vuitoichat
12-02-2012, 11:52
BAIQIAO TANG 唐百桥 (http://www.baidu.com/link?url=9GIWGJqjJ4z BBpC8yDF8xDh9dyyxK6l eCSkXcIoWKtG7OUVzVjR 9rq) – nhà bất đồng chánh kiến – ông là một trong những sinh viên sống sót trong cuộc thảm sát Thiên An Môn đă trốn thoát được qua Hoa Kỳ. Ông c̣n là tác giả cuốn sách nổi tiếng: “My Two Chinas” (Hai Trung Quốc của tôi). Baiqiao Tang phát biểu trong buổi hội thảo: “Cuốn sách này sẽ giúp cho quư vị chánh sách tàn ác của nhà cầm quyền Bắc Kinh, một mặt bóp chặt tiếng nói trong nước, một mặt ĐẦU ĐỘC CẢ THẾ GIỚI VỚI NHỮNG SẢN PHẨM NGUY HIỂM, mặt khác ngày càng đầu tư lớn lao vào quốc pḥng với giấc mơ thống trị toàn cầu”.
http://lh3.ggpht.com/-BaIAzwwgvLY/UKfHeWDSX1I/AAAAAAAAYhc/IlerDVkUIxg/clip_image001_thumb. jpg?imgmax=800
LI FENGZHI 李 风之 – một cựu gián điệp Trung Cộng trốn lại Hoa Kỳ – phát biểu làm mọi người xúc động: “Tôi thú nhận đă t́m cách hack vào hệ thống của Hoa Kỳ, nhưng một ngày kia tôi thấy ḿnh không thể tiếp tục là khí cụ của một chế độ tàn nhẫn như vậy. Và tôi quyết định ở lại mảnh đất tự do này, hy vọng đem được cách mạng tự do đến cho dân tộc tôi”
http://lh4.ggpht.com/-xa-6B33jstE/UKfHhD9YO6I/AAAAAAAAYhw/I3g83HwUsl8/clip_image002_thumb. jpg?imgmax=800
GORDON CHANG 章家敦 là tác giả cuốn sách “The Coming Collapse of China” (Trung Quốc sẽ sụp đổ tức th́) phát biểu: “Quyết tâm lớn mạnh bằng mọi giá, kể cả bóp miệng người dân và vi phạm tất cả mọi luật thương mại quốc tế, tuôn HÀNG HÓA GIẢ và ĐỘC HẠI ra nước ngoài. Trung Cộng không chỉ giết hại thế giới mà c̣n giết hại chính dân của họ”.
IAN FLETCHER – nhà phân tích kinh tế lăo thành – là tác giả cuốn “Free Trade Doesnt Work: What Should Replace IT and Why” (Tự do mậu dịch: Lấy cái ǵ thay thế nó và tại sao) th́ khẳng định rằng: “Chúng ta không thể chơi tṛ “tự do kinh doanh” với những kẻ không tôn trọng luật chơi”.
http://lh3.ggpht.com/-A-qk6JPJRz4/UKfHmPovj3I/AAAAAAAAYiM/25jmK3eopZk/clip_image004_thumb. jpg?imgmax=800
Để trả lời câu hỏi: “Nhưng chết dưới tay Trung Cộng như thế nào?” Tiến sĩ Peter Navarro nói: “Nhiều cách lắm, bằng hàng hóa độc hại, bằng cạnh tranh bất chánh, bằng cách cướp công ăn việc làm của nhiều quốc gia, bằng các hoạt động gián điệp, chiếm tài nguyên thiên nhiên của các nước láng giềng, chiếm lănh nhiều thuộc địa bằng mặt trận kinh tế, đánh cắp bí mật quốc pḥng và tăng đầu tư vào quân đội, toàn là những thủ đoạn hiểm độc” .
Câu hỏi khác: “Có biện pháp nào để tránh hiểm họa “Chết dưới tay Trung Cộng không?” Tiến sĩ Peter Navarro đáp: “Có chứ ! Nhưng, nó đ̣i hỏi Hoa Kỳ phải có một chánh sách khác và người dân Hoa Kỳ phải hiểu rơ thảm họa lớn nhất thế giới này!”.
[ Nhưng Hoa Kỳ vẫn muốn buôn bán với Trung Hoa!!]
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/thumb/a/a1/Death_by_china-confronting_the_drag on.jpg/200px-Death_by_china-confronting_the_drag on.jpg
Trong cuốn “Death By China” (Chết dưới tay Trung Quốc) có đưa ra một số thống kê tiêu biểu:
- Trung Cộng hiện cung cấp cho Hoa Kỳ 60% nước táo đặc, 50% tỏi, 70% thuốc trụ sinh Penicillin, 50% aspirin, 33% thuốc, Tylenol và 99% vitamin C.
- Vật liệu xây dựng “drywall” của Trung Cộng chứa chất Sulfurous gas bốc mùi trứng thối làm cho người cư ngụ bị sưng phổi, ngứa cổ, nghẹt thở và c̣n làm hư hỏng các ống nước làm hệ thống HVAC như máy lạnh, máy sưởi không làm việc được. Mỗi năm, hàng 100.000 căn nhà của dân Mỹ phải tốn tiền sửa chửa khoảng 15 tỉ USD.
- Về mặt gián điệp, “Death by China” cảnh báo rằng: mỗi năm có khoảng 750.000 người Hoa trong ngành t́nh báo vào Hoa Kỳ, đánh cắp kỹ thuật quốc pḥng đưa về Hoa Lục.
Vũ khí sinh học dưới h́nh thức hàng độc:
Rơ ràng Trung Cộng đă và đang dùng “vũ khí sinh học” dưới h́nh thức “hàng độc” để đầu độc nhân loại và dân chúng Hoa Kỳ, đó là loại vũ khí hủy diệt con người một cách tiệm tiến. Hiện nay, nghành công nghệ sinh học đang nở rộ tại Trung Hoa Lục Địa và phát triển nhanh chóng, các sản phẩm độc hại được xuất khẩu ồ ạt, tràn ngập trên khắp thế giới. Xin liệt kê vài hàng độc đă được t́m thấy:
Thuốc Tây giả:
http://lh4.ggpht.com/--OMHkCxd3Tg/UKfHoHOcFXI/AAAAAAAAYig/8Nr043gWjdA/clip_image005_thumb. jpg?imgmax=800
- Tại PANAMA: hơn 300 người tử vong v́ uống thuốc ho Made in China có độc chất gây bệnh là “”, một loại độc chất cao thường t́m thấy trong nước chống đông đặc của xe hơi.
- Tại HAITI: trên 76 trẻ em, phần lớn dưới 5 tuổi chết v́ thận bị hủy hoại một cách kỳ lạ giống như nạn nhân ở Panama. Nhờ sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, người ta khám phá ra nạn nhân tử vong v́ thuốc trị sốt cho trẻ em có độc chất “Diethylene Glycol” phát xuất từ Xingang và qua Công ty giao dịch Sinochem International.
