woaini1982
12-13-2012, 03:47
(ĐVO) Triều Tiên đă phóng thành công tên lửa Unha-3 mang vệ tinh ngày 12/12 và tăng cường đáng kể quyền lực của nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un.
http://media12.baodatviet.v n:/2012/12/12/C148741_06_north-korea-kim-telegraph.co.uk.jpg
Quyền lực của nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un được củng cố đáng kể sau vụ phóng thành công tên lửa mang vệ tinh Unha-3. Ảnh telegraph.co.uk
B́nh Nhưỡng tuyên bố vụ phóng tên lửa Unha-3 chỉ nhằm đưa một vệ tinh thời tiết vào quĩ đạo - trong khi Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản gọi đây là một vụ thử tên lửa đạn đạo tầm xa để một ngày nào đó có thể mang đầu đạn hạt nhân đánh vào các mục tiêu trên lănh thổ Mỹ.
Theo các quan chức quốc pḥng Hàn Quốc và Nhật Bản, tên lửa Unha-3 được phóng vào lúc 9h51 (giờ địa phương).
Bộ chỉ huy Pḥng thủ không gian Bắc Mỹ (NORAD) cho biết rằng tên lửa Unha-3 đă “đưa một vật thể lên quĩ đạo”. Đây là lần đầu tiên, một cơ quan độc lập xác nhận tuyên bố “đă đưa vệ tinh lên quĩ đạo” của B́nh Nhưỡng.
Ngay trong ngày 12/12, Washington đă lên án vụ phóng tên lửa tầm xa của Triều Tiên là một “hành động khiêu khích” và vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc, trong khi phái viên Nhật Bản tại LHQ kêu gọi triệu tập một cuộc họp của Hội đồng Bảo an.
Trong một tuyên bố, Nhà Trắng yêu cầu cộng đồng quốc tế “phối hợp hành động để gửi cho Bắc Triều Tiên một thông điệp rơ ràng rằng nước này sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả do vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc”.
Tuy nhiên, theo các nhà ngoại giao, LHQ khó có thể áp đặt thêm các biện pháp cứng rắn hơn trừng phạt B́nh Nhưỡng v́ vấp phải sự phản đối của Trung Quốc, một đồng minh thân cận của Triều Tiên.
Nhà phân tích Bruce Klingner, một chuyên gia về Triều Tiên ở Mỹ, cho rằng: “Trung Quốc đă và đang là ḥn đá tảng cản trở hành động (trừng phạt Triều Tiên) của Liên Hợp Quốc”.
Một cố vấn cao cấp của tổng thống Hàn Quốc Lee Muyng-bak cho rằng không nên chờ đợi các biện pháp trừng phạt mới của LHQ và Seoul sẽ cùng với các đồng minh siết chặt hơn nữa các biện pháp trừng phạt đơn phương.
Vụ phóng thành công tên lửa Unha-3 mang vệ tinh đă giúp CHDCND Triều Tiên “vượt mặt” Hàn Quốc, nước đă hai lần thất bại trong việc tự đưa vệ tinh lên quĩ đạo, mặc dù đă mua công nghệ-thiết bị tên lửa đẩy của Nga.
Chuyên gia Cho Min của Viện Thống nhất Triều Tiên (Korea Institute of National Unification) nhận định: “Đây là một tăng cường đáng kể sự cai trị của Kim Jong-un”.
Cho đến nay, Bắc Triều Tiên vẫn c̣n phụ thuộc vào việc xuất khẩu khoáng sang Trung Quốc và lượng kiều hối của hàng chục ngàn lao động đang làm việc ở nước ngoài.
Với qui mô nhỏ bé của nền kinh tế và thu nhập b́nh quân dưới 2.000 USD/đầu người, Triều Tiên chỉ có thể thu hút sự chú ư của thế giới bằng cách tăng cường các mối đe dọa quân sự. B́nh Nhưỡng muốn Washington tiếp tục viện trợ và công nhận CHDCND Triều Tiên về mặt ngoại giao, mặc dù vụ phóng tên lửa mang vệ tinh hồi tháng 4/2012 đă phá hỏng một thỏa thuận song phương về viện trợ lương thực.
Theo các chuyên gia hạt nhân, Triều Tiên sẽ c̣n phải mất nhiều năm nữa để phát triển đầu đạn hạt nhân hữu hiệu để lắp vào tên lửa tầm xa, mặc dù nước này đă có đủ lượng plutonium đủ để chế tạo nửa tá bom nguyên tử.
Có tin nói, Triều Tiên cũng đang làm giàu uranium, một loại nguyên liệu thứ hai để chế tạo vũ khí hạt nhân, khi nước này có trong tay trữ lượng uranium tự nhiên khá lớn.
Chuyên gia Denny Roy, thành viên cao cấp tại Trung tâm Đông-Tây ở Hawaii, nhận xét: “Vụ phóng thành công này giúp Bắc Triều Tiên tiến gần đến mục tiêu chế tạo vũ khí tên lửa. Nhưng nước này vẫn cần làm cho đầu đạn thích hợp với tên lửa và đảm bảo tên lửa có độ chính xác khả dĩ. Có lẽ, Bắc Triều Tiên hiện chưa có vũ khí hạt nhân đủ nhỏ gọn để lắp vào tên lửa đạn đạo tầm xa”.
Về phần ḿnh, B́nh Nhưỡng tuyên bố Triều Tiên đang theo đuổi một chương tŕnh hạt nhân dân dụng, nhưng cũng đă tự khoe rằng nước này là một "cường quốc hạt nhân”.
