vuitoichat
12-14-2012, 11:35
http://123123up.com/images/95656030362502775180 .jpg
Lớp học thêm. Ảnh minh họa: Thanhnien.
Học sinh Việt Nam luôn phải tiếp thu một khối lượng bài học lớn. Tiết học sáng diễn ra từ 7 đến 11 giờ, tiết học chiều từ 14 đến 17 giờ, cứ vậy từ thứ hai đến thứ bảy.
Thêm vào đó là những buổi học thêm vào buổi trưa, chiều và tối. Thầy cô giáo mở các lớp luyện thi với giá không hề thấp và thực chất những buổi học thêm này đều là bắt buộc, v́ nếu học sinh nào không tham gia th́ sẽ khó mà vượt qua được kỳ thi cử. Mức lương cơ bản của các giáo viên thật ra rất thấp, nhưng nhờ vào những lớp học thêm, luyện thi đó mà họ có thêm thu nhập. Không chỉ dừng lại ở chương tŕnh học nặng nề trong năm học, mà cả trong ḱ nghỉ hè học sinh cũng phải đi học. Mặc dù vậy, vẫn có thể thấy được ở các em sự thoải mái, cởi mở, thân thiện. Các em rất ṭ ṃ, thích phám phá và học rất chăm chỉ.
Học vấn là một thứ đắt giá ở Việt Nam và là một vấn đề rất hay được đưa ra tranh luận. Các bậc phụ huynh luôn xác định rằng, họ sẽ phải đầu tư một khoản tiền lớn cho con cái của họ đến trường, để chúng có một tương lai tốt đẹp. Các nhà chức trách của sở giáo dục cũng thường hay nh́n vào các nước châu Âu, châu Mỹ để tạo sự thúc đẩy cho ngành giáo dục nước nhà. Tại các thành phố lớn, chất lượng giáo dục có thể nói là đă khá tốt, nhưng ở các vùng quê vẫn c̣n rất nhiều thiếu sót. Ở nhiều nơi, thời gian học trên lớp của các em quá ít và tŕnh độ của các thầy cô giáo cũng không đạt đủ tiêu chuẩn. Hầu hết các em đều xuất thân từ những gia đ́nh nghèo khó và các em phải làm việc phụ giúp bố mẹ.
Phải bỏ tiền để đi học và cả dạy học
Mặc dù hệ thống giáo dục Việt Nam là của nhà nước, nhưng học sinh đi học vẫn phải mất tiền. Mỗi trường đều có “giá“ riêng và càng là trường tốt, th́ học sinh muốn vào học trường đó phải mất càng nhiều tiền. Tuy vậy, tŕnh độ của các học sinh vẫn phải đạt tiêu chuẩn do trường đề ra và đối với các bậc phụ huynh cũng khó có thể biết trước được rằng, liệu số tiền trong pḥng b́ kia có đủ để con họ được nhận vào trường hay không. Sự cạnh tranh thật sự là rất lớn, và nó không chỉ tồn tại ở các trường tiểu học hay trung học mà đến cả ở các trường mầm non mẫu giáo cũng tồn tại những vấn đề không mấy tốt đẹp này.
Không chỉ học sinh mà cả các thầy cô giáo cũng phải bỏ tiền ra để có thể được dậy học trong các trường chuyên. Và nói chung, để có một công việc tốt th́ không chỉ riêng ǵ nghề giáo viên, mà tất cả các ngành nghề khác, người ta đều phải bỏ tiền “mua“.
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/14/181348/1355480159.1421.jpg
Lớp học thêm ở Việt Nam. Ảnh minh họa: ANTĐ.
Thật rất khó diễn tả điều kiện trong các lớp học. Đầu tiên phải nói đến sự ồn ào được tạo nên bởi đủ các tiếng động như tiếng nói cười từ ngoài sân trường, tiếng xe cộ ngoài đường cái, tiếng chổi quét rác các của mấy cô lao công hay tiếng rao của bà bán hàng rong ngoài đường. Thêm vào đó là tiếng quạt chạy vù vù. Học sinh phải ngồi học trong những căn pḥng đầy rác, bụi, thi thoảng có một vài con rán lấp ló và không có bồn rửa tay để học sinh có thể giữ vệ sinh một cách tối thiểu.
Trong lớp các bạn học sinh cũng rất hay nói chuyện, gây mất trật tự. Nhưng chắc vấn đề này th́ không thể thiếu trong bất kỳ lớp học nào, ở đất nước nào, chứ không chỉ có trong lớp học Việt Nam. Thi thoảng thầy giáo lại cầm thước kẻ đập xuống bàn để giữ trật tự. Nhưng rồi đến khi các bạn ấy phải làm bài tập, th́ trong lớp lại thật là yên tĩnh.