- Không chỉ trong dược phẩm có chất Diethylene Glycol, độc chất này c̣n được Tàu đưa vào kem, giả mạo dưới nhăn hiệu Colgate. Chính quyền Canada khuyến cáo dân chúng ngưng sử dụng kem đánh răng giả mạo độc hại Made in China.
Dưới chủ đề “Truy lùng thuốc của tử thần” phóng viên của tạp chí Le Nouvel Observateur, kể lại cuộc điều tra của một nhân viên bào chế dược phẩm Thụy Sĩ hầu tóm cổ những kẻ sát nhân đă giết hại hàng ngàn bệnh nhân bằng thuốc giả đến từ Trung Cộng. Cuộc săn lùng chỉ trên địa bàn các quốc gia Cận Đông: Ai Cập, Jordanie, Syrie.
Mở đầu bài viết, phóng viên Jean Paul Mari kể lại câu chuyện của Adel, một người Palestine: Vợ của anh bị ung thư vú, nhờ biết bệnh rất sớm và các bác sỹ lạc quan sẽ chữa được bệnh. Vấn đề thuốc “Imanitib” rất đắt, giá 2000 USD hộp. Để chữa trị cho vợ, Adel đă huy động gia đ́nh bạn bè giúp đỡ đưa vợ sang Israel điều trị, Thời gian đầu, bệnh của vợ anh có vẻ ổn định. Sau đó, anh đưa vợ trở lại Palestine vào bệnh viện tối tân ở Ramallah. Bác sỹ Baker sử dụng loại thuốc nói trên, nhưng giá thành chỉ có một nửa thôi. Vợ của Adel chết 6 tháng sau đó v́ thuốc sử dụng tại đây là thuốc giả được pha chế chỉ có nước, pha một ít đường, phẩm màu và một ít aspirine. Giá thành của mỗi họp thuốc nầy là 2 USD.
Điều này đă thúc giục Jean Luc mở cuộc điều tra. Nhân vật trung tâm mạng lưới mà Jean Luc t́m ra được tên Wajee Abu Odeh, một người Jordanie, đến từ Thẩm Quyến ở Hoa Lục. Tại vùng Cận Đông, mạng lưới do Wajee Abu Odeh điều khiển, cung cấp thuốc giả cho Jordanie, Ai Cập, Syrie… họ cung cấp thuốc giả tới 50% thuốc chữa trị ung thư. Không kể các loại thuốc giả chết người này tràn lan ở những vùng ngoại ô nghèo và qua nhiều môi giới nó hiện diện tại những bệnh viện có uy tín ở thủ đô.
Trà Tàu tẩm chất độc ch́:
http://lh3.ggpht.com/-mBNpJx7xgf8/UKfHqzt4VPI/AAAAAAAAYiw/IvrCA69kXwQ/clip_image006_thumb. jpg?imgmax=800
Theo The New Chenese Take Out – Michael E. Telzrow cho biết: Kỹ nghệ sấy khô lá trà tại Trung Cộng đă đạt tới tŕnh độ tinh vi chưa từng có: Các hăng sản xuất trà dùng khí thải từ xe ô tô để làm khô lá trà nhanh chóng bằng cách trải lá trà tươi trên sàn của nhà kho, rồi lái những xe vận tải vào trong, nổ máy để khí thải từ ống khói xe làm khô lá trà. Vấn đề là xăng pha ch́ và những chất ch́ độc hại thoát ra theo khói xe bám trên lá trà. Chất độc ch́ sẽ ngấm dần dẫn đến việc hủy hoại thận và c̣n nhiều nguy cơ khác.
Nước tương làm bằng tóc:
http://lh6.ggpht.com/-6bAXExpydlk/UKfHtc31egI/AAAAAAAAYjA/gDt-ucpnUqk/clip_image007_thumb. jpg?imgmax=800
Bài viết này của GS, Tse – Yan Lee, B.H.Sci nhằm tŕnh bày cho độc giả biết về một loại nước tương được sản xuất tại Hoa Lục không an toàn và được bày bán khắp nơi tại Hoa Lục và trên thế giới.
Nước tương được chế biến từ đậu nành, gồm có hợp chất protein, carbohydrate không chất béo, dồi dào chất riboflavin (B2) và các chất khoáng như sodium, calcium, phosphorus, sắt, selenium và chất kẽm. Hàng năm, trên khắp thế giới người ta đă sản xuất ra hàng ngàn triệu tấn nước tương để cung ứng cho thị trường tiêu thụ.
Vào năm 2003, tại Trung Cộng người ta sản xuất hàng loạt nước tương mang nhăn hiệu “Hongshuai Soy Sauce”, áp dụng theo phương pháp sinh hóa và kỹ thuật tân tiến bởi một nhà máy chế biến thực phẩm gia vị không theo phương pháp chế biến cổ điển bằng đậu nành và lúa ḿ nên giá thành rất rẻ và được các nhà hàng và nhà trường sử dụng rất nhiều.
Tháng Giêng năm 2004, viên quản lư cho một nhóm kư giả của chương tŕnh TV “Weekly Quality Report” biết thành phần của nước tương gồm có “amino acid”, “sodium hydroxide”, “hydrochloric acid” và mật đường (loại dung dịch phế thải sau khi đă quay ly tâm thành đường cát trắng) và vài chất hóa học khác ḥa tan với nước. Nhu cầu chế biến nước tương, hàng tháng nhà máy phải sử dụng đến hàng chục ngàn tấn “amino acid” dưới dạng bột từ một nhà máy sản xuất hóa chất khác.
Sau đó các kư giả đă t́m ra nguyên liệu để bào chế ra loại xi-rô amino acid này tại một nhà máy sinh hóa ở tỉnh Hồ Bắc. Họ trả lời các kư giả rằng “amino acid” chủ yếu chế biến từ tóc con người, thu nhặt được từ các tiệm hớt, uốn tóc và từ các đống rác thải ra ở các bệnh viện khắp nơi trong nước rất dơ bẩn và mang nhiều loại vi khuẩn gây nhiều mầm bệnh khác nhau. Tóc con người chứa nhiều loại hóa chất độc hại như thạch tín “arsenic” và ch́ “lead” sẽ gây phương hại trầm trọng đến hệ thống tiêu hóa, gan, thận, tim mạch, hệ thần kinh và sinh dục.
Sau khi tin tức ghê tởm này được phổ biến trên toàn thế giới, Hiệp hội Các Quốc gia Châu Âu, Hong Kong, Đài Loan, Nhật, Hoa Kỳ…đă từ chối nhập cảng một số hiệu nước tương và nhiều loại thực phẩm khác sản xuất từ Trung Hoa lục địa v́ lư do an toàn cho sức khỏe dân chúng.
