vuitoichat
11-27-2012, 14:12
(phunutoday.vn)-“Theo hăng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc, một phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn, đă ôm hai con nhảy lầu tự tử hôm 23/11. Ba mẹ con chết ngay tại chỗ”. Ḍng tin chạy khắp trên các báo khiến ḷng tôi quặn lên một nỗi xót xa.
http://phunutoday.vn/dataimages/201211/original/images796087_lay_cho ng_Han1.jpg
Các cô gái Việt xếp hàng để được đàn ông Hàn Quốc tuyển chọn
Thương người phụ nữ 27 tuổi và hai đứa con, một bé gái 7 tuổi và bé trai 3 tuổi, không biết v́ bi kịch thế nào mà phải chọn một kết thúc đau ḷng và oan uổng như vậy. Ở Việt Nam, chắc chắn sẽ có một gia đ́nh đang đảo điên và chết ngất v́ chỉ trong phút chốc, đứa con gái và hai đứa cháu ngoại bé bỏng đă không bao giờ gặp nữa.
Tôi thương người phụ nữ chưa biết mặt biết tên ấy vô cùng. Bên người chồng hơn ḿnh tới 20 tuổi, cô đă có 8 năm cuộc sống gia đ́nh, có tới 2 đứa con, vậy mà không hiểu v́ sao, cô không thể chịu đựng tiếp v́ cuộc sống của con, đành phải chọn một dấu chấm hết thương tâm đến vậy.
8 năm ấy, hẳn là niềm vui th́ ít mà nỗi đắng cay đọa đày th́ nhiều. Phụ nữ đi làm dâu ít nhiều đă chịu áp lực, làm dâu nơi xứ người, tiếng không biết, bơ vơ nơi xứ lạ, không người thân, một xă hội khác biệt, bảo sao nhiều người phải chọn những cái chết bi thương khi bế tắc, cùng quẫn.
Tin tức về những cô dâu Việt ở xứ người bị chồng giết, bị nhà chồng bạo hành tới mức phải chọn cái chết để giải thoát lâu lâu lại thổi bùng sự phẫn nộ và xót thương trong dư luận. Rồi cũng lại thế thôi. Và ngày mai, lại vẫn lũ lượt những cô gái quê sắp hàng dài, thậm chí khỏa thân để cho đàn ông xứ khác đến chọn làm vợ, để người ta chỉ chỏ, vạch ṿi lên cơ thể ḿnh như một phiên chợ mua bán gia súc.
Tổng hợp số liệu từ các sở tư pháp cho thấy, từ năm 2006 đến nay, tại đồng bằng sông Cửu Long có đến 70.000 cô gái lấy chồng Đài Loan và Hàn Quốc. Chỉ riêng ở Hàn Quốc, con số phụ nữ Việt làm dâu đă lên tới 45.000 người, chưa kể những quốc gia khác, tổng cộng lại, con số này c̣n lớn tới đâu.
Hăy tưởng tượng, mỗi cô dâu là một “núm ruột” của bà mẹ Việt Nam, th́ rải rác trên khắp thế giới, có bao nhiêu “núm ruột” như thế, bị bứt khỏi gốc rễ quê hương, để phó thác đời ḿnh nơi xứ lạ, cho một gia đ́nh nào đấy định đoạt. Thấm thía biết bao câu ca: “Thân em như hạt mưa sa/Hạt rơi giếng ngọc, hạt ra ruộng cày”.
Biết bao nhiêu em gái quê mới lớn lên, học hành không đến đầu đến đũa, xem mấy bộ phim Hàn, tưởng rằng sang đó, đời ḿnh sẽ sướng như tiên, vậy là hăm hở gật đầu cho người ta làm mai đi lấy chồng Hàn. Đến lúc khoác lên người chiếc áo cô dâu mới biết, đời không như là mơ. Có những đám cưới trừ chi phí tổ chức, mối mai xong, em gái đưa về cho cha mẹ được vỏn vẹn 5 triệu đồng, rồi cất bước ly hương.
Có người cha, người mẹ nào hạnh phúc, sung sướng khi “bán” đứa con ḿnh rứt ruột đẻ ra và nuôi nấng chăm bẵm bao ngày để lấy 5 triệu đồng không? Con đi làm dâu xứ người như dốc cả cuộc đời vào một canh bạc lớn, may ra th́ được hạnh phúc, c̣n rủi th́ mất con, mà từ trước tới nay, số phận các cô dâu Việt nơi xứ người thường may ít rủi nhiều.
