Log in

View Full Version : Chuyện cảm động sau những chiến công bắn hạ B-52


johnnydan9
12-10-2012, 00:28
Hy sinh thầm lặng sau chiến công bắn hạ B-52

Suốt ngày 19/12, máy bay chiến thuật của địch lại vào đánh phá Hà Nội. Biết rơ mục đích của chúng nhằm khiêu khích để t́m diệt các trận địa tên lửa, cấp trên có chỉ thị: “Tên lửa phải dành để ưu tiên đánh B-52, chỉ có cao xạ đánh bảo vệ từng mục tiêu”.

Đêm 19 rạng ngày 20/12, B-52 của địch thay đổi hướng, tập trung vào các mục tiêu ở phía Nam – Tây Nam Hà Nội như ga Giáp Bát, ga Văn Điển, rồi lại ṿng sang đánh vào Gia Lâm. Hai tiểu đoàn án ngữ hướng đó bị thiệt hại từ hôm trước chưa kịp khôi phục. Các đơn vị khác th́ ở xa, không xác định được mục tiêu trên ra-đa, phải bắn bằng phương pháp 3 điểm, không có kết quả.

Đại tá Đinh Thế Văn trầm ngâm nhớ lại: “Đêm 19, kết quả bắn không tốt. Chắc cả Hà Nội đều lo lắng khi không thấy B-52 rơi tại chỗ. Tiểu đoàn chúng tôi không ai bảo ai, đều nung nấu một ư chí quyết t́m diệt bằng được B-52.

Cấp trên nhận định: “Đêm nay địch sẽ đánh mạnh ở các mục tiêu trọng điểm”. Tôi suy nghĩ mung lung, rồi quả quyết, đêm nay chúng lại đánh các mục tiêu phía Bắc Hà Nội, nơi tập trung nhiều mục tiêu chủ chốt.

Bắt đầu từ 19h00, các máy bay F111 và máy bay chiến thuật bay vào chế áp các mục tiêu, chúng ném bom nhiều nơi, phóng nhiễu giả B-52 để tạo không khí căng thẳng, làm phân tán sự tập trung của bộ đội ta và uy hiếp nhân dân thủ đô.

Từ 20h00 nhiễu bắt đầu tăng cường, nhiễu giải của B-52 xuất hiện. Trung đoàn hạ lệnh cho phép tiểu đoàn 77 tiêu diệt. Hai quả tên lửa được phóng lên. Có tiếng reo vang động, át cả tiếng báo cáo của các trắc thủ: “Mục tiêu cháy rồi!”, “Cháy rồi, các đồng chí ơi!”.
<table style="margin:auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/12/09/9_4.jpg</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Chiếc B52 do Tiểu đoàn 77 bắn hạ tại chỗ đang bốc cháy rạng sáng 21/12. Ảnh tư liệu. </td></tr></tbody></table>Các phóng viên của Thông tấn xă Việt Nam đă quay được toàn bộ từ lúc tên lửa phóng đến lúc B-52 bốc cháy. Cả tiểu đoàn đều hân hoan mừng chiến thắng.

Với riêng tôi, tuy mừng lắm, nhưng là người chỉ huy, c̣n phải lo cho những bước tiếp theo, nên chưa thể vừa ư.

Đến 20h34, lại phát hiện mục tiêu, tôi báo cáo trung đoàn, rồi phóng 2 tên lửa. Lập tức trắc thủ TZK báo cáo mục tiêu bốc cháy. Bên ngoài, đoàn phóng viên lại tiếp tục ḥ reo vang dội. Chiếc B-52 đó rơi ở cánh đồng lúa Vạn Phúc (Ba V́).

Đợt đánh tiếp theo lúc 5h09, tiểu đoàn lại phóng 2 tên lửa. Thêm một chiếc B-52 bị tiêu diệt, rơi xuống Phúc Yên. Toàn bộ sự kiện lại được các phóng viên Văn Bảo (chụp ảnh), Việt Tùng, Cường (quay phim) ghi lại trong tiếng reo ḥ phấn khởi.

Đêm 20 rạng ngày 21/12, chúng tôi đă đánh tốt, bắn rơi 2 chiếc B-52. Các đơn vị bạn cũng đều bắn tốt, đập tan ư định xóa sổ Hà Nội trong ṿng ba ngày đêm của địch”.

