tonycarter
12-05-2012, 07:29
Theo tác giả James A. Lyons trên trang Washingtontimes, các biến cố xảy ra do Trung Quốc dùng các chiến thuật bắt nạt các đồng minh của Mỹ - Nhật Bản và Philippines - trong thời gian vừa qua rơ ràng là điều không thể chấp nhận được và Mỹ cần bảo vệ các đồng minh Thái B́nh Dương của ḿnh.
Trong khi thế giới tập trung chú ư vào những bước điều chỉnh từ “Mùa xuân Ả rập”, Hồi giáo và cuộc xung đột Hamas-Israel vừa qua th́ Trung Quốc đang tiếp tục chế độ thực dân hiếu chiến trên Biển Đông và Hoa Đông với các tuyên bố chủ quyền phi pháp của ḿnh.
<table align="center"><tbody><tr><td>http://infonet.vn/Uploaded/ledung/2012_12_05/south_china_sea_2.jp g</td></tr><tr><td>Vừa qua Trung Quốc có một loạt các động thái hiếu chiến về vấn đề Biển Đông.</td></tr></tbody></table>Rất nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền trên khu vực biển Hoa Đông và Biển Đông. Đây là vùng biển chiến lược nơi trung chuyển hơn một nửa tổng lượng hàng hóa giao thương trên toàn thế giới. Mặc dù các bên tham gia tranh chấp đang cạnh tranh để giành quyền sở hữu các tài nguyên thiên nhiên trên hai vùng biển trên th́ các cuộc đối đầu cần được nh́n nhận ở tầm rộng hơn, đó là mục đích cuối cùng của Trung Quốc: Để thực hiện chiến lược chống tiếp cận và phong tỏa khu vực, Trung Quốc muốn thế chân Mỹ để trở thành cường quốc thống lĩnh khu vực tây Thái B́nh Dương.
Trung Quốc muốn độc chiếm chuỗi đảo đầu tiên bao gồm Đài Loan và Okinawa và cuối cùng đến chuỗi đảo thứ hai gồm cả đảo Guam. Trung Quốc có một kế hoạch được chia thành nhiều giai đoạn và trước hết nước này muốn hợp thức hóa tuyên bố chủ quyền của ḿnh dựa trên cơ sở đáng nghi vấn là phát hiện của các nhà thám hiểm Trung Quốc cách đây 2.000 năm. Về vấn đề Senkaku, theo Hiệp ước ḥa b́nh San Francisco năm 1951, Nhật Bản có cả quyền hành pháp và hành chính đối với quần đảo này.
C̣n băi cạn Scarborough chỉ nằm cách đảo Luzon, Philippines 140 hải lư và như thế rơ ràng là nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này được luật pháp quốc tế công nhận. Trong khi đó, băi cạn này cách đất liền Trung Quốc 750 hải lư. Trong một biến cố đáng xấu hổ khác, tàu chiến Giang Hồ tại băi cạn Trăng Khuyết thuộc quần đảo Trường Sa của VN
Hồi tháng 9, Trung Quốc phớt lờ lời kêu gọi của Đài Loan về Bộ qui tắc ứng xử để giải quyết tranh chấp chủ quyền các quần đảo sau 10 năm Trung Quốc luôn khước từ các nỗ lực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á về Bộ qui tắc này.
Hoa Kỳ rất nhiều lần đă lên tiếng bày tỏ lập trường của ḿnh rằng nước này “không đứng về bên nào trong các cuộc tranh chấp chủ quyền” nhưng tuyên bố Mỹ có lợi ích trong việc duy tŕ “tự do đi lại” trên các tuyến đường hàng hải quan trọng ở cả biển Hoa Đông và Biển Đông.
Tại nhiều diễn đàn cấp khu vực, Hoa Kỳ vẫn tuyên bố rằng Trung Quốc nên đưa các tuyên bố chủ quyền của ḿnh ra các diễn đàn quốc tế chứ không phải thông qua các cuộc thương lượng song phương. Trung Quốc đă bác bỏ cách tiếp cận này. Tại hội nghị ASEAN diễn ra ở Campuchia vào tháng 11 vừa qua, Tổng thống Obama một lần nữa lại lên tiếng ủng hộ cách tiếp cận đa phương cho các cuộc tranh chấp nhưng Trung Quốc vẫn tỏ ra không hứng thú.