Tỏi bột, ớt bột nhiễm phóng xạ:
http://lh4.ggpht.com/-beZsfTHCoOw/UKfHyOAok-I/AAAAAAAAYjg/aMRfTMfjvlI/clip_image009_thumb. jpg?imgmax=800
Do khả năng công nghệ bảo quản thực phẩm quá kém nên tỏi bột và ớt bột là sản phẩm nổi tiếng của quận Qixian (杞县), tỉnh Henan (河南) do cơ xưởng Limin (李利敏) sản xuất phải sử dụng chất phóng xạ Cobalt-60 để giữ lâu cho tỏi bột và ớt bột khỏi bị hư hỏng. Ngày 7/6/ 2009, chất Cobalt-60 bị ṛ rỉ thấm qua quần áo bảo hộ của công nhân và chất phóng xạ Cobalt-60 tuôn ra ngoài không khí, xưởng Limin bị phát hỏa, gây chết chóc cho nhiều người. Có khoảng 800.000 người trong ṿng bán kính 50 km đă bỏ của chạy lấy thân. Hàng quán tại Qixian đóng cửa, đường sá vắng tanh như một thành phố chết.
TS Tô Văn Trường gửi trực tiếp cho BVN
***
Chết bởi con rồng đỏ Trung Cộng
Peter W. Navarro & Greg W. Autry
Nguyễn Vinh dịch
http://lh3.ggpht.com/-ZlUT-rkJd9Y/UKfHzOUfJEI/AAAAAAAAYjo/LNQIPNLEybY/clip_image010%25255B 3%25255D.jpg?imgmax= 800
Chết bởi con rồng Đế quốc:
Trong một cuộc di dân vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, Tàu đang biến cải toàn thể Phi châu thành một thuộc địa mới. Tương tự như Tây phương đă làm trong thế kỷ XVIII và XIX – nhưng quyết liệt và với tầm cỡ lớn hơn nhiều – các lănh đạo Tàu muốn Phi châu là “chư hầu” ở xa, để vừa giải quyết vấn nạn dân số quá đông, và vừa lấy được tài nguyên. – Daily Mail Online.
Trong khi các hăng xưởng của Mỹ tiếp tục đóng bụi, trong khi các chính khách Mỹ và các nhà lănh đạo quân sự chỉ chăm chú vào Trung Đông, và trong khi các chính trị gia ở Washington mê ngủ, Tàu cứ tiến tới. Một triệu quân Tàu di chuyển không ngừng ngang dọc Phi châu và Nam Mỹ để chiếm các nguyên liệu chiến lược, và chiếm các thị trường mới nổi, không cho Mỹ, Âu châu, Nhật, và các xứ khác vào. Đây là một cái đinh nữa đóng vào nắp quan tài của ngành sản xuất của Mỹ và của thế giới. Thế giới cần phải coi chừng cái đế quốc đang vươn lên này.
Con rồng Đế quốc Tàu là đứa con hoang của Con rồng sản xuất vô độ – tiêu thụ nửa số lượng xi măng và gần nửa số thép của thế giới, một phần ba đồng của Tàu, một phần tư aluminum, và những số lượng vĩ đại các thứ khác như antimony, chromium, cobalt, lithium, zinc, và gỗ. Chính những tài nguyên này và các thứ khác từ nhiều nơi trên thế giới góp phần cho sự tăng trưởng kinh tế và mức sống của mọi quốc gia.
Bauxite và sắt từ những nước như Guinea và Tanzania được dùng để chế biến thành aluminum và thép mà chúng ta cần để sản xuất máy bay ở Seattle, Wahington và để đóng tàu ở Bath, Maine. Đồng từ Chile để làm dây điện, cobalt từ Congo dùng trong các xưởng cơ khí ở Michigan, và niobium từ Brazil dùng trong nhiều thứ từ máy hỏa tiễn cho quốc pḥng đến ḷ điện nguyên tử dân sự.
Lithium từ Bolivia và Nambia dùng trong b́nh điện xe hơi lai (hybrid), manganese từ Gabon dùng để sản xuất b́nh nước uống bằng nhựa, và titanium từ những nơi như Mozambique, Madagascar, và Paraguay để sản xuất thép tốt dùng trong việc chế tạo máy bay tuyệt vời Boeing 787 Dreamliner hoặc đầu gối và hông nhân tạo của Johnson & Johnson.
Nhưng Tàu muốn tất cả những tài nguyên thiên nhiên ở tất cả các nước này là của Tàu, dành riêng cho ngành sản xuất của Tàu và để tạo việc làm trong nước Tàu. Nếu chúng ta thụ động đứng nh́n để Tàu tự tung tự tác, th́ chúng nên tự đào hố chôn nền kinh tế của chúng ta bằng cái xẻng mạ vàng làm ở Thượng Hải. Nhưng nếu muốn trực diện đế quốc đang lên này để bảo vệ nền kinh tế và an ninh quốc gia, chúng ta cần hiểu rơ tṛ “nhử mồi” của Bắc Kinh.
Tṛ nhử mồi của Đế quốc Rồng
Dân của lục địa đẹp mê hồn này cần sự tiến bộ. Nhưng Tàu đến đây không phải để giúp, mà là để cướp – Daily Mail Online
Kế hoạch nhử mồi của Tàu luôn luôn bắt đầu bằng cùng một cách: Chủ tịch nước, hoặc Thủ tướng, hoặc Bộ trưởng Thương mại đến thủ đô của một xứ xa xôi như Djibouti hay Niger hay Somalia, mà nhiều người Mỹ chẳng biết mấy chỗ này ở đâu trên bản đồ thế giới. Ông ta giơ cao vẫy vẫy một tấm chi phiếu to và hứa hẹn cho vay rộng răi với lăi suất thấp để xây dựng hạ tầng cơ sở như đường sá, cầu cống, hải cảng, xa lộ; hoặc phí phạm như dinh Tổng thống tráng lệ, hoặc AK47 để các lănh tụ độc tài chà đạp người dân.
Đổi lại, thuộc địa mới chỉ cần chấp nhận hai điều kiện.
Đầu tiên, muốn nhận tiền th́ phải giao nộp các tài nguyên thiên nhiên – như vậy Tàu có thể chiếm trọn cho riêng ḿnh tài nguyên thiên nhiên của thuộc địa.
Thứ nh́, phải mở cửa cho hàng đă là thành phẩm từ các xưởng sản xuất của Tàu tràn vào thị trường thuộc địa – như vậy Tàu chiếm luôn thị trường mới nổi này.
