johnnydan9
12-05-2012, 16:01
Các nước thành viên NATO hôm qua (4/12) đă chính thức thông qua việc triển khai một loạt khẩu đội tên lửa pḥng không tối tân Patriot ở dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ với Syria. Thông tin này đă được Tổng thư kư NATO - ông Anders Fogh Rasmussen xác nhận.
"Chúng tôi luôn sát cánh bên Thổ Nhĩ Kỳ với tinh thần đoàn kết cao. Chúng tôi muốn nói với bất kỳ người nào muốn tấn công Thổ Nhĩ Kỳ rằng: ‘Họ thậm chí cũng không nên nghĩ về chuyện đó’”, ông Rasmussen đă phát biểu như vậy như một lời ám chỉ ngầm đến Syria.
Mặc dù vậy, Tổng thư kư NATO cũng nhấn mạnh, các hệ thống tên lửa Patriot mà họ lắp đặt ở Thổ Nhĩ Kỳ sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích pḥng vệ chứ không được dùng để thực hiệnmột chiến dịch can thiệp quân sự vào Syria.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=429689&stc=1&d=1354723274
Theo kế hoạch, các nước cung cấp tên lửa Patriot cho Thổ Nhĩ Kỳ bao gồm Đức, Hà Lan và có thể là cả Mỹ. Tuy nhiên, ngày giờ chính xác cũng như số khẩu đội tên lửa sẽ được triển khai ở Thổ Nhĩ Kỳ vẫn c̣n đang được các thành viên NATO bàn bạc.
Trước đó, hăng tin CNN-Turk đưa tin, các tên lửa Patriot sẽ được triển khai trong một khu vực tam giác gồm các tỉnh Gaziantep, Malatya và Diyarbakır ở phía nam và phía đông Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ - một nước thành viên của NATO, hồi tháng 11 đă chính thức yêu cầu liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương triển khai các tên lửa Patriot trên lănh thổ nước này nhằm giúp họ củng cố khả năng pḥng vệ ở khu vực dọc biên giới với Syria.
Lư do mà chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra cho đề nghị trên là an ninh của Thổ Nhĩ Kỳ đang phải đối mặt với những mối đe dọa và nguy cơ gây ra từ cuộc khủng hoảng ở Syria.
Yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ đă ngay lập tức nhận được phản ứng tích cực từ các nước thành viên NATO. Tổng thư kư NATO Rasmussen phát biểu, việc triển khai các hệ thống tên lửa pḥng không Patriot sẽ giúp tăng cường khả năng pḥng vệ của Thổ Nhĩ Kỳ và “góp phần làm giảm căng thẳng ở khu vực biên giới phía đông nam NATO".
NATO từng lắp đặt các khẩu đội tên lửa pḥng không ở Thổ Nhĩ Kỳ hai lần trước đây, đều trong các cuộc chiến Iraq năm 1991 và 2003. Mặc dù vậy, các khẩu đội tên lửa này chưa bao giờ được sử dụng và đă được tháo dỡ vài tháng sau đó.
Quan hệ giữa hai nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đă rơi vào căng thẳng kể từ khi cuộc nổi dậy ở đất nước Syria nổ ra từ hồi tháng 3 năm ngoái. Giới quan chức Thổ Nhĩ Kỳ liên tục bày tỏ sự ủng hộ đối với phe nổi dậy Syria và kêu gọi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad từ chức. Trong khi đó, Syria cũng tỏ thái độ tức giận với nước láng giềng, cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ che chở cho các chiến binh nổi dậy, đào tạo và cung cấp vũ khí cho họ chống lại chính quyền của ông Assad.
T́nh h́nh căng thẳng giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ leo thang nghiêm trọng sau sự kiện một quả đạn pháo từ Syria bay sang lănh thổ Thổ Nhĩ Kỳ hôm 3/10, khiến 5 dân thường thiệt mạng và 10 người khác bị thương. Sau vụ việc này, Thổ Nhĩ Kỳ đă nhiều lần bắn đạn pháo đáp trả những vụ “tên rơi đạn lạc” từ Syria vào lănh thổ của họ.
Kế hoạch triển khai tên lửa Patriot ở Thổ Nhĩ Kỳ của NATO đă vấp phải sự phản đối dữ dội của Syria, Iran và Nga.
Nga liên tục bày tỏ quan ngại về kế hoạch trên mặc dù nước này tránh lên án trực tiếp Thổ Nhĩ Kỳ. Moscow tin rằng, việc triển khai tên lửa ở sát Syria đồng nghĩa với sự can thiệp trực tiếp của lực lượng NATO vào cuộc xung đột ở đất nước Trung Đông và điều đó chỉ làm cho t́nh h́nh thêm trầm trọng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 3/12 đă tái bảo đảm với Thổ Nhĩ Kỳ rằng, Syria hiện giờ quá bận bịu đối phó với cuộc nổi dậy ở trong nước nên chắc chắn không có kế hoạch tấn công các nước láng giềng của họ.
Trong khi đó, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov một mặt khẳng định, Moscow không t́m cách ngăn cản Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện quyền tự vệ nhưng nhắc nhở Ankara về nguy cơ từ việc lắp đặt vũ khí ở khu vực biên giới. Ông Lavrov lo ngại rằng, những tên lửa đó cuối cùng cũng có thể cũng được sử dụng và nó có thể châm ng̣i cho một cuộc xung đột khu vực.