Có một sự việc trong thời khắc ấy, ông Đinh Thế Văn nhớ măi. Lúc 9h ngày 21/12, 4 chiếc máy bay F-4 của địch đánh vào trận địa tiểu đoàn 77. Các trắc thủ TZK báo cáo rành rọt. Tiểu đoàn trưởng Đinh Thế Văn báo cáo, xin trung đoàn cho đánh. Trung đoàn trưởng Nguyễn Ngọc Điển trả lời: “Giành đạn bắn B-52”. Đinh Thế Văn lại tiếp tục đề nghị cho đánh trả, kẻo chúng đánh hỏng tên lửa. Trung đoàn trưởng trả lời: “Kiên quyết chấp hành mệnh lệnh, để cho cao xạ đánh”.

Tiểu đoàn 77 đành theo dơi mục tiêu, liên tục phối hợp với lực lượng pháo cao xạ đánh trả tích cực. Máy bay địch thả bom bi trùm lên khắp trận địa, nhưng khí tài được che chắn cẩn thận, nên không việc ǵ.

Hai trắc thủ TZK trên vị trí quan sát bị thương, trong đó trắc thủ Nghiêm Xuân Danh bị thương quá nặng nên đă hi sinh trên đường đến bệnh viện. “Đó là một chiến sĩ rất thông minh, nhanh nhẹn và dũng cảm. Suốt ngày đêm trên cao chót vót, không được bảo vệ, Danh vẫn hiên ngang b́nh tĩnh chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. Cậu ấy là đôi mắt của đơn vị, là cánh tay phải của tôi” - Đại tá Đinh Thế Văn rưng rưng nước mắt.

Sau cuộc tập kích, tiểu đoàn bị mất sức chiến đấu, xe PA bị hỏng, hai quả tên lửa bị cháy, mặc dù các chiến sĩ đă liều ḿnh lấy đất sét bịt lỗ thủng nhưng chỉ cứu được một quả, c̣n một quả do cháy to quá nên phải phóng tự hủy.
<table style="margin:auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/12/09/10_2.jpg</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Tiểu đoàn trưởng Đinh Thế Văn (giữa) đang thuyết minh cách đánh B-52 cho Chủ tịch Tôn Đức Thắng và Đại tướng Vơ Nguyên Giáp </td></tr></tbody></table>9h sáng 22/12, trong lúc toàn tiểu đoàn cùng ban kỹ thuật đang tập trung sửa chữa tại trận địa, th́ nhận được tin Đại tướng Tổng Tư lệnh Vơ Nguyên Giáp xuống thăm trận địa. Đại tướng đến thăm trong lúc trận địa c̣n chưa dọn dẹp, lại vào đúng giờ cao điểm, v́ hàng ngày khoảng 9-10h là máy bay địch đến đánh.

Đại tá Đinh Thế Văn nhớ lại: “Đại tướng đến thăm, chúng tôi mừng mà lo quá, không biết xử trí như thế nào. Lúc này trên mặt trận bom bi chưa nổ vẫn c̣n vương văi lung tung. Cấp trên trực tiếp th́ không thấy có ai đi theo Đại tướng.

Khi đến trận địa, đồng chí bảo vệ đến nói nhỏ với tôi: “Bây giờ là giờ cao điểm, toàn tiểu đoàn theo dơi t́nh h́nh địch, nếu địch đến, đồng chí xem vị trí nào an toàn nhất sẽ đưa đại tướng xuống ẩn nấp”.

Tôi trả lời khó quá, trận địa vừa bị đánh hôm qua, bom bi chưa nổ hết, khí tài đang bị hỏng chưa thể sử dụng. Tuy nhiên sau đó tôi trả lời rằng: “Báo cáo đồng chí. Khi có địch đến, tất nhiên tôi phải có trách nhiệm bảo vệ đưa Đại tướng đến nơi an toàn nhất của tiểu đoàn.

Nhưng nếu địch đánh vào trận địa, khi hiểm nguy tôi sẽ nằm lên che cho Đại tướng được không? Giả sử tôi có hy sinh th́ tôi sẵn sàng, v́ vận mệnh đất nước là nhờ ở Đại tướng”.