Phương pháp để có tài nguyên của Tàu khác rất xa phương pháp của hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, trong đó mọi người dựa vào thị trường toàn cầu để điều phối năng lượng và nguyên vật liêu qua hệ thống giá cả. Phương pháp phân phối tài nguyên bằng thị trường tự do là cốt lơi của nền kinh tế thế giới để mọi người cùng có lợi. Nhưng thay v́ hợp tác kiểu tư bản, đế quốc tư bản Bắc Kinh lại chỉ muốn làm đế quốc.
Cái kiểu nhử mồi của con Rồng đang được áp dụng ở Phi Châu, Nam Mỹ, và phần lớn Trung Á, là định nghĩa chính xác cho chủ nghĩa đế quốc: Cướp tài nguyên thiên nhiên của thuộc địa mà những tài nguyên này là tài sản duy nhất của thuộc địa. Mang những tài nguyên này về Tàu thay v́ sử dụng tại chỗ để giúp phát triển thuộc địa. Rồi sau đó chuyển ngược những tài nguyên này lại thuộc địa dưới dạng hàng thành phẩm.
Phương pháp này tạo việc làm nơi đế quốc, giúp các công ty đế quốc kiếm tiền, và dĩ nhiên khiến số người thất nghiệp ở thuộc địa càng nhiều thêm.
Phần thuộc địa được hưởng là những việc khai thác nguy hiểm lương thấp, trong khi các việc sản xuất được đưa về Quảng Châu hay Thành Đô (Chengdu) hay Thượng Hải. Tốt Tàu hưởng, xấu thuộc địa chịu.
Ngoại giao bằng tiền kiểu Tàu
Khi quan sát thực tế tại chỗ, chúng tôi tưởng như Tàu đă chiếm Phi châu – Ngoại trưởng Musa Kusa của Libya.
Thực ra tṛ nhử mồi của Tàu đang xảy ra khắp nơi trên địa cầu.
Angola đă trả nợ cho Tàu số lượng dầu trị giá 10 tỉ đô la và vẫn c̣n tiếp tục.
Cộng ḥa dân chủ Congo đến nay đă trả cho Tàu số lượng tài nguyên tương đương nhiều tỉ đô la.
Ghana đang trả bằng hạt ca cao, Nigeria trả bằng khí đốt, và Sudan lấy vũ khí và trả Tàu bằng dầu. Không một nước nào có lợi trong cuộc trao đổi với Tàu.
Trong khi đó ở Peru, Tàu đang làm chủ cả một ngọn núi đồng; và để mua núi Toromacho của Peru, Tàu đă học từ một câu nói nổi tiếng của W. C. Field, “Không bao giờ cho kẻ khờ một cơ hội”. Thực tế là Tàu đă mua được kho đồng quư giá này chỉ với 3 tỉ đô la, kể cả tiền hối lộ, và giờ đang lời tới mức 2,000 %. Trong khi đó các vấn nạn đói khát, mù chữ, nghèo khó, tai nạn lao động, và môi trường ô nhiễm th́ dân Peru lănh đủ.
Trường hợp Peru đă tệ, việc Bắc Kinh trao đổi với lănh tụ giết người Robert Mugabe của xứ Zimbabwe c̣n tệ hơn. Bạo chúa già nua run rẩy này đang cai trị một trong các xứ nhiều tài nguyên thiên nhiên nhất và cũng có ít việc làm nhất của thế giới, đă bán số lượng dự trữ platinum của Zimbabwe trị giá 40 tỉ đô la cho Tàu với giá chỉ 5 tỉ, rồi hắn dùng tiền này để xây lâu đài mới, sắm trực thăng vũ trang, chiến đấu cơ phản lực, và súng ống để đè đầu cưỡi cổ dân Zimbabwe.
Chỉ có Tàu mới có khả năng làm vụ kỳ thị và đàn áp người da đen (Apartheid) trước kia trở nên chuyện nhỏ khi so sánh với t́nh trạng hiện nay.
“Rồi sao?” Có thể bạn hỏi vậy. Tàu cũng phải được hưởng tài nguyên như Mỹ hay Âu châu hay Nhật chứ! Và tại sao người Mỹ cần phải để ư khi Tàu bóc lột mấy xứ Phi châu tham nhũng thối nát, hoặc mấy xứ nghèo mạt ở Nam Mỹ? Nếu lănh đạo của mấy cái xứ tồi tệ này ngu quá hay tham quá để Tàu lừa gạt, th́ kệ họ chứ! Làm sao mà chuyện này ảnh hưởng được đến mấy người làm cho các hăng cơ khí sản xuất đồ bằng graphite ở Bensenville, Illinois, kính màu cho Nhà thờ ở Kokomo, Indiana, hoặc bàn ghế gỗ ở Asheboro, North Carolina? Và làm sao tṛ nhử tiền của Tàu lại ảnh hưởng được đến hy vọng t́m việc của những người trẻ tốt nghiệp đại học UC Berkeley với bằng hóa học, hoặc tốt nghiệp Georgia Tech với bằng Kỹ sư?… Rồi, ít ra sau đây là một câu trả lời.
Bằng cách thiết lập các thuộc địa ở Phi châu, Á châu, và sân sau của Hoa Kỳ là Nam Mỹ, Tàu càng ngày thâu tóm càng nhiều tài nguyên của thế giới. Kế hoạch này cho Tàu ở vị thế độc quyền về tài nguyên với giá thấp nhất – và như vậy Tàu có lợi thế cạnh tranh với Mỹ và với cả thế giới.
Thực ra kế hoạch thâu tóm tài nguyên thế giới của Tàu cũng tương đương với việc cấm vận tài nguyên đối với các quốc gia khác trên thế giới. V́ khi Tàu kiểm soát bauxite ở Brazil, Equatorial Guinea, và Malawi; đồng ở Congo, Kazakhstan, và Nambia; sắt ở Liberia và omalia; manganese ở Burkina Fasco, Cam Bốt, và Gabon; ch́ ở Cuba và Tanzania; zinc ở Algeria, Kennya, Nigeria, và Zambia, th́ đâu c̣n ǵ cho các xưởng ở Cincinnati và Memphis và Pittsburgh – và Munich và Yokohama và Seoul.
Chuyện Tàu “cấm vận” khiến xe hơi tương lai sẽ được sản xuất ở Lan Châu (Lanzhou) và Vu Hồ (Wuhu) thay v́ ở Detroit và Huntsville; máy bay tương lai sẽ được sản xuất ở Tân Châu (Binzhou)và Thẩm Dương (Shenyang) thay v́ ở Seattle và Wichita; chíp máy vi tính tương lai sẽ được làm tại Đại Liên (Dalian) và Thiên Tân (Tianjin) thay v́ tại Silicon Valley; và thép của thế kỷ XXI sẽ được sản xuất ngày càng nhiều hơn ở Đường Sơn (Tangshan) và Vũ Hán (Wuhan) thay v́ ở Birmingham, Alabama, và Granite City, Illinois.