Minh Bích (theo Reuters)
http://media12.baodatviet.v n:/2012/12/12/C148741_06_north-korea-kim-telegraph.co.uk.jpg
Quyền lực của nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un được củng cố đáng kể sau vụ phóng thành công tên lửa mang vệ tinh Unha-3. Ảnh telegraph.co.uk
B́nh Nhưỡng tuyên bố vụ phóng tên lửa Unha-3 chỉ nhằm đưa một vệ tinh thời tiết vào quĩ đạo - trong khi Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản gọi đây là một vụ thử tên lửa đạn đạo tầm xa để một ngày nào đó có thể mang đầu đạn hạt nhân đánh vào các mục tiêu trên lănh thổ Mỹ.
Theo các quan chức quốc pḥng Hàn Quốc và Nhật Bản, tên lửa Unha-3 được phóng vào lúc 9h51 (giờ địa phương).
Bộ chỉ huy Pḥng thủ không gian Bắc Mỹ (NORAD) cho biết rằng tên lửa Unha-3 đă “đưa một vật thể lên quĩ đạo”. Đây là lần đầu tiên, một cơ quan độc lập xác nhận tuyên bố “đă đưa vệ tinh lên quĩ đạo” của B́nh Nhưỡng.
Ngay trong ngày 12/12, Washington đă lên án vụ phóng tên lửa tầm xa của Triều Tiên là một “hành động khiêu khích” và vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc, trong khi phái viên Nhật Bản tại LHQ kêu gọi triệu tập một cuộc họp của Hội đồng Bảo an.
Trong một tuyên bố, Nhà Trắng yêu cầu cộng đồng quốc tế “phối hợp hành động để gửi cho Bắc Triều Tiên một thông điệp rơ ràng rằng nước này sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả do vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc”.
Tuy nhiên, theo các nhà ngoại giao, LHQ khó có thể áp đặt thêm các biện pháp cứng rắn hơn trừng phạt B́nh Nhưỡng v́ vấp phải sự phản đối của Trung Quốc, một đồng minh thân cận của Triều Tiên.
Nhà phân tích Bruce Klingner, một chuyên gia về Triều Tiên ở Mỹ, cho rằng: “Trung Quốc đă và đang là ḥn đá tảng cản trở hành động (trừng phạt Triều Tiên) của Liên Hợp Quốc”.
Một cố vấn cao cấp của tổng thống Hàn Quốc Lee Muyng-bak cho rằng không nên chờ đợi các biện pháp trừng phạt mới của LHQ và Seoul sẽ cùng với các đồng minh siết chặt hơn nữa các biện pháp trừng phạt đơn phương.
Vụ phóng thành công tên lửa Unha-3 mang vệ tinh đă giúp CHDCND Triều Tiên “vượt mặt” Hàn Quốc, nước đă hai lần thất bại trong việc tự đưa vệ tinh lên quĩ đạo, mặc dù đă mua công nghệ-thiết bị tên lửa đẩy của Nga.
Chuyên gia Cho Min của Viện Thống nhất Triều Tiên (Korea Institute of National Unification) nhận định: “Đây là một tăng cường đáng kể sự cai trị của Kim Jong-un”.
Cho đến nay, Bắc Triều Tiên vẫn c̣n phụ thuộc vào việc xuất khẩu khoáng sang Trung Quốc và lượng kiều hối của hàng chục ngàn lao động đang làm việc ở nước ngoài.
Với qui mô nhỏ bé của nền kinh tế và thu nhập b́nh quân dưới 2.000 USD/đầu người, Triều Tiên chỉ có thể thu hút sự chú ư của thế giới bằng cách tăng cường các mối đe dọa quân sự. B́nh Nhưỡng muốn Washington tiếp tục viện trợ và công nhận CHDCND Triều Tiên về mặt ngoại giao, mặc dù vụ phóng tên lửa mang vệ tinh hồi tháng 4/2012 đă phá hỏng một thỏa thuận song phương về viện trợ lương thực.
Theo các chuyên gia hạt nhân, Triều Tiên sẽ c̣n phải mất nhiều năm nữa để phát triển đầu đạn hạt nhân hữu hiệu để lắp vào tên lửa tầm xa, mặc dù nước này đă có đủ lượng plutonium đủ để chế tạo nửa tá bom nguyên tử.
Có tin nói, Triều Tiên cũng đang làm giàu uranium, một loại nguyên liệu thứ hai để chế tạo vũ khí hạt nhân, khi nước này có trong tay trữ lượng uranium tự nhiên khá lớn.
Chuyên gia Denny Roy, thành viên cao cấp tại Trung tâm Đông-Tây ở Hawaii, nhận xét: “Vụ phóng thành công này giúp Bắc Triều Tiên tiến gần đến mục tiêu chế tạo vũ khí tên lửa. Nhưng nước này vẫn cần làm cho đầu đạn thích hợp với tên lửa và đảm bảo tên lửa có độ chính xác khả dĩ. Có lẽ, Bắc Triều Tiên hiện chưa có vũ khí hạt nhân đủ nhỏ gọn để lắp vào tên lửa đạn đạo tầm xa”.
Về phần ḿnh, B́nh Nhưỡng tuyên bố Triều Tiên đang theo đuổi một chương tŕnh hạt nhân dân dụng, nhưng cũng đă tự khoe rằng nước này là một "cường quốc hạt nhân”.
Minh Bích (theo Reuters)