Ư nghĩ ấy không phải của riêng tôi, mà tất cả tiểu đoàn 77 đều rất lo và chung ư nghĩ đó. Chúng tôi chỉ nghĩ làm sao để hoàn thành được nhiệm vụ trong lúc này, chứ không sợ hy sinh”.

Đại tướng Vơ Nguyên Giáp gặp và nói chuyện với tiểu đoàn giữa trận địa. Đại tướng nói chuyện ngắn gọn và t́nh cảm: “Các đồng chí tên lửa đánh rất giỏi, cảm ơn các đồng chí. Chính các đồng chí đă cứu nguy cho đất nước lúc này.

Các đồng chí phải khẩn trương sửa chữa khí tài, xây dựng quyết tâm chiến đấu, tăng cường tập luyện, phát huy chiến thắng, rút kinh nghiệm, khắc phục khuyết điểm, đánh giỏi và đánh thắng hơn nữa.”

Đồng chí Đỗ Quư Dần, chính trị viên Tiểu đoàn thay mặt toàn tiểu đoàn hứa với Đại tướng kiên quyết chấp hành nghiêm chỉnh lời căn dặn của Đại tướng. Đúng là khi Đại tướng đi ra khỏi trận địa, tiểu đoàn mới đỡ lo về công tác bảo đảm an toàn cho Đại tướng”.
<table style="margin:auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2012/12/09/8_3.jpg</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Đại tá Đinh Thế Văn với cuộc sống b́nh yên nơi làng cũ </td></tr></tbody></table>Sau này, vào ngày 30/12, tiểu đoàn c̣n vinh dự được đón Chủ tịch Tôn Đức Thắng đến thăm. Tiểu đoàn trưởng Đinh Thế Văn chỉ huy kíp chiến đấu diễn tập lại cách đánh B-52 cho Chủ tịch xem. Bác Tôn rất phấn khởi, biểu dương, khen ngợi.

Đồng chí Lê Đức Thọ, cố vấn đặc biệt của Chính phủ, khi kư kết xong ở hội nghị Pa-ri về nước, xuống sân bay liền đi thẳng đến thăm tiểu đoàn. Cố vấn Lê Đức Thọ nói: “Cảm ơn các đồng chí. Chính các đồng chí đă bắt Đế quốc Mỹ phải kư kết Hiệp định theo yêu cầu của Việt Nam”.

Sau thất bại nặng nề của đêm 20 rạng ngày 21, không quân địch vẫn tiếp tục tập kích vào Hà Nội, nhưng có vẻ giăn ra, không dồn dập như trước. Tiểu đoàn 77 tiếp tục tích cực sửa chữa, khôi phục khí tài sẵn sàng chiến đấu. Địch bắt đầu chuyển trọng tâm bắn phá ra nhiều mục tiêu khác như Hải Pḥng, Thái Nguyên và các mục tiêu khác xa Hà Nội.

Ngày 25/12, khí tài của tiểu đoàn đă sẵn sàng, nhưng vào ngày Lễ Noel nên địch ngừng hoạt động. Vào đêm 26/12, tiểu đoàn 77 lại tiếp tục chiến đấu trên trận địa cũ. Đánh hai trận, đạn nổ tốt nhưng không quan sát được kết quả. Đêm 27/12, tiểu đoàn đánh hai trận, được công nhận bắn rơi một B-52.

Ngày 28/12, theo lệnh của trung đoàn, tiểu đoàn cơ động qua trận địa Đông Ngạc. Khi vừa đến cống Chèm th́ địch đến tập kích vào trận địa. Ba chiến sĩ C2 đă hy sinh trong khi dũng cảm cố đưa bệ phóng ra khỏi trận địa.

“Đồng chí Nguyễn Văn Hảo (quê ở Quảng Ninh), trung đội phó trung đội bệ, đang trong thời gian nghỉ phép để cưới vợ, nhưng khi được tin địch đánh vào Hà Nội, th́ chia tay người vợ mới cưới được hai ngày để trở về đơn vị. Khi đang chỉ huy thu hồi bệ th́ đồng chí Hảo hy sinh” - Đại tá Văn nhớ lại.