Đây chắc chắn không phải là cách thị trường tự do và sự hợp tác thương mại quốc tế hoạt động. Và tất cả chúng ta đáng lẽ phải nổi nóng với chuyện đang xảy ra này. Nhưng trong các pḥng họp chính trị ở Berlin, Tokyo, và Washington, thái độ của các chính khách có vẻ ngày càng giống như Rhett Butler trong phim Cuốn theo chiều gió: “Anh nói thiệt cưng nghe, anh chẳng thèm để ư”.
http://lh3.ggpht.com/-BaIAzwwgvLY/UKfHeWDSX1I/AAAAAAAAYhc/IlerDVkUIxg/clip_image001_thumb. jpg?imgmax=800
LI FENGZHI 李 风之 – một cựu gián điệp Trung Cộng trốn lại Hoa Kỳ – phát biểu làm mọi người xúc động: “Tôi thú nhận đă t́m cách hack vào hệ thống của Hoa Kỳ, nhưng một ngày kia tôi thấy ḿnh không thể tiếp tục là khí cụ của một chế độ tàn nhẫn như vậy. Và tôi quyết định ở lại mảnh đất tự do này, hy vọng đem được cách mạng tự do đến cho dân tộc tôi”
http://lh4.ggpht.com/-xa-6B33jstE/UKfHhD9YO6I/AAAAAAAAYhw/I3g83HwUsl8/clip_image002_thumb. jpg?imgmax=800
GORDON CHANG 章家敦 là tác giả cuốn sách “The Coming Collapse of China” (Trung Quốc sẽ sụp đổ tức th́) phát biểu: “Quyết tâm lớn mạnh bằng mọi giá, kể cả bóp miệng người dân và vi phạm tất cả mọi luật thương mại quốc tế, tuôn HÀNG HÓA GIẢ và ĐỘC HẠI ra nước ngoài. Trung Cộng không chỉ giết hại thế giới mà c̣n giết hại chính dân của họ”.
IAN FLETCHER – nhà phân tích kinh tế lăo thành – là tác giả cuốn “Free Trade Doesnt Work: What Should Replace IT and Why” (Tự do mậu dịch: Lấy cái ǵ thay thế nó và tại sao) th́ khẳng định rằng: “Chúng ta không thể chơi tṛ “tự do kinh doanh” với những kẻ không tôn trọng luật chơi”.
http://lh3.ggpht.com/-A-qk6JPJRz4/UKfHmPovj3I/AAAAAAAAYiM/25jmK3eopZk/clip_image004_thumb. jpg?imgmax=800
Để trả lời câu hỏi: “Nhưng chết dưới tay Trung Cộng như thế nào?” Tiến sĩ Peter Navarro nói: “Nhiều cách lắm, bằng hàng hóa độc hại, bằng cạnh tranh bất chánh, bằng cách cướp công ăn việc làm của nhiều quốc gia, bằng các hoạt động gián điệp, chiếm tài nguyên thiên nhiên của các nước láng giềng, chiếm lănh nhiều thuộc địa bằng mặt trận kinh tế, đánh cắp bí mật quốc pḥng và tăng đầu tư vào quân đội, toàn là những thủ đoạn hiểm độc” .
Câu hỏi khác: “Có biện pháp nào để tránh hiểm họa “Chết dưới tay Trung Cộng không?” Tiến sĩ Peter Navarro đáp: “Có chứ ! Nhưng, nó đ̣i hỏi Hoa Kỳ phải có một chánh sách khác và người dân Hoa Kỳ phải hiểu rơ thảm họa lớn nhất thế giới này!”.
[ Nhưng Hoa Kỳ vẫn muốn buôn bán với Trung Hoa!!]
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/thumb/a/a1/Death_by_china-confronting_the_drag on.jpg/200px-Death_by_china-confronting_the_drag on.jpg
Trong cuốn “Death By China” (Chết dưới tay Trung Quốc) có đưa ra một số thống kê tiêu biểu:
- Trung Cộng hiện cung cấp cho Hoa Kỳ 60% nước táo đặc, 50% tỏi, 70% thuốc trụ sinh Penicillin, 50% aspirin, 33% thuốc, Tylenol và 99% vitamin C.
- Vật liệu xây dựng “drywall” của Trung Cộng chứa chất Sulfurous gas bốc mùi trứng thối làm cho người cư ngụ bị sưng phổi, ngứa cổ, nghẹt thở và c̣n làm hư hỏng các ống nước làm hệ thống HVAC như máy lạnh, máy sưởi không làm việc được. Mỗi năm, hàng 100.000 căn nhà của dân Mỹ phải tốn tiền sửa chửa khoảng 15 tỉ USD.
- Về mặt gián điệp, “Death by China” cảnh báo rằng: mỗi năm có khoảng 750.000 người Hoa trong ngành t́nh báo vào Hoa Kỳ, đánh cắp kỹ thuật quốc pḥng đưa về Hoa Lục.
Vũ khí sinh học dưới h́nh thức hàng độc:
Rơ ràng Trung Cộng đă và đang dùng “vũ khí sinh học” dưới h́nh thức “hàng độc” để đầu độc nhân loại và dân chúng Hoa Kỳ, đó là loại vũ khí hủy diệt con người một cách tiệm tiến. Hiện nay, nghành công nghệ sinh học đang nở rộ tại Trung Hoa Lục Địa và phát triển nhanh chóng, các sản phẩm độc hại được xuất khẩu ồ ạt, tràn ngập trên khắp thế giới. Xin liệt kê vài hàng độc đă được t́m thấy:
Thuốc Tây giả:
http://lh4.ggpht.com/--OMHkCxd3Tg/UKfHoHOcFXI/AAAAAAAAYig/8Nr043gWjdA/clip_image005_thumb. jpg?imgmax=800
- Tại PANAMA: hơn 300 người tử vong v́ uống thuốc ho Made in China có độc chất gây bệnh là “”, một loại độc chất cao thường t́m thấy trong nước chống đông đặc của xe hơi.
- Tại HAITI: trên 76 trẻ em, phần lớn dưới 5 tuổi chết v́ thận bị hủy hoại một cách kỳ lạ giống như nạn nhân ở Panama. Nhờ sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, người ta khám phá ra nạn nhân tử vong v́ thuốc trị sốt cho trẻ em có độc chất “Diethylene Glycol” phát xuất từ Xingang và qua Công ty giao dịch Sinochem International.
- Không chỉ trong dược phẩm có chất Diethylene Glycol, độc chất này c̣n được Tàu đưa vào kem, giả mạo dưới nhăn hiệu Colgate. Chính quyền Canada khuyến cáo dân chúng ngưng sử dụng kem đánh răng giả mạo độc hại Made in China.
