vuitoichat
12-10-2012, 14:35
Những người Việt thành công ở hải ngoại đều có một đặc tính: khiêm nhường, sáng tạo và siêng năng. Thành công lớn đều bắt đầu từ những việc nhỏ bé đời thường. Và chị Lê Thị Bích Hường là một người như thế.
http://123123up.com/images/79521493930379365495 .jpg
Chị Lê Thị Bích Hường
Chị Hường sinh năm 1963 tại Việt Tŕ (Phú Thọ), tốt nghiệp ngành tiếng Pháp, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội khóa K26, theo chồng sang Ư chính thức từ năm 2000. Chị vừa hoàn thành dự án Giáo dục mầm non do Bộ Ngoại giao Ư tài trợ vào tháng 5 năm 2011, và sau đó, chị lại được thành phố Reggio Emilia mời làm dự án "Education for Development - upgrade children in action” do Cộng đồng châu Âu tài trợ với sự tham gia của 3 thành phố (Reggio Emilia, Belo Horizonte và Pemba) ở 3 nước Italia, Brasil và Mozambique.
Nói chuyện với tôi, chị luôn nở nụ cười dễ mến và ánh mắt lấp lánh. Khi biết tôi muốn được nghe kể về công việc, chị bẽn lẽn: "Thực ra th́ chả có ǵ to tát lắm đâu...” Rồi theo mạch chị tâm sự, những lời tâm sự của chị rành mạch, đánh dấu từng điểm mốc trong đời chị. "Hồi đầu chỉ bằng việc hết sức giản dị như giới thiệu ẩm thực Việt trong các dịp tết cổ truyền.” Rồi dần dần, các cơ quan văn hóa ở thành phố Bologna (Ư) mời chị đến giới thiệu về Việt Nam và một số buổi đă được Đài Truyền h́nh Rai 3 của Ư đưa tin. Để tổ chức thành công một buổi giới thiệu như vậy đ̣i hỏi rất công phu: "Tôi phải lo hết từ việc phiên dịch, soạn thảo chương tŕnh rồi dịch sang tiếng Ư hoặc tiếng Bồ...” "Tuy mệt nhưng tôi hài ḷng, v́ đă góp một phần nhỏ bé đưa văn hóa Việt Nam đến cộng đồng Ư và Brazil”.
Chị kể: Có một sự kiện đă để lại ấn tượng sâu đậm trong chị và nó cũng gây được một tiếng vang khá lớn ở Belo Horizonte. Đó là buổi chị được Đảng Lao động thành phố mời đến nói chuyện về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân và sự đóng góp của phụ nữ Việt Nam. Và điều đặc biệt: "Ông chủ tịch đảng đă tặng ngài Đại sứ Việt Nam một tấm bảng "Kính tặng nhân dân Việt Nam anh hùng”. Điều này khiến Đại sứ bất ngờ và cảm động”. Và hôm đó, Đại sứ đă "khám phá” ra chị và công việc quảng bá văn hoá Việt mà chị đă "âm thầm” làm trong hơn 10 năm qua. Và chị đă được Bộ Ngoại giao Việt Nam tặng bằng khen. Chị c̣n tận dụng "sở trường quan họ” của ḿnh vào công việc truyền bá. Chị trải ḷng về buổi được mời đến giới thiệu về Hà Nội và Việt Nam trong đợt kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội tại Khu ổ chuột Vila Pinho - nơi có rất nhiều băng đảng tội phạm hoành hành. Bà Giám đốc đă xúc động khi nói lời cảm ơn "Đại sứ văn hóa Việt Nam” đă đến với dân nghèo, giới thiệu một đất nước xa xôi nhưng đă trở nên gần gũi với họ qua cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.
Nhiều người c̣n nói ở đây nghèo, diễn viên Brazil c̣n chẳng đến, nay lại có một người từ nơi xa lắc đến biểu diễn cho xem. "Mà cô ấy múa mới lạ làm sao, cứ nhẹ như chim ấy” hoặc "chẳng hiểu lời bài hát về thủ đô của cô ấy, nhưng cảm thấy cô ấy hát với tất cả tâm hồn”. "À mà thủ đô cô ấy nói là bé lắm mà đă tồn tại hơn 1000 năm rồi, thủ đô ta mới có hơn 50 năm”. Những thử thách mà chị đă vượt qua th́ rất nhiều, chị trầm giọng: "Nếu thành công ở Việt Nam đă khó th́ ở nước ngoài c̣n khó hơn, v́ phải đối mặt với sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán và văn hoá...” Với chị, khó khăn c̣n gấp bội v́ phải sống và làm việc ở hai quốc gia Ư và Brazil. Chị cho biết đó là công việc thú vị nhưng rất vất vả: "Tôi vẫn nhớ khi dạo mới sang Ư và c̣n đang học tiếng, lần đầu tiên được mời phiên dịch cho một lớp tập huấn của các cán bộ công đoàn Việt Nam”. Biết là khó nhưng chị vẫn chấp nhận v́ không muốn bỏ lỡ một cơ hội tốt để có thể "len chân” vào thị trường lao động tại Ư.
