vuitoichat
12-18-2012, 17:08
http://123123up.com/images/97774618202396769904 .jpg
Là người thường xuyên bám sát các sự kiện xảy ra tại Việt Nam trong năm 2012, tôi lựa chọn, theo chủ quan của bản thân, 12 sự kiện trong năm, mà tôi cho là quan trọng và có ảnh hưởng nhất tới dư luận trong nước, cũng như phản ứng của nhà cầm quyền, đặc biệt là sự tham dự của báo chí truyền thông lề đảng.
Trong từng sự kiện được nêu ra tôi đều đă có các bài viết phân tích và đưa ra những nhận định của ḿnh.
Tôi không xếp theo mức độ quan trọng của sự kiện, mà xếp theo thứ tự thời gian xảy ra từ tháng 1 đến tháng 12.
1. Nhà báo Hoàng Khương
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815950.1442.jpg
Ngày 2/1 phóng viên báo Tuổi Trẻ Hoàng Khương bị cơ quan cảnh sát điều tra bắt giữ và khởi tố về tội “đưa hối lộ”.
Trong bài viết "Nhà báo Hoàng Khuơng, tai ương nghề nghiệp và t́nh người" (http://www.rfavietnam.com/node/978) tôi có trích dẫn lời của nhà báo Huy Đức:
"Cho dù không đồng t́nh với một số biện pháp nghiệp vụ, Tuổi Trẻ cần phải khẳng định trên mặt báo điều mà Hoàng Khương đă tường tŕnh: “Tôi cam đoan những biện pháp nghiệp vụ và t́nh huống cấp bách buộc phải xử lư nêu trên chỉ nhằm mục đích hoạt động nghiệp vụ báo chí, thu thập thông tin, chứng cứ chứ không hề có động cơ vụ lợi nào khác. Mặt khác, những hiện tượng tiêu cực, vi phạm nói trên đă được Khương thể hiện trong các bài viết và được ṭa soạn đồng ư cho đăng tải”.
"Điều 8, Bộ Luật H́nh sự quy định: "Những hành vi có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xă hội không đáng kể, th́ không phải là tội phạm". Hành vi của Hoàng Khương chỉ nguy hiểm cho những kẻ tham nhũng chứ không hề nguy hiểm cho xă hội. Có thể, sau khi bắt Hoàng Khương trên báo chí chỉ c̣n tin cảnh sát giao thông trả lại tiền hối lộ chứ không c̣n “ăn” hối lộ. Nhưng, không phải những thông tin như thế sẽ làm cho xă hội tốt đẹp hơn, bởi điều mà người dân cần là tham nhũng không c̣n chứ không phải là những nhà báo chống tham nhũng không c̣n nỗ lực để khui ra tham nhũng”.
Bất chấp phản ứng của dư luận, ngày 7/9 Toá án thành phố Sài G̣n đă xử Hoàng Khương 4 năm tù giam.
Trong bài "Nước mắt nghiệp chướng và "Nụ cười Hoàng Khương (http://www.rfavietnam.com/node/1326)" tôi viết:
"Bản án dành cho nhà báo Hoàng Khương đă làm tôi, cũng như nhiều người khác phẫn nộ và càng thấy quư mến Hoàng Khương hơn, cho dù khi bắt đầu phiên toà tôi đă ư thức rằng, đối đầu với "thanh gươm và lá chắn" của chế độ, Hoàng Khương khó có thể tránh được đ̣n trả thù của bộ máy công an trị hà khắc nhất Đông Nam Á. Hơn thế, tham nhũng đă và đang là bản chất của bộ máy cai trị của đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) hiện nay, là phương tiện sống c̣n để vinh thân ph́ gia của quan chức, đặc biệt là giới khoác áo nhân danh pháp luật tiếp cận hàng ngày với đời sống sinh hoạt của quần chúng".
"Nhưng bên cạnh những giọt nướcc mắt, nỗi cay đắng, xót xa, tủi nhục của thân phận người làm báo lề đảng, vẫn sáng lên nụ cười. Hoàng Khương cười, với khuôn mặt điềm tĩnh nh́n đồng nghiệp tại pḥng xử án và với hai tay bị c̣ng trước khi bị đưa lên xe bít bùng của công an trở về nhà tù, bên cạnh những khuôn mặt hung tợn của đám công an".