Chung quy cũng chỉ tại cái nghèo, nghèo truyền kiếp từ đời ông cha, bố mẹ, để rồi nhiều cô gái phải chọn cách “đổi đời” đầy may rủi và đắng cay như vậy. Để một đất nước mỗi năm có hàng ngàn cô gái quê mới lớn phải cất bước đi lấy chồng xứ khác với giấc mơ “đổi đời” như vậy, những người có trách nhiệm cũng phải thấy “làm sao” mới phải chứ?
Nếu các em được học hành, được giáo dục đủ đầy, được nh́n thấy một tương lai tươi đẹp ngay trên chính quê hương ḿnh, các em liệu có buộc phải nhắm mắt đưa chân thế không?
Mỗi ngày, báo chí lại đưa tin, cô dâu Việt ở nước A, nước B bị bạo hành, bị giết chết, bị buộc phải ôm theo cả con nhảy lầu tự tử, người có trách nhiệm trong nước liệu có thấy đắng ḷng?
Chúng ta chung chữ “đồng bào”, mỗi khi nghe tin có người Việt ḿnh bị đày đọa, bị chà đạp, bị coi rẻ ở xứ người, tim đă thấy nhói đau nữa là biết chuyện họ bị giết hay phải tự t́m đường đến cái chết. Ước sao có một bà mẹ Việt Nam đủ vĩ đại và giàu có để cất lên tiếng gọi: “Các con hăy về đây, đừng đi đâu nữa cả, dẫu nghèo th́ mẹ con ḿnh cũng cố rau cháo nuôi nhau”.
Thương cô dâu Việt nơi xứ người, thương cho đất nước ḿnh- một bà mẹ nghèo khó phải nhắm mắt trước cảnh con cái lũ lượt cất bước tha hương trăm ngả như vậy. Nghe tin dữ xảy đến với con cái ḿnh, không biết có ai thấy “máu chảy ruột mềm”, “dạ xót ḷng đau”?
Tháng 5/2011, một người chồng Hàn Quốc là nông dân đă đánh vợ gốc Việt tới chết khi đứa con 19 ngày tuổi của họ đang nằm cạnh người vợ.
Năm 2010, một phụ nữ Việt khác bị chồng giết chỉ một tuần sau khi họ kết hôn. C̣n năm 2008, một phụ nữ khác đă nhảy từ trên tầng cao của ṭa chung cư v́ bị chồng và mẹ chồng lạm dụng.
Mi An
http://phunutoday.vn/dataimages/201211/original/images796087_lay_cho ng_Han1.jpg
Các cô gái Việt xếp hàng để được đàn ông Hàn Quốc tuyển chọn
Thương người phụ nữ 27 tuổi và hai đứa con, một bé gái 7 tuổi và bé trai 3 tuổi, không biết v́ bi kịch thế nào mà phải chọn một kết thúc đau ḷng và oan uổng như vậy. Ở Việt Nam, chắc chắn sẽ có một gia đ́nh đang đảo điên và chết ngất v́ chỉ trong phút chốc, đứa con gái và hai đứa cháu ngoại bé bỏng đă không bao giờ gặp nữa.
Tôi thương người phụ nữ chưa biết mặt biết tên ấy vô cùng. Bên người chồng hơn ḿnh tới 20 tuổi, cô đă có 8 năm cuộc sống gia đ́nh, có tới 2 đứa con, vậy mà không hiểu v́ sao, cô không thể chịu đựng tiếp v́ cuộc sống của con, đành phải chọn một dấu chấm hết thương tâm đến vậy.
8 năm ấy, hẳn là niềm vui th́ ít mà nỗi đắng cay đọa đày th́ nhiều. Phụ nữ đi làm dâu ít nhiều đă chịu áp lực, làm dâu nơi xứ người, tiếng không biết, bơ vơ nơi xứ lạ, không người thân, một xă hội khác biệt, bảo sao nhiều người phải chọn những cái chết bi thương khi bế tắc, cùng quẫn.
Tin tức về những cô dâu Việt ở xứ người bị chồng giết, bị nhà chồng bạo hành tới mức phải chọn cái chết để giải thoát lâu lâu lại thổi bùng sự phẫn nộ và xót thương trong dư luận. Rồi cũng lại thế thôi. Và ngày mai, lại vẫn lũ lượt những cô gái quê sắp hàng dài, thậm chí khỏa thân để cho đàn ông xứ khác đến chọn làm vợ, để người ta chỉ chỏ, vạch ṿi lên cơ thể ḿnh như một phiên chợ mua bán gia súc.