Nhưng việc này đ̣i hỏi cố gắng lớn. Phải dậy từ 6 giờ để ăn sáng cùng mọi người và bắt đầu dịch từ 8 giờ cho đến 17h30. Tối lại dịch tài liệu cho ngày hôm sau, có lúc đến 4h sáng. Rồi do không có chương tŕnh soạn thảo tiếng Việt nên sau khi in tài liệu, chị phải đánh dấu các chữ bằng tay. Chị tâm sự: "Sợ nhất là những lần dịch các buổi gặp gỡ giữa đoàn với quan chức Bộ Ngoại giao và Tổng Công đoàn quốc gia Ư. Và do mới học tiếng, nên nhiều khi nói nhầm mà mỗi khi nhớ lại vẫn c̣n đỏ mặt về sự ngây ngô của ḿnh... Sau đợt đó, tôi sụt mất mấy kư nhưng bù lại, tôi khẳng định được khả năng của ḿnh.”
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/09/181186/1355052954.5998.jpg
Chị Hường tại một buổi giới thiệu văn hóa Việt ở Bologna (Ư)
Do nước Ư ngày càng có nhiều người nhập cư nên thành phố tổ chức các lớp đào tạo cán bộ hoà giải văn hoá để giúp người ngoại quốc, nhất là trẻ em hoà nhập cuộc sống và cũng giúp học sinh Ư hiểu được văn hoá của các bạn nước ngoài để tránh những xung đột. Chị đă theo học và được Trung tâm giáo dục "Testa per pensare” của thành phố Bologna tuyển vào giảng dạy trong các trường với một chương tŕnh chính quy. Chị kể "Có lẽ tôi thuộc số rất ít người ngoại quốc và là người Việt Nam duy nhất giảng dạy trong 24 trường công của Ư về văn hoá nước ngoài thông qua ẩm thực.” Và do đối tượng học sinh khác nhau nên chị phải soạn giáo án khác nhau cho phù hợp.
Chị nhoẻn cười: "Có hôm diện áo dài đi xe máy đến trường, gặp mưa tuyết, phải bỏ xe giữa đường, đi bộ vào trường, ướt lướt thướt.” Sau hai năm làm việc tại đây, tổ chức phi chính phủ GVC (Nhóm T́nh nguyện dân sự) ở Bologna đề cử chị lên Bộ Ngoại giao nhận chức Giám đốc dự án do Bộ này tài trợ cho Brazil. Lại là những khó khăn nhưng nỗ lực của chị được chuyên viên thanh tra đánh giá rất cao. Công việc của chị liên quan đến cải tạo cơ sở hạ tầng các trường học. Giọng chị buồn buồn: "Khó khăn thật nhưng nếu quyết tâm th́ trước sau cũng sẽ thành công”. Chị cho biết cộng đồng người Việt ở Brazil có chừng 300, hầu hết tập trung ở bang S.Paulo. Chị cố gắng đến gặp gỡ họ mặc dù thành phố nơi chị ở cách đó rất xa và đi lại khó khăn. Chị cho rằng người Việt Nam ở Brazil, ở Ư rất cần cù lao động nên chiếm được cảm t́nh của người bản xứ.
Khi hỏi điều tối thiểu nhất để ḥa nhập với cộng đồng bản xứ mà chị có thể chia sẻ với các bạn trẻ đang và sẽ ra nước ngoài công tác và học tập, chị nói: "Trước tiên là nên học tiếng v́ tiếng nói là công cụ thiết yếu để giao tiếp, để hiểu về đất nước, con người họ, nên học hỏi để hiểu biết đất nước ḿnh đang sống qua đời thường, t́m hiểu phong tục, tập quán để có thể chia sẻ cùng họ, tránh những cử chỉ hay những lời nói khiến họ khó chịu”.
Những dự án tương lai của chị có ǵ liên quan đến Việt Nam không – tôi hỏi. Chị thành thật: "Đầu tư vào một dự án th́ có lẽ hơi khó v́ tôi không đủ vốn để làm”, nhưng chị tâm sự rằng dẫu có làm ǵ trên bất kỳ quốc gia nào th́ tâm tưởng chị vẫn luôn hướng về Việt Nam. Từ 16 năm qua chị cùng chồng làm việc cho tổ chức GVC và tổ chức này đă ủng hộ Việt Nam rất nhiều, cả kinh tế lẫn các dự án.