Kỷ niệm về những đồng đội đă cùng sát cánh với ḿnh trong 12 ngày đêm oai hùng, Đại tá Đinh Thế Văn ấn tượng măi về chiến sĩ Nguyễn Như lai (quê Hải Pḥng). Anh là kỹ thuật viên rất giỏi, sửa chữa hỏng hóc rất nhanh, chống nhiễu, phát hiện mục tiêu đều giỏi.

V́ anh là kíp một, luôn phải trực tại trận địa, nên dù cưới vợ hai năm mà vẫn chưa có con. Đúng trong những ngày B-52 tập kích th́ Nguyễn Như Lai được vợ lên trận địa thăm chồng. V́ nhiệm vụ chiến đấu, anh không thể nghỉ trực ban về kíp hai được.

Tiểu đoàn động viên hai vợ chồng ở lại trận địa, khi nào có báo động th́ chồng về vị trí chiến đấu, c̣n vợ đi ẩn nấp ở hầm ngay trong trận địa. Hai vợ chồng rất vui vẻ nhận lời.

Sau 12 ngày đêm chiến đấu, Nguyễn Như Lai hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Người vợ cũng có tin mừng, tiếp nối cho thế hệ sau.

Ḥa b́nh lập lại đă lâu, những người đồng đội mỗi người một ngả, ai cũng đă già. Một lần, t́nh cờ một lần nh́n thấy tiểu đoàn trưởng Đinh Thế Văn trên tivi, ông Nguyễn Như Lai quyết t́m đến tận nhà thủ trưởng.

Vừa thấy bóng dáng người thủ trưởng bước ra mở cổng, ông Lai đă khóc ̣a lên như một đứa trẻ: “Anh vẫn c̣n sống đây mà. Anh vẫn gầy thế ư?”.

ttom
12-10-2012, 00:42
dung la bat ki tao lao..............

beca
12-10-2012, 01:24
get the f of

mylinhdothi
12-10-2012, 01:37
Kg nhưng lư đoàn 77 của chúng ta mà là toàn thê cán bộ csVN rất thích bắn máy bay :) nghe nói lê duan gạp bác hồ bắn vài lần sợ wa'mới t́m thị Nong cho bác.

jfkkfc
12-10-2012, 01:38
lại là chuyện bán nước theo tàu

tomvalin
12-10-2012, 02:07
trước đây co tên cán bộ VC nói Không quân ta đă bay lên mây nằm phục kích máy bay Mỷ - chắc bi giờ đây cũng là một kiểu phục kích mới đây thôi. XẠO KE !!!!!

lao ong
12-10-2012, 03:17
trước đây co tên cán bộ VC nói Không quân ta đă bay lên mây nằm phục kích máy bay Mỷ - chắc bi giờ đây cũng là một kiểu phục kích mới đây thôi. XẠO KE !!!!!

Không xạo đâu! Đúng trong những ngày B-52 tập kích th́ Nguyễn Như Lai được vợ lên trận địa thăm chồng hắn vừa rút súng nước ra là B 52 rụng!