Nếu Trung Quốc cố t́nh sử dụng năng lực quân sự mới mở rộng của ḿnh để áp đặt tuyên bố chủ quyền của nước này trên các quần đảo tranh chấp th́ động thái đó chắc chắn cần phải bị chặn lại. Hoa Kỳ và các đồng minh phải đối mặt với một thực tế là Trung Quốc sẽ không rút lui và nên chuẩn bị tinh thần là sẽ c̣n nhiều vụ việc đối đầu bằng vũ lực do Trung Quốc gây ra. Vừa qua, Trung Quốc tuyên bố rằng từ ngày 1/1/2013, nước này sẽ chặn và bắt giữ các tàu đi lại trên Biển Đông “trái phép” mà không được họ cho phép.
Rơ ràng tuyên bố này là không thể chấp nhận được và phải bị bác bỏ mạnh mẽ do tuyên bố đó vi phạm tự do giao thương, nguyên tắc cốt lơi trong luật pháp quốc tế.
Nhật Bản sau cùng sẽ không c̣n sự lựa chọn nào khác mà phải điều các lực lượng hải quân và không quân của ḿnh để bảo vệ chủ quyền quần đảo Senkaku. Nhật Bản nên bố trí lại các lực lượng này, hợp tác với Hoa Kỳ để có thể đáp trả ngay lập tức các mối đe dọa từ Trung Quốc trong tương lai.
Do Philippines cũng là một đồng minh, Hoa Kỳ cần phải cung cấp cho nước này các vũ khí khí tài đủ sức tham chiến để ngăn chặn các chiến thuật hiếu chiến của Trung Quốc trong ngắn hạn.
Theo đó, Hoa Kỳ cần ngay lập tức cho Philippines mượn tàu chiến FFG-7 cùng các vũ khí hiện đại và một phi đội máy bay chiến đấu F-16 để Philippines có thể có sức chống lại chiến thuật bắt nạt của Trung Quốc. Mỹ cũng cần phải điều động lực lượng nhiều hơn đến các khu vực có tranh chấp chủ quyền nhằm trợ giúp các đồng minh.
Ngoài ra, Hoa Kỳ cần phải bày tỏ rơ ràng với Trung Quốc rằng nếu nước này có những hành động thù địch với Nhật Bản hay với Philippines bằng chiến thuật bắt nạt rất hiếu chiến của ḿnh th́ các hiệp ước quốc pḥng song phương của Mỹ với 2 nước trên sẽ có hiệu lực.
TÙNG LÂM
Infonet
Trong khi thế giới tập trung chú ư vào những bước điều chỉnh từ “Mùa xuân Ả rập”, Hồi giáo và cuộc xung đột Hamas-Israel vừa qua th́ Trung Quốc đang tiếp tục chế độ thực dân hiếu chiến trên Biển Đông và Hoa Đông với các tuyên bố chủ quyền phi pháp của ḿnh.
<table align="center"><tbody><tr><td>http://infonet.vn/Uploaded/ledung/2012_12_05/south_china_sea_2.jp g</td></tr><tr><td>Vừa qua Trung Quốc có một loạt các động thái hiếu chiến về vấn đề Biển Đông.</td></tr></tbody></table>Rất nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền trên khu vực biển Hoa Đông và Biển Đông. Đây là vùng biển chiến lược nơi trung chuyển hơn một nửa tổng lượng hàng hóa giao thương trên toàn thế giới. Mặc dù các bên tham gia tranh chấp đang cạnh tranh để giành quyền sở hữu các tài nguyên thiên nhiên trên hai vùng biển trên th́ các cuộc đối đầu cần được nh́n nhận ở tầm rộng hơn, đó là mục đích cuối cùng của Trung Quốc: Để thực hiện chiến lược chống tiếp cận và phong tỏa khu vực, Trung Quốc muốn thế chân Mỹ để trở thành cường quốc thống lĩnh khu vực tây Thái B́nh Dương.
Trung Quốc muốn độc chiếm chuỗi đảo đầu tiên bao gồm Đài Loan và Okinawa và cuối cùng đến chuỗi đảo thứ hai gồm cả đảo Guam. Trung Quốc có một kế hoạch được chia thành nhiều giai đoạn và trước hết nước này muốn hợp thức hóa tuyên bố chủ quyền của ḿnh dựa trên cơ sở đáng nghi vấn là phát hiện của các nhà thám hiểm Trung Quốc cách đây 2.000 năm. Về vấn đề Senkaku, theo Hiệp ước ḥa b́nh San Francisco năm 1951, Nhật Bản có cả quyền hành pháp và hành chính đối với quần đảo này.
