vuitoichat
11-26-2012, 14:34
http://123123up.com/images/51746674780795716339 .jpg
Anh Dinh sang Đức chơi với một người bạn.
Yannick Duschka 22 tuổi, từ Egelsbach, Đức đă chia sẻ về chặng đường đi Đức không dễ dàng của một người bạn Việt Nam. Chỉ sang chơi 2 tuần, nhưng Tan Dong Dinh mất rất nhiều thời gian làm thủ tục.
Theo Duschka, quyền tự đo đi lại với họ là chuyện đương nhiên, nhưng với người Việt lại là cả một vấn đề. Người Đức này đang kể về Tan Dong Dinh, người bạn Việt Nam 31 tuổi của ḿnh.
“Rất nhiều người trên thế giới có thể xuất ngoại, đi du lịch đó đây. Nhưng ở Việt Nam th́ không hề đơn giản như vậy,“ Đinh nói.
Sau khi tôt nghiệp phổ thông trung học, Duschka đă đi đến một số nước trên thế giới như Mỹ, Úc và cả Việt Nam. Tại Cần Thơ, đôi bạn Đức – Việt này gặp bà quen nhau khi Duschka sống ở đó một năm. Họ đă thân ngay từ lần gặp đầu tiên v́ Tan Dong Dinh rất thân thiện và chân thành.
“Anh ấy luôn tràn ngập sức sống và sống rất tích cực,“ Duschka nói về người bạn của ḿnh. Theo anh, nhiều người Việt khác lại có lối sống khép kín hơn.
Trong thời gian Duschka ở Việt Nam, anh Dinh, chủ một cửa hàng bán điện thoại di dộng, đă giúp đỡ thanh niên người Đức này học tiếng Việt. Khi trở về Đức, Duschka đă ngỏ ư mời Dinh sang đây chơi. Nói ra thật dễ dàng, nhưng để thực hiện được th́ quả là một vấn đề không đơn giản.
Việc xin visa thăm thân rất khó khăn. Trước tiên, bố mẹ Duschka phải làm giấy mời anh Dinh một cách chính thức và phải chứng minh tài chính cho anh, rằng anh có thể chi trả cho những chi phí không lường trước được trong thời gian anh ở Đức. Ngoài ra anh Dinh c̣n cần mua bảo hiểm y tế du lịch.
Dành hai tháng lương cho chuyến đi
http://data.vietinfo.eu/News//2012/11/25/180779/1353854769.1783.jpg
Khi mọi thủ tục giấy tờ đă hoàn tất, một trở ngại nữa lại xuất hiện: phải làm sao để những giấy tờ này về được đến Việt Nam kịp thời? V́ Duschka biết rằng khi gửi một lá thư về Việt Nam th́ có thể phải hàng tháng lá thư mới đến được tay người nhận và nguy cơ thất lạc thư cũng rất cao. V́ vậy ban Duschka đă nhờ một công ty của Đức có nhân viên thường xuyên về Cần Thơ làm việc chuyển giúp giấy tờ đến cho anh Dinh.
Theo Yannick Duschka, giá của vé máy bay như vậy đă là khá rẻ, song đối với anh Dinh th́ đó là cả 2 tháng lương của anh. “Với thu nhập từ 250 đến 350 Euro một tháng anh ấy đă được xếp vào hạng lương cao trên mức trung b́nh ở Việt Nam rồi,“, Duschka cho biết. Mặc dù vậy nhưng anh Dinh vẫn sống rất giản dị trong một căn nhà nhỏ với vợ, con trai cùng với cả mẹ và em trai.
Và cuối cùng th́ anh Dinh cũng đă được đặt chân đến nước Đức. Hai người bạn cùng nhau đi thăm thành phố Frankfurt và Marburg, nơi Duschka đă học tập. Và không chỉ những nơi đó, hai anh c̣n đến thăm thủ do Paris và cả Perpignan ở miền nam nước Pháp. Tất cả mọi thứ đều rất mới lạ đối với anh Dinh, từ sở thú đến những trung tâm thương mại sầm uất.
Anh Dinh cho rằng, người Việt và người Đức có khá nhiều điểm chung. Sự khác biệt lớn nhất giữa họ có lẽ là người Đức không thích mất thời gian vào những việc không quan trọng, không cần thiết.
“V́ vậy nhiều người không có tính kiên tŕ và họ tự gây áp lực cho bản thân ḿnh“, anh Dinh chia sẽ những đánh giá của ḿnh về người dân Đức.
Anh Tan Dong Dinh rất muốn một ngày nào đó được quay trở lại và anh đă lên kế hoạch cho chuyến đi trong tương lai. Song ở lại Đức sinh sống th́ anh không muốn.
“Tôi không thể ép buộc gia đ́nh tôi phải thích ứng với một nền văn hóa hoàn toàn mới và cả khí hậu khác biệt như vậy được,“ Đinh chia sẻ. Hơn nữa anh cảm thấy rằng việc nhập cư bây giờ đối với người Việt Nam là rất khó.