hungnguyen99
12-10-2012, 04:30
Kết quả
• Cộng Sản tuyên bố:
Trong 12 ngày đêm đă bắn hạ:
34 chiếc B-52
47 phi cơ các loại.
49 quân nhân HK bị bắt làm tù binh.
• Hoa Kỳ tuyên bố:
20 chiếc B-52 bị bắn rơi ở VN, Lào.
5 chiếc B-52 bị hư hại trung b́nh
103 phi cơ chiến thuật bị bắn hạ
76 phi công bị bắt làm tù binh, trong đó có 59 phi công lái B-52.
4.5.3. Diễn tiến từng ngày đêm của cuộc không tập
Thông thường, Hoa Kỳ đánh bom 3 đợt trong 24 giờ.
Đêm 18 rạng 19-12-1972.
19 giờ 44 phút
Các tốp B-52 đầu tiên oanh kích các sân bay Nội Bài, Hoà Lạc và các nhà ga Yên Viên, Đông Anh, Cổ Loa. Sân bay Nội Bài bị phá hỏng đường băng, phi cơ không cất cánh được.
Lực lượng CSBV phóng 15 hoả tiển SAM, nhưng không hạ được chiếc B-52 nào cả.
20 giờ 13 phút
Tiểu đoàn Hỏa Tiễn 59, bắn hạ 1 B-52. 3 phi công nhảy dù ra bị bắt. 3 chết.
20 giờ 16 phút
Một B-52 bị trúng đạn ở Nghệ An. Phía HK xác nhận phi cơ nầy không bị bắn rơi.
Ngày 19-12-1972
Hoa Kỳ tấn công Hà Nội 3 đợt.
B-52 xuất kích bỏ bom 129 lần
Phi cơ chiến thuật xuất kích 163 lần, không kích Hà Nội, Hải Pḥng, Hà Tây.
Phía CSBV tuyên bố bắn hạ:
- 3 chiếc B-52.
- 4 chiếc phi cơ chiến thuật các loại: A-7, F-111, F-4J
- 5 phi công nhảy dù ra bị bắt, trong đó có Đại úy James Carne, lái chiếc A-7C. Một số tử thương.
Ngày 20-12-1972
- 99 phi vụ B-52
- 100 phi vụ phi cơ cường kích (tấn công mặt đất) đánh vào Hà Nội, Hải Pḥng tại các vị trí hỏa tiễn pḥng không. Chỗ yếu của hỏa tiển SA-2 là phải có bệ phóng cố định, cho nên không chạy khỏi bị ăn bom.
23 giờ ngày 20-12-1972, HK hủy bỏ đánh Hà Nội. 9 chiếc B-52 từ phi trường U-Tapao, Thái Lan, chuyển hướng, oanh kích Bắc Giang. 6 B-52 từ căn cứ Anderson, Guam, được lịnh bay về căn cứ.
Hà Nội tuyên bố đă bắn hạ 1 B-52 và bắn trúng 2 B-52 khác.
Đến nửa đêm 20-12-1972, 9 tiểu đoàn tên lửa quanh Hà Nội chỉ c̣n có 12 quả SA-2. Nhiều nơi “trắng bệ”, tức là không c̣n trái hỏa tiễn nào cả.
Ngày 21-12-1972
HK vẫn tấn công 3 đợt.
- 36 phi vụ B-52
- 92 phi vụ cường kích yểm trợ cho B-52 đánh bom vào 9 mục tiêu ở HN, Bắc Giang, Yên Bái, Hà Tây, Vĩnh Phú.
Phía CSBV tuyên bố đă bắn rơi:
- 1 chiếc B-52
- 1 chiếc F-111
Đêm 22 rạng 23-12-1972
-24 phi vụ A-7
- 34 phi vụ F-4
- 65 phi vụ F-4, F-105
- 30 phi vụ B-52
Đánh vào nhà máy điện Việt Tŕ, ga Bắc Giang, ga Kép, không kích Hải Pḥng.
Phía CSBV tuyên bố đă bắn trúng:
2 chiếc B-52.
Hoa Kỳ xác nhận chỉ có một B-52 bị thương, về đến phi trường U-Tapao với 19 lỗ thủng trên toàn thân. 70 giờ sửa chữa.
Đêm 23 rạng 24-12-1972
Sau 5 đêm liên tục oanh kích HN, HP và các vùng phụ cận, đêm nầy HK đổi hướng bay.
- 36 chiếc F-4
- 24 chiếc A-7
- 30 B-52
Các phi cơ nầy từ phi trường U-Tapao bay ṿng ra biển, rồi bay sát biên giới VN-TQ, vào oanh kích các vị trí hoả tiễn pḥng không SA-2 đặt ở HN.
Hoa Kỳ thừa nhận, mất 1 chiếc EB-66 do tai nạn và 1 chiếc F-4J bị cao xạ bắn rơi.
Ngày 24-12-1972
- 30 chiếc B-52