Dưới chủ đề “Truy lùng thuốc của tử thần” phóng viên của tạp chí Le Nouvel Observateur, kể lại cuộc điều tra của một nhân viên bào chế dược phẩm Thụy Sĩ hầu tóm cổ những kẻ sát nhân đă giết hại hàng ngàn bệnh nhân bằng thuốc giả đến từ Trung Cộng. Cuộc săn lùng chỉ trên địa bàn các quốc gia Cận Đông: Ai Cập, Jordanie, Syrie.
Mở đầu bài viết, phóng viên Jean Paul Mari kể lại câu chuyện của Adel, một người Palestine: Vợ của anh bị ung thư vú, nhờ biết bệnh rất sớm và các bác sỹ lạc quan sẽ chữa được bệnh. Vấn đề thuốc “Imanitib” rất đắt, giá 2000 USD hộp. Để chữa trị cho vợ, Adel đă huy động gia đ́nh bạn bè giúp đỡ đưa vợ sang Israel điều trị, Thời gian đầu, bệnh của vợ anh có vẻ ổn định. Sau đó, anh đưa vợ trở lại Palestine vào bệnh viện tối tân ở Ramallah. Bác sỹ Baker sử dụng loại thuốc nói trên, nhưng giá thành chỉ có một nửa thôi. Vợ của Adel chết 6 tháng sau đó v́ thuốc sử dụng tại đây là thuốc giả được pha chế chỉ có nước, pha một ít đường, phẩm màu và một ít aspirine. Giá thành của mỗi họp thuốc nầy là 2 USD.
Điều này đă thúc giục Jean Luc mở cuộc điều tra. Nhân vật trung tâm mạng lưới mà Jean Luc t́m ra được tên Wajee Abu Odeh, một người Jordanie, đến từ Thẩm Quyến ở Hoa Lục. Tại vùng Cận Đông, mạng lưới do Wajee Abu Odeh điều khiển, cung cấp thuốc giả cho Jordanie, Ai Cập, Syrie… họ cung cấp thuốc giả tới 50% thuốc chữa trị ung thư. Không kể các loại thuốc giả chết người này tràn lan ở những vùng ngoại ô nghèo và qua nhiều môi giới nó hiện diện tại những bệnh viện có uy tín ở thủ đô.
Trà Tàu tẩm chất độc ch́:
http://lh3.ggpht.com/-mBNpJx7xgf8/UKfHqzt4VPI/AAAAAAAAYiw/IvrCA69kXwQ/clip_image006_thumb. jpg?imgmax=800
Theo The New Chenese Take Out – Michael E. Telzrow cho biết: Kỹ nghệ sấy khô lá trà tại Trung Cộng đă đạt tới tŕnh độ tinh vi chưa từng có: Các hăng sản xuất trà dùng khí thải từ xe ô tô để làm khô lá trà nhanh chóng bằng cách trải lá trà tươi trên sàn của nhà kho, rồi lái những xe vận tải vào trong, nổ máy để khí thải từ ống khói xe làm khô lá trà. Vấn đề là xăng pha ch́ và những chất ch́ độc hại thoát ra theo khói xe bám trên lá trà. Chất độc ch́ sẽ ngấm dần dẫn đến việc hủy hoại thận và c̣n nhiều nguy cơ khác.
Nước tương làm bằng tóc:
http://lh6.ggpht.com/-6bAXExpydlk/UKfHtc31egI/AAAAAAAAYjA/gDt-ucpnUqk/clip_image007_thumb. jpg?imgmax=800
Bài viết này của GS, Tse – Yan Lee, B.H.Sci nhằm tŕnh bày cho độc giả biết về một loại nước tương được sản xuất tại Hoa Lục không an toàn và được bày bán khắp nơi tại Hoa Lục và trên thế giới.
Nước tương được chế biến từ đậu nành, gồm có hợp chất protein, carbohydrate không chất béo, dồi dào chất riboflavin (B2) và các chất khoáng như sodium, calcium, phosphorus, sắt, selenium và chất kẽm. Hàng năm, trên khắp thế giới người ta đă sản xuất ra hàng ngàn triệu tấn nước tương để cung ứng cho thị trường tiêu thụ.
Vào năm 2003, tại Trung Cộng người ta sản xuất hàng loạt nước tương mang nhăn hiệu “Hongshuai Soy Sauce”, áp dụng theo phương pháp sinh hóa và kỹ thuật tân tiến bởi một nhà máy chế biến thực phẩm gia vị không theo phương pháp chế biến cổ điển bằng đậu nành và lúa ḿ nên giá thành rất rẻ và được các nhà hàng và nhà trường sử dụng rất nhiều.
Tháng Giêng năm 2004, viên quản lư cho một nhóm kư giả của chương tŕnh TV “Weekly Quality Report” biết thành phần của nước tương gồm có “amino acid”, “sodium hydroxide”, “hydrochloric acid” và mật đường (loại dung dịch phế thải sau khi đă quay ly tâm thành đường cát trắng) và vài chất hóa học khác ḥa tan với nước. Nhu cầu chế biến nước tương, hàng tháng nhà máy phải sử dụng đến hàng chục ngàn tấn “amino acid” dưới dạng bột từ một nhà máy sản xuất hóa chất khác.
Sau đó các kư giả đă t́m ra nguyên liệu để bào chế ra loại xi-rô amino acid này tại một nhà máy sinh hóa ở tỉnh Hồ Bắc. Họ trả lời các kư giả rằng “amino acid” chủ yếu chế biến từ tóc con người, thu nhặt được từ các tiệm hớt, uốn tóc và từ các đống rác thải ra ở các bệnh viện khắp nơi trong nước rất dơ bẩn và mang nhiều loại vi khuẩn gây nhiều mầm bệnh khác nhau. Tóc con người chứa nhiều loại hóa chất độc hại như thạch tín “arsenic” và ch́ “lead” sẽ gây phương hại trầm trọng đến hệ thống tiêu hóa, gan, thận, tim mạch, hệ thần kinh và sinh dục.
Sau khi tin tức ghê tởm này được phổ biến trên toàn thế giới, Hiệp hội Các Quốc gia Châu Âu, Hong Kong, Đài Loan, Nhật, Hoa Kỳ…đă từ chối nhập cảng một số hiệu nước tương và nhiều loại thực phẩm khác sản xuất từ Trung Hoa lục địa v́ lư do an toàn cho sức khỏe dân chúng.