Nguy Nga – vietinfo.eu
op-online.de
Anh Dinh sang Đức chơi với một người bạn.
Yannick Duschka 22 tuổi, từ Egelsbach, Đức đă chia sẻ về chặng đường đi Đức không dễ dàng của một người bạn Việt Nam. Chỉ sang chơi 2 tuần, nhưng Tan Dong Dinh mất rất nhiều thời gian làm thủ tục.
Theo Duschka, quyền tự đo đi lại với họ là chuyện đương nhiên, nhưng với người Việt lại là cả một vấn đề. Người Đức này đang kể về Tan Dong Dinh, người bạn Việt Nam 31 tuổi của ḿnh.
“Rất nhiều người trên thế giới có thể xuất ngoại, đi du lịch đó đây. Nhưng ở Việt Nam th́ không hề đơn giản như vậy,“ Đinh nói.
Sau khi tôt nghiệp phổ thông trung học, Duschka đă đi đến một số nước trên thế giới như Mỹ, Úc và cả Việt Nam. Tại Cần Thơ, đôi bạn Đức – Việt này gặp bà quen nhau khi Duschka sống ở đó một năm. Họ đă thân ngay từ lần gặp đầu tiên v́ Tan Dong Dinh rất thân thiện và chân thành.
“Anh ấy luôn tràn ngập sức sống và sống rất tích cực,“ Duschka nói về người bạn của ḿnh. Theo anh, nhiều người Việt khác lại có lối sống khép kín hơn.
Trong thời gian Duschka ở Việt Nam, anh Dinh, chủ một cửa hàng bán điện thoại di dộng, đă giúp đỡ thanh niên người Đức này học tiếng Việt. Khi trở về Đức, Duschka đă ngỏ ư mời Dinh sang đây chơi. Nói ra thật dễ dàng, nhưng để thực hiện được th́ quả là một vấn đề không đơn giản.
Việc xin visa thăm thân rất khó khăn. Trước tiên, bố mẹ Duschka phải làm giấy mời anh Dinh một cách chính thức và phải chứng minh tài chính cho anh, rằng anh có thể chi trả cho những chi phí không lường trước được trong thời gian anh ở Đức. Ngoài ra anh Dinh c̣n cần mua bảo hiểm y tế du lịch.
Dành hai tháng lương cho chuyến đi
http://data.vietinfo.eu/News//2012/11/25/180779/1353854769.1783.jpg
Khi mọi thủ tục giấy tờ đă hoàn tất, một trở ngại nữa lại xuất hiện: phải làm sao để những giấy tờ này về được đến Việt Nam kịp thời? V́ Duschka biết rằng khi gửi một lá thư về Việt Nam th́ có thể phải hàng tháng lá thư mới đến được tay người nhận và nguy cơ thất lạc thư cũng rất cao. V́ vậy ban Duschka đă nhờ một công ty của Đức có nhân viên thường xuyên về Cần Thơ làm việc chuyển giúp giấy tờ đến cho anh Dinh.
Theo Yannick Duschka, giá của vé máy bay như vậy đă là khá rẻ, song đối với anh Dinh th́ đó là cả 2 tháng lương của anh. “Với thu nhập từ 250 đến 350 Euro một tháng anh ấy đă được xếp vào hạng lương cao trên mức trung b́nh ở Việt Nam rồi,“, Duschka cho biết. Mặc dù vậy nhưng anh Dinh vẫn sống rất giản dị trong một căn nhà nhỏ với vợ, con trai cùng với cả mẹ và em trai.
Và cuối cùng th́ anh Dinh cũng đă được đặt chân đến nước Đức. Hai người bạn cùng nhau đi thăm thành phố Frankfurt và Marburg, nơi Duschka đă học tập. Và không chỉ những nơi đó, hai anh c̣n đến thăm thủ do Paris và cả Perpignan ở miền nam nước Pháp. Tất cả mọi thứ đều rất mới lạ đối với anh Dinh, từ sở thú đến những trung tâm thương mại sầm uất.
Anh Dinh cho rằng, người Việt và người Đức có khá nhiều điểm chung. Sự khác biệt lớn nhất giữa họ có lẽ là người Đức không thích mất thời gian vào những việc không quan trọng, không cần thiết.
“V́ vậy nhiều người không có tính kiên tŕ và họ tự gây áp lực cho bản thân ḿnh“, anh Dinh chia sẽ những đánh giá của ḿnh về người dân Đức.
Anh Tan Dong Dinh rất muốn một ngày nào đó được quay trở lại và anh đă lên kế hoạch cho chuyến đi trong tương lai. Song ở lại Đức sinh sống th́ anh không muốn.
“Tôi không thể ép buộc gia đ́nh tôi phải thích ứng với một nền văn hóa hoàn toàn mới và cả khí hậu khác biệt như vậy được,“ Đinh chia sẻ. Hơn nữa anh cảm thấy rằng việc nhập cư bây giờ đối với người Việt Nam là rất khó.
Nguy Nga – vietinfo.eu
op-online.de