Thầy cô giáo người nước ngoài là tốt nhất
Giờ tiếng Đức tôi dậy là giờ học thêm. Thường thường tôi dậy các em vào tầm chiều muộn sau buổi học chính quy (đến 19 giờ tối) hoặc vào thứ bảy, chủ nhật. Và tất nhiên không chỉ lũ trẻ uể oải mà cả người thầy, người cô (trong trường hợp này là tôi) cũng cảm thấy rất mệt mỏi. Cũng chính v́ lư do đó mà rất tiếc một số học sinh đă xin nghỉ. Tôi cũng rất thông cảm cho các em v́ ngoài tiếng Đức ra th́ các em c̣n nhiều tiết học thêm khác và lại c̣n các bộ môn năng khiếu nữa.
Nếu đánh giá một cách tổng quát th́ những buổi dậy của tôi ở đây rất thú vị. Tuần trước có một cô bé học tṛ của tôi tặng tôi một chiếc băng đeo cổ tay do chính tay cô bé đan. Lần khác, một cậu học tṛ mời tôi đến nhà ăn tối. Tôi thật sự rất bất ngờ, nhưng rồi tôi cũng đă nhận lời em. Gặp tôi, bố của em cứ muốn biết chắc chắn xem, tôi có thật sự sẽ ở đây 3 năm hay không để tiếp tục dậy cậu con trai của ông, v́ em c̣n 3 năm nữa mới hết phổ thông trung học. Đối với ông, thầy cô giáo người nước ngoài là tốt nhất. Ông cũng hỏi xem cậu con trai có chăm học và năng động trong giờ học không. Mẹ của em liên tục gắp các món ăn cho tôi. Ở Việt Nam, câu nói “tôi no rồi, cảm ơn“ không có chút hiệu lực nào cả. Bát của tôi luôn đầy ắp thức ăn. Nhưng phải công nhận là các món đều rất ngon!
Bọn trẻ tôi dậy ở trường tiểu học thường xuyên quấn quít bên tôi, nhất là mỗi khi ra chơi. Tôi cảm thấy rất vui khi được ra sân chơi với lũ trẻ và thấy tụi nhỏ hănh diễn kể cho các bạn ở lớp khác nghe, tôi là ai. Đáng tiếc là không phải đứa trẻ nào cũng có điều kiện được học, được chơi như vậy. Xung quanh đây vẫn c̣n rất nhiều trẻ em đường phố, trẻ em phải đi làm kiếm tiền, những trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hay có hoàn cảnh khó khăn …
Dịch: Nguy Nga – vietinfo.eu
Tác giả: goasia2012 blog
Lớp học thêm. Ảnh minh họa: Thanhnien.
Học sinh Việt Nam luôn phải tiếp thu một khối lượng bài học lớn. Tiết học sáng diễn ra từ 7 đến 11 giờ, tiết học chiều từ 14 đến 17 giờ, cứ vậy từ thứ hai đến thứ bảy.
Thêm vào đó là những buổi học thêm vào buổi trưa, chiều và tối. Thầy cô giáo mở các lớp luyện thi với giá không hề thấp và thực chất những buổi học thêm này đều là bắt buộc, v́ nếu học sinh nào không tham gia th́ sẽ khó mà vượt qua được kỳ thi cử. Mức lương cơ bản của các giáo viên thật ra rất thấp, nhưng nhờ vào những lớp học thêm, luyện thi đó mà họ có thêm thu nhập. Không chỉ dừng lại ở chương tŕnh học nặng nề trong năm học, mà cả trong ḱ nghỉ hè học sinh cũng phải đi học. Mặc dù vậy, vẫn có thể thấy được ở các em sự thoải mái, cởi mở, thân thiện. Các em rất ṭ ṃ, thích phám phá và học rất chăm chỉ.
Học vấn là một thứ đắt giá ở Việt Nam và là một vấn đề rất hay được đưa ra tranh luận. Các bậc phụ huynh luôn xác định rằng, họ sẽ phải đầu tư một khoản tiền lớn cho con cái của họ đến trường, để chúng có một tương lai tốt đẹp. Các nhà chức trách của sở giáo dục cũng thường hay nh́n vào các nước châu Âu, châu Mỹ để tạo sự thúc đẩy cho ngành giáo dục nước nhà. Tại các thành phố lớn, chất lượng giáo dục có thể nói là đă khá tốt, nhưng ở các vùng quê vẫn c̣n rất nhiều thiếu sót. Ở nhiều nơi, thời gian học trên lớp của các em quá ít và tŕnh độ của các thầy cô giáo cũng không đạt đủ tiêu chuẩn. Hầu hết các em đều xuất thân từ những gia đ́nh nghèo khó và các em phải làm việc phụ giúp bố mẹ.