Tỏi bột, ớt bột nhiễm phóng xạ:
http://lh4.ggpht.com/-beZsfTHCoOw/UKfHyOAok-I/AAAAAAAAYjg/aMRfTMfjvlI/clip_image009_thumb. jpg?imgmax=800
Do khả năng công nghệ bảo quản thực phẩm quá kém nên tỏi bột và ớt bột là sản phẩm nổi tiếng của quận Qixian (杞县), tỉnh Henan (河南) do cơ xưởng Limin (李利敏) sản xuất phải sử dụng chất phóng xạ Cobalt-60 để giữ lâu cho tỏi bột và ớt bột khỏi bị hư hỏng. Ngày 7/6/ 2009, chất Cobalt-60 bị ṛ rỉ thấm qua quần áo bảo hộ của công nhân và chất phóng xạ Cobalt-60 tuôn ra ngoài không khí, xưởng Limin bị phát hỏa, gây chết chóc cho nhiều người. Có khoảng 800.000 người trong ṿng bán kính 50 km đă bỏ của chạy lấy thân. Hàng quán tại Qixian đóng cửa, đường sá vắng tanh như một thành phố chết.
TS Tô Văn Trường gửi trực tiếp cho BVN
***
Chết bởi con rồng đỏ Trung Cộng
Peter W. Navarro & Greg W. Autry
Nguyễn Vinh dịch
http://lh3.ggpht.com/-ZlUT-rkJd9Y/UKfHzOUfJEI/AAAAAAAAYjo/LNQIPNLEybY/clip_image010%25255B 3%25255D.jpg?imgmax= 800
Chết bởi con rồng Đế quốc:
Trong một cuộc di dân vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, Tàu đang biến cải toàn thể Phi châu thành một thuộc địa mới. Tương tự như Tây phương đă làm trong thế kỷ XVIII và XIX – nhưng quyết liệt và với tầm cỡ lớn hơn nhiều – các lănh đạo Tàu muốn Phi châu là “chư hầu” ở xa, để vừa giải quyết vấn nạn dân số quá đông, và vừa lấy được tài nguyên. – Daily Mail Online.
Trong khi các hăng xưởng của Mỹ tiếp tục đóng bụi, trong khi các chính khách Mỹ và các nhà lănh đạo quân sự chỉ chăm chú vào Trung Đông, và trong khi các chính trị gia ở Washington mê ngủ, Tàu cứ tiến tới. Một triệu quân Tàu di chuyển không ngừng ngang dọc Phi châu và Nam Mỹ để chiếm các nguyên liệu chiến lược, và chiếm các thị trường mới nổi, không cho Mỹ, Âu châu, Nhật, và các xứ khác vào. Đây là một cái đinh nữa đóng vào nắp quan tài của ngành sản xuất của Mỹ và của thế giới. Thế giới cần phải coi chừng cái đế quốc đang vươn lên này.
Con rồng Đế quốc Tàu là đứa con hoang của Con rồng sản xuất vô độ – tiêu thụ nửa số lượng xi măng và gần nửa số thép của thế giới, một phần ba đồng của Tàu, một phần tư aluminum, và những số lượng vĩ đại các thứ khác như antimony, chromium, cobalt, lithium, zinc, và gỗ. Chính những tài nguyên này và các thứ khác từ nhiều nơi trên thế giới góp phần cho sự tăng trưởng kinh tế và mức sống của mọi quốc gia.
Bauxite và sắt từ những nước như Guinea và Tanzania được dùng để chế biến thành aluminum và thép mà chúng ta cần để sản xuất máy bay ở Seattle, Wahington và để đóng tàu ở Bath, Maine. Đồng từ Chile để làm dây điện, cobalt từ Congo dùng trong các xưởng cơ khí ở Michigan, và niobium từ Brazil dùng trong nhiều thứ từ máy hỏa tiễn cho quốc pḥng đến ḷ điện nguyên tử dân sự.
Lithium từ Bolivia và Nambia dùng trong b́nh điện xe hơi lai (hybrid), manganese từ Gabon dùng để sản xuất b́nh nước uống bằng nhựa, và titanium từ những nơi như Mozambique, Madagascar, và Paraguay để sản xuất thép tốt dùng trong việc chế tạo máy bay tuyệt vời Boeing 787 Dreamliner hoặc đầu gối và hông nhân tạo của Johnson & Johnson.
Nhưng Tàu muốn tất cả những tài nguyên thiên nhiên ở tất cả các nước này là của Tàu, dành riêng cho ngành sản xuất của Tàu và để tạo việc làm trong nước Tàu. Nếu chúng ta thụ động đứng nh́n để Tàu tự tung tự tác, th́ chúng nên tự đào hố chôn nền kinh tế của chúng ta bằng cái xẻng mạ vàng làm ở Thượng Hải. Nhưng nếu muốn trực diện đế quốc đang lên này để bảo vệ nền kinh tế và an ninh quốc gia, chúng ta cần hiểu rơ tṛ “nhử mồi” của Bắc Kinh.
Tṛ nhử mồi của Đế quốc Rồng
Dân của lục địa đẹp mê hồn này cần sự tiến bộ. Nhưng Tàu đến đây không phải để giúp, mà là để cướp – Daily Mail Online
Kế hoạch nhử mồi của Tàu luôn luôn bắt đầu bằng cùng một cách: Chủ tịch nước, hoặc Thủ tướng, hoặc Bộ trưởng Thương mại đến thủ đô của một xứ xa xôi như Djibouti hay Niger hay Somalia, mà nhiều người Mỹ chẳng biết mấy chỗ này ở đâu trên bản đồ thế giới. Ông ta giơ cao vẫy vẫy một tấm chi phiếu to và hứa hẹn cho vay rộng răi với lăi suất thấp để xây dựng hạ tầng cơ sở như đường sá, cầu cống, hải cảng, xa lộ; hoặc phí phạm như dinh Tổng thống tráng lệ, hoặc AK47 để các lănh tụ độc tài chà đạp người dân.
Đổi lại, thuộc địa mới chỉ cần chấp nhận hai điều kiện.
Đầu tiên, muốn nhận tiền th́ phải giao nộp các tài nguyên thiên nhiên – như vậy Tàu có thể chiếm trọn cho riêng ḿnh tài nguyên thiên nhiên của thuộc địa.
Thứ nh́, phải mở cửa cho hàng đă là thành phẩm từ các xưởng sản xuất của Tàu tràn vào thị trường thuộc địa – như vậy Tàu chiếm luôn thị trường mới nổi này.
Phương pháp để có tài nguyên của Tàu khác rất xa phương pháp của hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, trong đó mọi người dựa vào thị trường toàn cầu để điều phối năng lượng và nguyên vật liêu qua hệ thống giá cả. Phương pháp phân phối tài nguyên bằng thị trường tự do là cốt lơi của nền kinh tế thế giới để mọi người cùng có lợi. Nhưng thay v́ hợp tác kiểu tư bản, đế quốc tư bản Bắc Kinh lại chỉ muốn làm đế quốc.