Cuộc tṛ chuyện với chị thật thú vị! Tôi thầm chúc chị luôn mạnh khỏe và thành công trong các dự án của ḿnh.
Nguồn: Daidoanket
http://123123up.com/images/79521493930379365495 .jpg
Chị Lê Thị Bích Hường
Chị Hường sinh năm 1963 tại Việt Tŕ (Phú Thọ), tốt nghiệp ngành tiếng Pháp, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội khóa K26, theo chồng sang Ư chính thức từ năm 2000. Chị vừa hoàn thành dự án Giáo dục mầm non do Bộ Ngoại giao Ư tài trợ vào tháng 5 năm 2011, và sau đó, chị lại được thành phố Reggio Emilia mời làm dự án "Education for Development - upgrade children in action” do Cộng đồng châu Âu tài trợ với sự tham gia của 3 thành phố (Reggio Emilia, Belo Horizonte và Pemba) ở 3 nước Italia, Brasil và Mozambique.
Nói chuyện với tôi, chị luôn nở nụ cười dễ mến và ánh mắt lấp lánh. Khi biết tôi muốn được nghe kể về công việc, chị bẽn lẽn: "Thực ra th́ chả có ǵ to tát lắm đâu...” Rồi theo mạch chị tâm sự, những lời tâm sự của chị rành mạch, đánh dấu từng điểm mốc trong đời chị. "Hồi đầu chỉ bằng việc hết sức giản dị như giới thiệu ẩm thực Việt trong các dịp tết cổ truyền.” Rồi dần dần, các cơ quan văn hóa ở thành phố Bologna (Ư) mời chị đến giới thiệu về Việt Nam và một số buổi đă được Đài Truyền h́nh Rai 3 của Ư đưa tin. Để tổ chức thành công một buổi giới thiệu như vậy đ̣i hỏi rất công phu: "Tôi phải lo hết từ việc phiên dịch, soạn thảo chương tŕnh rồi dịch sang tiếng Ư hoặc tiếng Bồ...” "Tuy mệt nhưng tôi hài ḷng, v́ đă góp một phần nhỏ bé đưa văn hóa Việt Nam đến cộng đồng Ư và Brazil”.
Chị kể: Có một sự kiện đă để lại ấn tượng sâu đậm trong chị và nó cũng gây được một tiếng vang khá lớn ở Belo Horizonte. Đó là buổi chị được Đảng Lao động thành phố mời đến nói chuyện về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân và sự đóng góp của phụ nữ Việt Nam. Và điều đặc biệt: "Ông chủ tịch đảng đă tặng ngài Đại sứ Việt Nam một tấm bảng "Kính tặng nhân dân Việt Nam anh hùng”. Điều này khiến Đại sứ bất ngờ và cảm động”. Và hôm đó, Đại sứ đă "khám phá” ra chị và công việc quảng bá văn hoá Việt mà chị đă "âm thầm” làm trong hơn 10 năm qua. Và chị đă được Bộ Ngoại giao Việt Nam tặng bằng khen. Chị c̣n tận dụng "sở trường quan họ” của ḿnh vào công việc truyền bá. Chị trải ḷng về buổi được mời đến giới thiệu về Hà Nội và Việt Nam trong đợt kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội tại Khu ổ chuột Vila Pinho - nơi có rất nhiều băng đảng tội phạm hoành hành. Bà Giám đốc đă xúc động khi nói lời cảm ơn "Đại sứ văn hóa Việt Nam” đă đến với dân nghèo, giới thiệu một đất nước xa xôi nhưng đă trở nên gần gũi với họ qua cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.
Nhiều người c̣n nói ở đây nghèo, diễn viên Brazil c̣n chẳng đến, nay lại có một người từ nơi xa lắc đến biểu diễn cho xem. "Mà cô ấy múa mới lạ làm sao, cứ nhẹ như chim ấy” hoặc "chẳng hiểu lời bài hát về thủ đô của cô ấy, nhưng cảm thấy cô ấy hát với tất cả tâm hồn”. "À mà thủ đô cô ấy nói là bé lắm mà đă tồn tại hơn 1000 năm rồi, thủ đô ta mới có hơn 50 năm”. Những thử thách mà chị đă vượt qua th́ rất nhiều, chị trầm giọng: "Nếu thành công ở Việt Nam đă khó th́ ở nước ngoài c̣n khó hơn, v́ phải đối mặt với sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán và văn hoá...” Với chị, khó khăn c̣n gấp bội v́ phải sống và làm việc ở hai quốc gia Ư và Brazil. Chị cho biết đó là công việc thú vị nhưng rất vất vả: "Tôi vẫn nhớ khi dạo mới sang Ư và c̣n đang học tiếng, lần đầu tiên được mời phiên dịch cho một lớp tập huấn của các cán bộ công đoàn Việt Nam”. Biết là khó nhưng chị vẫn chấp nhận v́ không muốn bỏ lỡ một cơ hội tốt để có thể "len chân” vào thị trường lao động tại Ư.