Phải bỏ tiền để đi học và cả dạy học
Mặc dù hệ thống giáo dục Việt Nam là của nhà nước, nhưng học sinh đi học vẫn phải mất tiền. Mỗi trường đều có “giá“ riêng và càng là trường tốt, th́ học sinh muốn vào học trường đó phải mất càng nhiều tiền. Tuy vậy, tŕnh độ của các học sinh vẫn phải đạt tiêu chuẩn do trường đề ra và đối với các bậc phụ huynh cũng khó có thể biết trước được rằng, liệu số tiền trong pḥng b́ kia có đủ để con họ được nhận vào trường hay không. Sự cạnh tranh thật sự là rất lớn, và nó không chỉ tồn tại ở các trường tiểu học hay trung học mà đến cả ở các trường mầm non mẫu giáo cũng tồn tại những vấn đề không mấy tốt đẹp này.
Không chỉ học sinh mà cả các thầy cô giáo cũng phải bỏ tiền ra để có thể được dậy học trong các trường chuyên. Và nói chung, để có một công việc tốt th́ không chỉ riêng ǵ nghề giáo viên, mà tất cả các ngành nghề khác, người ta đều phải bỏ tiền “mua“.
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/14/181348/1355480159.1421.jpg
Lớp học thêm ở Việt Nam. Ảnh minh họa: ANTĐ.
Thật rất khó diễn tả điều kiện trong các lớp học. Đầu tiên phải nói đến sự ồn ào được tạo nên bởi đủ các tiếng động như tiếng nói cười từ ngoài sân trường, tiếng xe cộ ngoài đường cái, tiếng chổi quét rác các của mấy cô lao công hay tiếng rao của bà bán hàng rong ngoài đường. Thêm vào đó là tiếng quạt chạy vù vù. Học sinh phải ngồi học trong những căn pḥng đầy rác, bụi, thi thoảng có một vài con rán lấp ló và không có bồn rửa tay để học sinh có thể giữ vệ sinh một cách tối thiểu.
Trong lớp các bạn học sinh cũng rất hay nói chuyện, gây mất trật tự. Nhưng chắc vấn đề này th́ không thể thiếu trong bất kỳ lớp học nào, ở đất nước nào, chứ không chỉ có trong lớp học Việt Nam. Thi thoảng thầy giáo lại cầm thước kẻ đập xuống bàn để giữ trật tự. Nhưng rồi đến khi các bạn ấy phải làm bài tập, th́ trong lớp lại thật là yên tĩnh.
Thầy cô giáo người nước ngoài là tốt nhất
Giờ tiếng Đức tôi dậy là giờ học thêm. Thường thường tôi dậy các em vào tầm chiều muộn sau buổi học chính quy (đến 19 giờ tối) hoặc vào thứ bảy, chủ nhật. Và tất nhiên không chỉ lũ trẻ uể oải mà cả người thầy, người cô (trong trường hợp này là tôi) cũng cảm thấy rất mệt mỏi. Cũng chính v́ lư do đó mà rất tiếc một số học sinh đă xin nghỉ. Tôi cũng rất thông cảm cho các em v́ ngoài tiếng Đức ra th́ các em c̣n nhiều tiết học thêm khác và lại c̣n các bộ môn năng khiếu nữa.
Nếu đánh giá một cách tổng quát th́ những buổi dậy của tôi ở đây rất thú vị. Tuần trước có một cô bé học tṛ của tôi tặng tôi một chiếc băng đeo cổ tay do chính tay cô bé đan. Lần khác, một cậu học tṛ mời tôi đến nhà ăn tối. Tôi thật sự rất bất ngờ, nhưng rồi tôi cũng đă nhận lời em. Gặp tôi, bố của em cứ muốn biết chắc chắn xem, tôi có thật sự sẽ ở đây 3 năm hay không để tiếp tục dậy cậu con trai của ông, v́ em c̣n 3 năm nữa mới hết phổ thông trung học. Đối với ông, thầy cô giáo người nước ngoài là tốt nhất. Ông cũng hỏi xem cậu con trai có chăm học và năng động trong giờ học không. Mẹ của em liên tục gắp các món ăn cho tôi. Ở Việt Nam, câu nói “tôi no rồi, cảm ơn“ không có chút hiệu lực nào cả. Bát của tôi luôn đầy ắp thức ăn. Nhưng phải công nhận là các món đều rất ngon!
Bọn trẻ tôi dậy ở trường tiểu học thường xuyên quấn quít bên tôi, nhất là mỗi khi ra chơi. Tôi cảm thấy rất vui khi được ra sân chơi với lũ trẻ và thấy tụi nhỏ hănh diễn kể cho các bạn ở lớp khác nghe, tôi là ai. Đáng tiếc là không phải đứa trẻ nào cũng có điều kiện được học, được chơi như vậy. Xung quanh đây vẫn c̣n rất nhiều trẻ em đường phố, trẻ em phải đi làm kiếm tiền, những trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hay có hoàn cảnh khó khăn …
Dịch: Nguy Nga – vietinfo.eu
Tác giả: goasia2012 blog