- 69 chiếc phi cơ cường kích và tiêm kích, cùng các phi cơ tác chiến điện tử (Tiêm kích: tấn công trên không, không chiến), vẫn dùng chiến thuật “ṿng tránh” bay vào đánh phá các mục tiêu đă định.
Không có phi cơ nào bị bắn rơi cả. HK xác nhận, 1 B-52 hạ cánh xuống phi trường U-Tapao với 12 lỗ thủng trên thân. Mất 226 giờ sửa chữa.
Ngày 25-12-1972.
Tổng thống Nixon tuyên bố tạm ngừng ném bom một ngày nhân dịp lễ Giáng Sinh.
Ngày 26-12-1972
Là đột tấn công quy mô lớn nhất, cường độ mạnh nhất.
- 120 phi vụ B-52
- 32 phi vụ A-7
- 8 phi vụ F-4
Trước khi B-52 ném bom, 10 chiếc F-111A đánh phá các phi trường, nhà ga, đường sắt.
Để yểm trợ và bảo vệ B-52, 113 chiếc F-4, F-5 và phi cơ tác chiến điện tử, phá nhiễu Radar, để vô hiệu hoá hỏa tiển điều khiển bằng Radar.
Hướng bay cũng thay đổi, là từ 4 hướng đột nhập vào Hà Nội, làm rối loạn các hướng hỏa tiễn.
Tại Hà Nội, lúc 20 giờ 53 phút, 56 chiếc F-105, F-4 rải một bức tường nhiễu, dầy từ 5 đến 7 km, rộng hàng chục km, bao phủ cả bầu trời HN, làm vô hiệu Radar và hỏa tiễn điều khiển, đánh phá vào các mục tiêu đă định.
Kế đó, 27 tốp B-52 từ Lào, 13 tốp từ Biển Đông bay vào đánh phá Hà Nội.
Phía CSBV tuyên bố đă bắn rơi 8 chiếc B-52.
Phía HK xác nhận chỉ có 1 chiếc bị rơi.
Ngày và đêm 27-12-1972
- 26 phi vụ A-7
- 29 phi vụ F-4
Đánh phá ban ngày, dọn đường cho B-52 ném bom ban đêm. Trên đường bay ra, toán MiG-21 chận đánh, bắn rơi 2 chiếc F-4E và 1 chiếc F-4 trong trận không chiến.
Từ 22 giờ 59 phút, 60 chiếc B-52 được 101 chiếc phi cơ chiến thuật yểm trợ, đă oanh tạc tiêu diệt 3 trận địa hỏa tiễn SA-2.
Tiểu đoàn tên lửa 72 bắn rơi 1 chiếc B-52.
Lúc 23 giờ 05 phút, phi công Phạm Tuân điều khiển MiG-21 MF, bắn rơi 1 chiếc B-52 ở Sơn La. Phạm Tuân là Trung tướng CSBV từ năm 1999.
Hoa Kỳ xác nhận có 2 B-52 bị bắn hạ, 1 rơi tại chỗ, 1 rơi tại Lào.
Ngày và đêm 28-12-1972
- 32 chiếc A-37
- 8 chiếc F-4
- 60 chiếc B-52
Tấn công diệt cả tiểu đoàn tên lửa 94
2 tiểu đoàn tên lửa 57 và 77 bị phi cơ HK phá hỏng khí tài. Các phi cơ Mỹ oanh tạc ga Đồng Mỏ, Cổ Loa và các trận địa hỏa tiển SAM ở Phúc Yên.
Lúc 21 giờ 44 phút, phi công Vũ Xuân Thiều điều khiển MiG-21 bắn rơi chiếc B-52 trên bầu trời Sơn La. Liền ngay sau đó, Vũ Xuân Thiều bị tử thương v́ chiếc MiG bị tiêu diệt.
Hoa Kỳ xác nhận không có chiếc B-52 nào bị bắn hạ, mà chỉ có chiếc trinh sát RA-5C do MiG bắn rơi.
Ngày và đêm 29-12-1972.
- 55 chiếc B-52.
- 102 phi cơ cường kích và tiêm kích, loại tấn công mặt đất và không chiến, A-7, F-4, F-111 ném bom hủy diệt ga Đồng Mỏ, cơ sở lắp ráp hỏa tiển SAM ở Phúc Yên, Trại Cá, sân bay Kép…
Phía CSBV tuyên bố đă bắn rơi:
- 1 chiếc B-52.
Nhưng phía Hoa Kỳ xác nhận là không có phi cơ nào bị rơi cả.
Ngày 30-12-1972
Lúc 7 giờ sáng ngày 30-12-1972 (tức 7 giờ tối ngày 29-12-1972 giờ Washington)
Tổng thống Richard Nixon tuyên bố ngưng ném bom phía Bắc vĩ tuyến 20.