Nhưng việc này đ̣i hỏi cố gắng lớn. Phải dậy từ 6 giờ để ăn sáng cùng mọi người và bắt đầu dịch từ 8 giờ cho đến 17h30. Tối lại dịch tài liệu cho ngày hôm sau, có lúc đến 4h sáng. Rồi do không có chương tŕnh soạn thảo tiếng Việt nên sau khi in tài liệu, chị phải đánh dấu các chữ bằng tay. Chị tâm sự: "Sợ nhất là những lần dịch các buổi gặp gỡ giữa đoàn với quan chức Bộ Ngoại giao và Tổng Công đoàn quốc gia Ư. Và do mới học tiếng, nên nhiều khi nói nhầm mà mỗi khi nhớ lại vẫn c̣n đỏ mặt về sự ngây ngô của ḿnh... Sau đợt đó, tôi sụt mất mấy kư nhưng bù lại, tôi khẳng định được khả năng của ḿnh.”
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/09/181186/1355052954.5998.jpg
Chị Hường tại một buổi giới thiệu văn hóa Việt ở Bologna (Ư)
Do nước Ư ngày càng có nhiều người nhập cư nên thành phố tổ chức các lớp đào tạo cán bộ hoà giải văn hoá để giúp người ngoại quốc, nhất là trẻ em hoà nhập cuộc sống và cũng giúp học sinh Ư hiểu được văn hoá của các bạn nước ngoài để tránh những xung đột. Chị đă theo học và được Trung tâm giáo dục "Testa per pensare” của thành phố Bologna tuyển vào giảng dạy trong các trường với một chương tŕnh chính quy. Chị kể "Có lẽ tôi thuộc số rất ít người ngoại quốc và là người Việt Nam duy nhất giảng dạy trong 24 trường công của Ư về văn hoá nước ngoài thông qua ẩm thực.” Và do đối tượng học sinh khác nhau nên chị phải soạn giáo án khác nhau cho phù hợp.
Chị nhoẻn cười: "Có hôm diện áo dài đi xe máy đến trường, gặp mưa tuyết, phải bỏ xe giữa đường, đi bộ vào trường, ướt lướt thướt.” Sau hai năm làm việc tại đây, tổ chức phi chính phủ GVC (Nhóm T́nh nguyện dân sự) ở Bologna đề cử chị lên Bộ Ngoại giao nhận chức Giám đốc dự án do Bộ này tài trợ cho Brazil. Lại là những khó khăn nhưng nỗ lực của chị được chuyên viên thanh tra đánh giá rất cao. Công việc của chị liên quan đến cải tạo cơ sở hạ tầng các trường học. Giọng chị buồn buồn: "Khó khăn thật nhưng nếu quyết tâm th́ trước sau cũng sẽ thành công”. Chị cho biết cộng đồng người Việt ở Brazil có chừng 300, hầu hết tập trung ở bang S.Paulo. Chị cố gắng đến gặp gỡ họ mặc dù thành phố nơi chị ở cách đó rất xa và đi lại khó khăn. Chị cho rằng người Việt Nam ở Brazil, ở Ư rất cần cù lao động nên chiếm được cảm t́nh của người bản xứ.
Khi hỏi điều tối thiểu nhất để ḥa nhập với cộng đồng bản xứ mà chị có thể chia sẻ với các bạn trẻ đang và sẽ ra nước ngoài công tác và học tập, chị nói: "Trước tiên là nên học tiếng v́ tiếng nói là công cụ thiết yếu để giao tiếp, để hiểu về đất nước, con người họ, nên học hỏi để hiểu biết đất nước ḿnh đang sống qua đời thường, t́m hiểu phong tục, tập quán để có thể chia sẻ cùng họ, tránh những cử chỉ hay những lời nói khiến họ khó chịu”.
Những dự án tương lai của chị có ǵ liên quan đến Việt Nam không – tôi hỏi. Chị thành thật: "Đầu tư vào một dự án th́ có lẽ hơi khó v́ tôi không đủ vốn để làm”, nhưng chị tâm sự rằng dẫu có làm ǵ trên bất kỳ quốc gia nào th́ tâm tưởng chị vẫn luôn hướng về Việt Nam. Từ 16 năm qua chị cùng chồng làm việc cho tổ chức GVC và tổ chức này đă ủng hộ Việt Nam rất nhiều, cả kinh tế lẫn các dự án.
Cuộc tṛ chuyện với chị thật thú vị! Tôi thầm chúc chị luôn mạnh khỏe và thành công trong các dự án của ḿnh.
Nguồn: Daidoanket