C̣n băi cạn Scarborough chỉ nằm cách đảo Luzon, Philippines 140 hải lư và như thế rơ ràng là nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này được luật pháp quốc tế công nhận. Trong khi đó, băi cạn này cách đất liền Trung Quốc 750 hải lư. Trong một biến cố đáng xấu hổ khác, tàu chiến Giang Hồ tại băi cạn Trăng Khuyết thuộc quần đảo Trường Sa của VN
Hồi tháng 9, Trung Quốc phớt lờ lời kêu gọi của Đài Loan về Bộ qui tắc ứng xử để giải quyết tranh chấp chủ quyền các quần đảo sau 10 năm Trung Quốc luôn khước từ các nỗ lực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á về Bộ qui tắc này.
Hoa Kỳ rất nhiều lần đă lên tiếng bày tỏ lập trường của ḿnh rằng nước này “không đứng về bên nào trong các cuộc tranh chấp chủ quyền” nhưng tuyên bố Mỹ có lợi ích trong việc duy tŕ “tự do đi lại” trên các tuyến đường hàng hải quan trọng ở cả biển Hoa Đông và Biển Đông.
Tại nhiều diễn đàn cấp khu vực, Hoa Kỳ vẫn tuyên bố rằng Trung Quốc nên đưa các tuyên bố chủ quyền của ḿnh ra các diễn đàn quốc tế chứ không phải thông qua các cuộc thương lượng song phương. Trung Quốc đă bác bỏ cách tiếp cận này. Tại hội nghị ASEAN diễn ra ở Campuchia vào tháng 11 vừa qua, Tổng thống Obama một lần nữa lại lên tiếng ủng hộ cách tiếp cận đa phương cho các cuộc tranh chấp nhưng Trung Quốc vẫn tỏ ra không hứng thú.
Nếu Trung Quốc cố t́nh sử dụng năng lực quân sự mới mở rộng của ḿnh để áp đặt tuyên bố chủ quyền của nước này trên các quần đảo tranh chấp th́ động thái đó chắc chắn cần phải bị chặn lại. Hoa Kỳ và các đồng minh phải đối mặt với một thực tế là Trung Quốc sẽ không rút lui và nên chuẩn bị tinh thần là sẽ c̣n nhiều vụ việc đối đầu bằng vũ lực do Trung Quốc gây ra. Vừa qua, Trung Quốc tuyên bố rằng từ ngày 1/1/2013, nước này sẽ chặn và bắt giữ các tàu đi lại trên Biển Đông “trái phép” mà không được họ cho phép.
Rơ ràng tuyên bố này là không thể chấp nhận được và phải bị bác bỏ mạnh mẽ do tuyên bố đó vi phạm tự do giao thương, nguyên tắc cốt lơi trong luật pháp quốc tế.
Nhật Bản sau cùng sẽ không c̣n sự lựa chọn nào khác mà phải điều các lực lượng hải quân và không quân của ḿnh để bảo vệ chủ quyền quần đảo Senkaku. Nhật Bản nên bố trí lại các lực lượng này, hợp tác với Hoa Kỳ để có thể đáp trả ngay lập tức các mối đe dọa từ Trung Quốc trong tương lai.
Do Philippines cũng là một đồng minh, Hoa Kỳ cần phải cung cấp cho nước này các vũ khí khí tài đủ sức tham chiến để ngăn chặn các chiến thuật hiếu chiến của Trung Quốc trong ngắn hạn.
Theo đó, Hoa Kỳ cần ngay lập tức cho Philippines mượn tàu chiến FFG-7 cùng các vũ khí hiện đại và một phi đội máy bay chiến đấu F-16 để Philippines có thể có sức chống lại chiến thuật bắt nạt của Trung Quốc. Mỹ cũng cần phải điều động lực lượng nhiều hơn đến các khu vực có tranh chấp chủ quyền nhằm trợ giúp các đồng minh.
Ngoài ra, Hoa Kỳ cần phải bày tỏ rơ ràng với Trung Quốc rằng nếu nước này có những hành động thù địch với Nhật Bản hay với Philippines bằng chiến thuật bắt nạt rất hiếu chiến của ḿnh th́ các hiệp ước quốc pḥng song phương của Mỹ với 2 nước trên sẽ có hiệu lực.
TÙNG LÂM
Infonet