàn bộ quả tên lửa của đối phương. Ông nói: “Những mảnh kim loại sẽ rớt xuống đất do trọng lực…và chúng tôi không thể kiểm soát được việc đó. Đây là lư do v́ sao mọi người phải vào hầm trú hay ở bên trong các toà nhà chứ không ra bên ngoài bởi v́ họ có thể bị trúng thương.”
Một khuyết điểm khác của Iron Dome là chỉ có tính chiến thuật. Chuyên gia phân tích của The Economist, ông Powell, nói: “Về mặt Israel chọn phương án dùng bộ binh, hải quân hay không quân, Iron Dome thực ra không đóng một vai tṛ nào. Bản thân hệ thống không có tác động thay đổi chiến lược về khả năng đánh trúng các mục tiêu Hamas bên trong Dải Gaza”.
Không những thế, Iron Dome có chi phí chế tạo khá cao. Israel đă chi ra 560 triệu USD cho "Ṿm Sắt" và Mỹ đă đóng góp 275 triệu USD. Chính phủ Israel dự trù chi thêm 190 triệu USD nữa để bố trí thêm các dàn pḥng thủ Iron Dome.
Theo Bộ Quốc pḥng Israel, mỗi lần phóng một tên lửa đánh chặn là nhà nước Do Thái phải tiêu tốn hàng chục ngàn USD. Nhưng Iron Dome cũng giúp tránh được thương vong của phía Israel có thể gây áp lực buộc chính phủ phải tiến hành một cuộc chiến trên bộ c̣n tốn kém gấp bội về người và của.
Minh Bích
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/22/C147177_05_iron%20do me_defence.pk.jpg
Hệ thống tên lửa đánh chặn Iron Dome của Israel đă vượt qua thử thách
trận mạc đầu tiên. Ảnh defence.pk
Nhưng thử thách vừa qua cũng cho thấy một số nhược điểm của hệ thống “Ṿm Sắt” được Mỹ hỗ trợ cả năm qua.
Theo VOA, quân đội Israel ngày 20/11 hay Iron Dome đă bắn hạ ít nhất 389 quả tên lửa của phía Palestine, kể từ khi Israel bắt đầu cuộc tấn công nhắm vào các phần tử chủ chiến ở Dải Gaza ngày 14/11/2012. Một quan chức quốc pḥng Israel tỷ lệ bắn hạ mục tiêu trong cuộc chiến này của Iron Dome ít nhất là 80%.
Những kết quả nổi bật
Ông Robert Powell, một chuyên gia phân tích về Trung Đông của The Economist tại New York, nói rằng Iron Dome là “hết sức phi thường”, nếu xét về khía cạnh thống này chỉ mới bắt đầu vận hành năm ngoái. Ông nói chương tŕnh pḥng thủ tên lửa này đă chặn được các tên lửa tầm ngắn, vốn rất khó bắn hạ.
Iron Dome là sản phẩm của Rafael Defense Systems, một công ty quốc pḥng do nhà nước Israel điều hành, với sự hỗ trợ của hai công ty Israel khác là công ty quốc doanh Elta Systems và công ty tư nhân mPrest Systems.
Israel bắt đầu triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa, sau khi nhóm chủ chiến Hezbollah của Lebanon bắn hàng ngàn quả tên lửa vào các cộng đồng miền Bắc Israel trong cuộc chiến chớp nhoáng năm 2006. Israel đă triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa Iron Dome ở miền nam nước này trong năm ngoái để chống lại tên lửa phóng từ Dải Gaza.
Cung cách vận hành của "Ṿm sắt"
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/22/C147177_07_iron%20do me_bbc.co.uk.gif
Các bộ phận cấu thành hệ thống và cung cách vận hành của Iron Dome.
Ảnh bbc.co.uk
Mỗi dàn tên lửa đánh chặn Iron Dom có ba thành tố hoạt động theo thứ tự: một đơn vị phát hiện bằng radar phát hiện theo dơi việc phóng tên lửa đối phương; một trung tâm xử lư tiên liệu tên lửa sẽ rớt xuống đâu này và xác định có nên bắn hạ hay không và một đơn vị phóng tên lửa ngăn chặn.