Chiến dịch Linebacker II chấm dứt. Hai bên tuyên bố thiệt hại với những con số khác nhau, khó kiểm chứng.
Phía CSBV tuyên bố đă bắn hạ:
- 61 chiếc B-52.
- 693 phi cơ các loại.
Phía Hoa Kỳ xác nhận con số phi cơ bị bắn rơi như sau:
- 19 chiếc B-52.
- 106 phi cơ chiến thuật các loại.
Trong chiến dịch nầy, CSBV tuyên bố rầm rộ là lần đầu tiên, phi cơ B-52 đă bị bắn rơi bởi MiG-21 do Phạm Tuân điều khiển.
HK tuyên bố đă đưa Hà Nội trở lại “Thời kỳ đồ đá”. Hà Nội tuyên bố chiến thắng vinh quang, lừng lẫy, là đă tạo ra một “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Lê Đức Thọ phải trở lại bàn hộị nghị Paris.
Trong những tù binh HK do CSBV bắt giữ có 2 người nổi tiếng là Thiếu tá McCain, con trai của Đô đốc John S. “Jack” McCain, Jr. Tư lệnh Lực lượng HK ở Thái B́nh Dương. Chiếc A-4E Skyhawk của ông, bị bắn rơi ngày 26-10-1967, ông rớt xuống hồ Trúc Bạch, HN. Bị giam ở Hanoi Hilton (Nhà tù Hỏa Ḷ) trong thời gian hơn 5 năm rưởi, được thả ngày 14-3-1073. Người thứ hai là ông Peter Peterson, cựu Thượng Nghị Sĩ HK, và là Đại sứ Mỹ đầu tiên ở Hà Nội.
Người tù binh đầu tiên và bị tù lâu nhất là Trung úy Hải quân Everett Alvarez, bị bắn rơi ngày 5-8-1964 trong phi vụ ném bom cảng Hải Pḥng. Đa số tù binh Mỹ bị giam ở nhà tù Hỏa Ḷ, mà các tù binh đặt cho cái tên là Hanoi Hilton. Hilton là tên một khách sạn sang trọng ở HN.
5* Sự “thành công” của cuộc đột kích Sơn Tây
Sau năm 1975, ông Ross Perot tổ chức một cuộc họp mặt các quân nhân đă tham dự cuộc đột kích Sơn Tây hồi năm 1970, tại San Francisco, các quân nhân cảm thấy buồn v́ không cứu được ai cả, nhưng đối với các tù binh, th́ họ được xem là những anh hùng.
Thành công về mặt tinh thần, là các tù binh trở nên tích cực hơn, hăng hái hơn, v́ biết rằng họ không bị bỏ quên.
Sau vụ tấn công, việc cư xử đối với tù binh thay đổi, trước kia, họ bị xem là những tội phạm, bị tra tấn, hành hạ và khủng bố tinh thần.
Về chiến thuật, cuộc hành quân đột kích xem như đă thành công. Các quân nhân HK đă vượt một đoạn đường 400 dặm trên lănh thổ địch, vào Sơn Tây để cứu khỏang 65 tù binh ở đó.
Đại tá Arthur D. Simons cho biết “Trên toàn miền Bắc lúc đó có khoảng 450 sĩ quan và binh sĩ bị cầm tù, chúng tôi dự định mang về một số, nhưng điều quan trọng là chúng tôi truyền đến họ một thông điệp là Tổ quốc không quên họ”.

ThanYBoTay
12-10-2012, 09:11
Thôi cho con xin đi mấy bố VC,mấy bố nói phét đã mấy chục năm rồi,đất nước lầm than nhân dân khốn khổ và bây giờ chuẩn bàn giao cho Trung cộng mà cũng chưa chịu ngưng nói phét.
Mấy bố chỉ đứng tiếp đạn cho mấy thằng Trung cộng bắn thôi,chứ mấy bố làm gì có tư cách đụng vào.

430530430531
430532430533
430535430536430538

Đây cũng là 1 trong những nhiều lý do tại sao VC lại sợ Trung cộng đến như vậy,nếu không các đồng chí Trung cộng sẽ tiếp tục tung lên mạng những "Thâm cung bí sử" của Đảng CSVN,một ví dụ điển hình "Công Hàm dâng biển 1958" của thằng môi dầy Phạm Văn Đồng.