Cái kiểu nhử mồi của con Rồng đang được áp dụng ở Phi Châu, Nam Mỹ, và phần lớn Trung Á, là định nghĩa chính xác cho chủ nghĩa đế quốc: Cướp tài nguyên thiên nhiên của thuộc địa mà những tài nguyên này là tài sản duy nhất của thuộc địa. Mang những tài nguyên này về Tàu thay v́ sử dụng tại chỗ để giúp phát triển thuộc địa. Rồi sau đó chuyển ngược những tài nguyên này lại thuộc địa dưới dạng hàng thành phẩm.
Phương pháp này tạo việc làm nơi đế quốc, giúp các công ty đế quốc kiếm tiền, và dĩ nhiên khiến số người thất nghiệp ở thuộc địa càng nhiều thêm.
Phần thuộc địa được hưởng là những việc khai thác nguy hiểm lương thấp, trong khi các việc sản xuất được đưa về Quảng Châu hay Thành Đô (Chengdu) hay Thượng Hải. Tốt Tàu hưởng, xấu thuộc địa chịu.
Ngoại giao bằng tiền kiểu Tàu
Khi quan sát thực tế tại chỗ, chúng tôi tưởng như Tàu đă chiếm Phi châu – Ngoại trưởng Musa Kusa của Libya.
Thực ra tṛ nhử mồi của Tàu đang xảy ra khắp nơi trên địa cầu.
Angola đă trả nợ cho Tàu số lượng dầu trị giá 10 tỉ đô la và vẫn c̣n tiếp tục.
Cộng ḥa dân chủ Congo đến nay đă trả cho Tàu số lượng tài nguyên tương đương nhiều tỉ đô la.
Ghana đang trả bằng hạt ca cao, Nigeria trả bằng khí đốt, và Sudan lấy vũ khí và trả Tàu bằng dầu. Không một nước nào có lợi trong cuộc trao đổi với Tàu.
Trong khi đó ở Peru, Tàu đang làm chủ cả một ngọn núi đồng; và để mua núi Toromacho của Peru, Tàu đă học từ một câu nói nổi tiếng của W. C. Field, “Không bao giờ cho kẻ khờ một cơ hội”. Thực tế là Tàu đă mua được kho đồng quư giá này chỉ với 3 tỉ đô la, kể cả tiền hối lộ, và giờ đang lời tới mức 2,000 %. Trong khi đó các vấn nạn đói khát, mù chữ, nghèo khó, tai nạn lao động, và môi trường ô nhiễm th́ dân Peru lănh đủ.
Trường hợp Peru đă tệ, việc Bắc Kinh trao đổi với lănh tụ giết người Robert Mugabe của xứ Zimbabwe c̣n tệ hơn. Bạo chúa già nua run rẩy này đang cai trị một trong các xứ nhiều tài nguyên thiên nhiên nhất và cũng có ít việc làm nhất của thế giới, đă bán số lượng dự trữ platinum của Zimbabwe trị giá 40 tỉ đô la cho Tàu với giá chỉ 5 tỉ, rồi hắn dùng tiền này để xây lâu đài mới, sắm trực thăng vũ trang, chiến đấu cơ phản lực, và súng ống để đè đầu cưỡi cổ dân Zimbabwe.
Chỉ có Tàu mới có khả năng làm vụ kỳ thị và đàn áp người da đen (Apartheid) trước kia trở nên chuyện nhỏ khi so sánh với t́nh trạng hiện nay.
“Rồi sao?” Có thể bạn hỏi vậy. Tàu cũng phải được hưởng tài nguyên như Mỹ hay Âu châu hay Nhật chứ! Và tại sao người Mỹ cần phải để ư khi Tàu bóc lột mấy xứ Phi châu tham nhũng thối nát, hoặc mấy xứ nghèo mạt ở Nam Mỹ? Nếu lănh đạo của mấy cái xứ tồi tệ này ngu quá hay tham quá để Tàu lừa gạt, th́ kệ họ chứ! Làm sao mà chuyện này ảnh hưởng được đến mấy người làm cho các hăng cơ khí sản xuất đồ bằng graphite ở Bensenville, Illinois, kính màu cho Nhà thờ ở Kokomo, Indiana, hoặc bàn ghế gỗ ở Asheboro, North Carolina? Và làm sao tṛ nhử tiền của Tàu lại ảnh hưởng được đến hy vọng t́m việc của những người trẻ tốt nghiệp đại học UC Berkeley với bằng hóa học, hoặc tốt nghiệp Georgia Tech với bằng Kỹ sư?… Rồi, ít ra sau đây là một câu trả lời.
Bằng cách thiết lập các thuộc địa ở Phi châu, Á châu, và sân sau của Hoa Kỳ là Nam Mỹ, Tàu càng ngày thâu tóm càng nhiều tài nguyên của thế giới. Kế hoạch này cho Tàu ở vị thế độc quyền về tài nguyên với giá thấp nhất – và như vậy Tàu có lợi thế cạnh tranh với Mỹ và với cả thế giới.
Thực ra kế hoạch thâu tóm tài nguyên thế giới của Tàu cũng tương đương với việc cấm vận tài nguyên đối với các quốc gia khác trên thế giới. V́ khi Tàu kiểm soát bauxite ở Brazil, Equatorial Guinea, và Malawi; đồng ở Congo, Kazakhstan, và Nambia; sắt ở Liberia và omalia; manganese ở Burkina Fasco, Cam Bốt, và Gabon; ch́ ở Cuba và Tanzania; zinc ở Algeria, Kennya, Nigeria, và Zambia, th́ đâu c̣n ǵ cho các xưởng ở Cincinnati và Memphis và Pittsburgh – và Munich và Yokohama và Seoul.
Chuyện Tàu “cấm vận” khiến xe hơi tương lai sẽ được sản xuất ở Lan Châu (Lanzhou) và Vu Hồ (Wuhu) thay v́ ở Detroit và Huntsville; máy bay tương lai sẽ được sản xuất ở Tân Châu (Binzhou)và Thẩm Dương (Shenyang) thay v́ ở Seattle và Wichita; chíp máy vi tính tương lai sẽ được làm tại Đại Liên (Dalian) và Thiên Tân (Tianjin) thay v́ tại Silicon Valley; và thép của thế kỷ XXI sẽ được sản xuất ngày càng nhiều hơn ở Đường Sơn (Tangshan) và Vũ Hán (Wuhan) thay v́ ở Birmingham, Alabama, và Granite City, Illinois.
Đây chắc chắn không phải là cách thị trường tự do và sự hợp tác thương mại quốc tế hoạt động. Và tất cả chúng ta đáng lẽ phải nổi nóng với chuyện đang xảy ra này. Nhưng trong các pḥng họp chính trị ở Berlin, Tokyo, và Washington, thái độ của các chính khách có vẻ ngày càng giống như Rhett Butler trong phim Cuốn theo chiều gió: “Anh nói thiệt cưng nghe, anh chẳng thèm để ư”.