Kể từ năm 2011, Israel đă bố trí 5 đơn vị Iron Dome ở miền Nam và miền Trung Israel. Các dàn tên lửa đánh chặn này được thiết kế để bắn hạ tên lửa đối phương có tầm bắn từ 5 đến 70 km. Nếu nhận thấy tên lửa đối phương không gây ra mối đe doạ nào cho các địa điểm dân sự hay quân sự, th́ Iron Dome sẽ để cho tên lửa đó rớt xuống khoảng đất trống.
Israel đă đặt dàn Iron Dome thứ 5 ở ngoại vi Tel Aviv vào ngày 17/11, hai ngày sau khi thủ đô thương mại của Israel bị các tên lửa từ dải Gaza nhắm làm mục tiêu lần đầu tiên.
Phó chủ tịch Rafael Defense Systems, ông Oron Oriol, nói đơn vị ở Tel Aviv là một trong số một loạt các dàn Iron Dome đă được nâng cấp. Ông cho biết : “Phiên bản mới của dàn pḥng thủ có một số cải tiến trong giao diện người và máy, trong khả năng của radar và tên lửa đánh chặn”. Ông nói: “Hệ thống này được thiết kế để ứng phó với các loạt tên lửa được phóng đi cùng một lúc. Tôi không thể nói liệu đối phương khả năng vô hiệu hóa hệ thống hay không. Nhưng, ta có thể thấy kết quả đánh chặn đă đạt được”.
Bộc lộ một số nhược điểm
Tuy nhiên, Iron Dome cũng bộc lộ một số vấn đề kỹ thuật. Các cơ quan truyền thông Israel nói rằng hệ thống đă bị trục trặc một thời gian ngắn vào lúc một quả tên lửa từ Dải Gaza rớt trúng một ṭa nhà chung cư ở thị trấn Kiryat Malachi của Israel hôm 15/11, làm 3 cư dân thiệt mạng. Mảnh tên lửa đánh chặn văng rớt xuống các khu dân cư và gây thương tích cũng như thiệt hại tài sản.
Phó chủ tịch Oriol nói các nhân viên của công ty Rafael đang làm việc “ngày đêm” để rút kinh nghiệm từ mỗi sự cố. Tuy nhiên, mảnh vụn rớt xuống là điều không thể tránh khỏi v́ các tên lửa đánh chặn được thiết kế để phá hủy các đầu đạn tên lửa, chứ không phải toàn bộ quả tên lửa của đối phương. Ông nói: “Những mảnh kim loại sẽ rớt xuống đất do trọng lực…và chúng tôi không thể kiểm soát được việc đó. Đây là lư do v́ sao mọi người phải vào hầm trú hay ở bên trong các toà nhà chứ không ra bên ngoài bởi v́ họ có thể bị trúng thương.”
Một khuyết điểm khác của Iron Dome là chỉ có tính chiến thuật. Chuyên gia phân tích của The Economist, ông Powell, nói: “Về mặt Israel chọn phương án dùng bộ binh, hải quân hay không quân, Iron Dome thực ra không đóng một vai tṛ nào. Bản thân hệ thống không có tác động thay đổi chiến lược về khả năng đánh trúng các mục tiêu Hamas bên trong Dải Gaza”.
Không những thế, Iron Dome có chi phí chế tạo khá cao. Israel đă chi ra 560 triệu USD cho "Ṿm Sắt" và Mỹ đă đóng góp 275 triệu USD. Chính phủ Israel dự trù chi thêm 190 triệu USD nữa để bố trí thêm các dàn pḥng thủ Iron Dome.
Theo Bộ Quốc pḥng Israel, mỗi lần phóng một tên lửa đánh chặn là nhà nước Do Thái phải tiêu tốn hàng chục ngàn USD. Nhưng Iron Dome cũng giúp tránh được thương vong của phía Israel có thể gây áp lực buộc chính phủ phải tiến hành một cuộc chiến trên bộ c̣n tốn kém gấp bội về người và của.
Minh Bích