Tổng hợp số liệu từ các sở tư pháp cho thấy, từ năm 2006 đến nay, tại đồng bằng sông Cửu Long có đến 70.000 cô gái lấy chồng Đài Loan và Hàn Quốc. Chỉ riêng ở Hàn Quốc, con số phụ nữ Việt làm dâu đă lên tới 45.000 người, chưa kể những quốc gia khác, tổng cộng lại, con số này c̣n lớn tới đâu.
Hăy tưởng tượng, mỗi cô dâu là một “núm ruột” của bà mẹ Việt Nam, th́ rải rác trên khắp thế giới, có bao nhiêu “núm ruột” như thế, bị bứt khỏi gốc rễ quê hương, để phó thác đời ḿnh nơi xứ lạ, cho một gia đ́nh nào đấy định đoạt. Thấm thía biết bao câu ca: “Thân em như hạt mưa sa/Hạt rơi giếng ngọc, hạt ra ruộng cày”.
Biết bao nhiêu em gái quê mới lớn lên, học hành không đến đầu đến đũa, xem mấy bộ phim Hàn, tưởng rằng sang đó, đời ḿnh sẽ sướng như tiên, vậy là hăm hở gật đầu cho người ta làm mai đi lấy chồng Hàn. Đến lúc khoác lên người chiếc áo cô dâu mới biết, đời không như là mơ. Có những đám cưới trừ chi phí tổ chức, mối mai xong, em gái đưa về cho cha mẹ được vỏn vẹn 5 triệu đồng, rồi cất bước ly hương.
Có người cha, người mẹ nào hạnh phúc, sung sướng khi “bán” đứa con ḿnh rứt ruột đẻ ra và nuôi nấng chăm bẵm bao ngày để lấy 5 triệu đồng không? Con đi làm dâu xứ người như dốc cả cuộc đời vào một canh bạc lớn, may ra th́ được hạnh phúc, c̣n rủi th́ mất con, mà từ trước tới nay, số phận các cô dâu Việt nơi xứ người thường may ít rủi nhiều.
Chung quy cũng chỉ tại cái nghèo, nghèo truyền kiếp từ đời ông cha, bố mẹ, để rồi nhiều cô gái phải chọn cách “đổi đời” đầy may rủi và đắng cay như vậy. Để một đất nước mỗi năm có hàng ngàn cô gái quê mới lớn phải cất bước đi lấy chồng xứ khác với giấc mơ “đổi đời” như vậy, những người có trách nhiệm cũng phải thấy “làm sao” mới phải chứ?
Nếu các em được học hành, được giáo dục đủ đầy, được nh́n thấy một tương lai tươi đẹp ngay trên chính quê hương ḿnh, các em liệu có buộc phải nhắm mắt đưa chân thế không?
Mỗi ngày, báo chí lại đưa tin, cô dâu Việt ở nước A, nước B bị bạo hành, bị giết chết, bị buộc phải ôm theo cả con nhảy lầu tự tử, người có trách nhiệm trong nước liệu có thấy đắng ḷng?
Chúng ta chung chữ “đồng bào”, mỗi khi nghe tin có người Việt ḿnh bị đày đọa, bị chà đạp, bị coi rẻ ở xứ người, tim đă thấy nhói đau nữa là biết chuyện họ bị giết hay phải tự t́m đường đến cái chết. Ước sao có một bà mẹ Việt Nam đủ vĩ đại và giàu có để cất lên tiếng gọi: “Các con hăy về đây, đừng đi đâu nữa cả, dẫu nghèo th́ mẹ con ḿnh cũng cố rau cháo nuôi nhau”.
Thương cô dâu Việt nơi xứ người, thương cho đất nước ḿnh- một bà mẹ nghèo khó phải nhắm mắt trước cảnh con cái lũ lượt cất bước tha hương trăm ngả như vậy. Nghe tin dữ xảy đến với con cái ḿnh, không biết có ai thấy “máu chảy ruột mềm”, “dạ xót ḷng đau”?
Tháng 5/2011, một người chồng Hàn Quốc là nông dân đă đánh vợ gốc Việt tới chết khi đứa con 19 ngày tuổi của họ đang nằm cạnh người vợ.
Năm 2010, một phụ nữ Việt khác bị chồng giết chỉ một tuần sau khi họ kết hôn. C̣n năm 2008, một phụ nữ khác đă nhảy từ trên tầng cao của ṭa chung cư v́ bị chồng và mẹ chồng lạm dụng.
Mi An