Kiệt Linh - (theo RIA)
"Chúng tôi luôn sát cánh bên Thổ Nhĩ Kỳ với tinh thần đoàn kết cao. Chúng tôi muốn nói với bất kỳ người nào muốn tấn công Thổ Nhĩ Kỳ rằng: ‘Họ thậm chí cũng không nên nghĩ về chuyện đó’”, ông Rasmussen đă phát biểu như vậy như một lời ám chỉ ngầm đến Syria.
Mặc dù vậy, Tổng thư kư NATO cũng nhấn mạnh, các hệ thống tên lửa Patriot mà họ lắp đặt ở Thổ Nhĩ Kỳ sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích pḥng vệ chứ không được dùng để thực hiệnmột chiến dịch can thiệp quân sự vào Syria.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=429689&stc=1&d=1354723274
Theo kế hoạch, các nước cung cấp tên lửa Patriot cho Thổ Nhĩ Kỳ bao gồm Đức, Hà Lan và có thể là cả Mỹ. Tuy nhiên, ngày giờ chính xác cũng như số khẩu đội tên lửa sẽ được triển khai ở Thổ Nhĩ Kỳ vẫn c̣n đang được các thành viên NATO bàn bạc.
Trước đó, hăng tin CNN-Turk đưa tin, các tên lửa Patriot sẽ được triển khai trong một khu vực tam giác gồm các tỉnh Gaziantep, Malatya và Diyarbakır ở phía nam và phía đông Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ - một nước thành viên của NATO, hồi tháng 11 đă chính thức yêu cầu liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương triển khai các tên lửa Patriot trên lănh thổ nước này nhằm giúp họ củng cố khả năng pḥng vệ ở khu vực dọc biên giới với Syria.
Lư do mà chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra cho đề nghị trên là an ninh của Thổ Nhĩ Kỳ đang phải đối mặt với những mối đe dọa và nguy cơ gây ra từ cuộc khủng hoảng ở Syria.
Yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ đă ngay lập tức nhận được phản ứng tích cực từ các nước thành viên NATO. Tổng thư kư NATO Rasmussen phát biểu, việc triển khai các hệ thống tên lửa pḥng không Patriot sẽ giúp tăng cường khả năng pḥng vệ của Thổ Nhĩ Kỳ và “góp phần làm giảm căng thẳng ở khu vực biên giới phía đông nam NATO".
NATO từng lắp đặt các khẩu đội tên lửa pḥng không ở Thổ Nhĩ Kỳ hai lần trước đây, đều trong các cuộc chiến Iraq năm 1991 và 2003. Mặc dù vậy, các khẩu đội tên lửa này chưa bao giờ được sử dụng và đă được tháo dỡ vài tháng sau đó.
Quan hệ giữa hai nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đă rơi vào căng thẳng kể từ khi cuộc nổi dậy ở đất nước Syria nổ ra từ hồi tháng 3 năm ngoái. Giới quan chức Thổ Nhĩ Kỳ liên tục bày tỏ sự ủng hộ đối với phe nổi dậy Syria và kêu gọi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad từ chức. Trong khi đó, Syria cũng tỏ thái độ tức giận với nước láng giềng, cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ che chở cho các chiến binh nổi dậy, đào tạo và cung cấp vũ khí cho họ chống lại chính quyền của ông Assad.
T́nh h́nh căng thẳng giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ leo thang nghiêm trọng sau sự kiện một quả đạn pháo từ Syria bay sang lănh thổ Thổ Nhĩ Kỳ hôm 3/10, khiến 5 dân thường thiệt mạng và 10 người khác bị thương. Sau vụ việc này, Thổ Nhĩ Kỳ đă nhiều lần bắn đạn pháo đáp trả những vụ “tên rơi đạn lạc” từ Syria vào lănh thổ của họ.
Kế hoạch triển khai tên lửa Patriot ở Thổ Nhĩ Kỳ của NATO đă vấp phải sự phản đối dữ dội của Syria, Iran và Nga.
Nga liên tục bày tỏ quan ngại về kế hoạch trên mặc dù nước này tránh lên án trực tiếp Thổ Nhĩ Kỳ. Moscow tin rằng, việc triển khai tên lửa ở sát Syria đồng nghĩa với sự can thiệp trực tiếp của lực lượng NATO vào cuộc xung đột ở đất nước Trung Đông và điều đó chỉ làm cho t́nh h́nh thêm trầm trọng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 3/12 đă tái bảo đảm với Thổ Nhĩ Kỳ rằng, Syria hiện giờ quá bận bịu đối phó với cuộc nổi dậy ở trong nước nên chắc chắn không có kế hoạch tấn công các nước láng giềng của họ.
Trong khi đó, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov một mặt khẳng định, Moscow không t́m cách ngăn cản Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện quyền tự vệ nhưng nhắc nhở Ankara về nguy cơ từ việc lắp đặt vũ khí ở khu vực biên giới. Ông Lavrov lo ngại rằng, những tên lửa đó cuối cùng cũng có thể cũng được sử dụng và nó có thể châm ng̣i cho một cuộc xung đột khu vực.
Kiệt Linh - (theo RIA)