Được biết Hoàng khương đă kháng án và một nguồn tin trên Facebook nói phiên toà phúc thẩm sẽ diễn ra vào cuối tháng 12, khi Hoàng Khương được tại ngoại về chịu tang mẹ hôm 6/12.
2. Đoàn Văn Vươn
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815951.5439.jpg
Sáng 5/1, với lực lượng hơn 100 công an và quân đội, nhà chức trách địa phương đă cưỡng chế thu hồi đầm nuôi cá Cống Rộc của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, thuộc xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, và bị gia đ́nh ông Vươn chống trả. Những người trong gia đ́nh đă dùng đạn hoa cải bắn vào lực lượng cưỡng chế, làm 4 công an và 2 bộ đội bị thương.
Công an Hải Pḥng ra quyết định khởi tố bắt giam Đoàn Văn Vươn và những người có liên quan, gồm các ông Đoàn Văn Quư (em ruột ông Vươn), Đoàn Văn Sinh, và Đoàn Văn Vệ, với cáo buộc "giết người và chống người thi hành công vụ", mặc dù trong ngày xảy ra sự vụ 5/1 ông Vươn vắng mặt v́ bận lên Viện Kiểm sát Nhân dân Hải Pḥng kháng cáo.
Ngôi nhà hai tầng của ông Vươn bị nhà cầm quyền cho ủi sập. Công an cũng khởi tố Phạm Thị Báu (vợ ông Quư) và Nguyễn Thị Thương (vợ ông Vươn) nhưng không giam giữ.
Ngày 10/2, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă kết luận vụ cưỡng chế trái với pháp luật và yêu cầu nhà chức trách địa phương thi hành các thủ tục cho phép gia đ́nh ông Vươn tiếp tục được sử dụng đất đă giao.
Chiều ngày 23/2, chủ tịch và phó chủ tịch Uỷ Ban (UB) huyện Tiên Lăng bị cách chức. Ngày 22/10, Cơ quan Công an cũng đă ra quyết định khởi tố Nguyễn Văn Khanh, phó chủ tịch UB huyện Tiên Lăng; Phạm Xuân Hoa, Trưởng Pḥng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lăng; Phạm Đăng Hoan, Bí thư đảng ủy xă Vinh Quang; Lê Thanh Liêm, chủ tịch UB xă Vinh Quang, v́ hành vi “hủy hoại tài sản”, vi phạm điều 143 Bộ Luật H́nh sự.
Tuy nhiên, đến nay ông Vươn vẫn ngồi tù cùng những người thân, c̣n gia đ́nh chưa có nhà ở, và nói chung chưa được giải quyết bất cứ quyền lợi ǵ thoả đáng, theo tinh thần kết luận của Thủ tướng.
Trong bài “Thời thổ tả” nhà văn Thuỳ Linh viết:
“Rồi đây anh Vươn sẽ ra sao ở trong lao lư? Nỗi uất nghẹn có thể phá tung gan ruột một người để dẫn người ta đến cái chết. Ḿnh cam đoan anh Vươn sẽ khóc. Những giọt nước mắt c̣n hơn cả nỗi tuyệt vọng và đau khổ. Nó vượt qua sự chịu đựng và nỗi đau đớn của kiếp người”.
Trên trang Web Bauxite VN ngày 12/2, Ban Biên Tập nhận định:
“Trong kết luận của Thủ tướng Chính phủ, ông Thủ tướng lại chỉ đặt vấn đề kiểm điểm (đành rằng sau đó một ngày, Bộ trưởng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Vũ Đức Đam có tuyên bố rằng “sẽ xem xét kỷ luật lănh đạo TP Hải Pḥng")? Chẳng lẽ ông không biết rằng nếu không có một cái gật đầu của bọn họ th́ bọn ăn cướp ở Tiên Lăng dù có máu tham bằng mười cũng chẳng dám ho he sao? Ông có nghĩ rằng nếu cướp được chừng ấy đầm của ông Vươn, đám cướp Tiên Lăng đâu có dám ăn lấy một ḿnh, c̣n phải cống nộp nữa chứ. Hăy cứ xem cái mặt núc ních của đại tá Ca th́ cũng đủ đoán biết ông ta là người như thế nào, và chắc chắn không phải vô cớ và vô tư khi ông ta tỏ ra rất hể hả nói rằng việc phá nhà ông Vươn ông Quư là một trận đánh tuyệt đẹp đáng viết lại thành sách mẫu mực về chiến công của công an và bộ đội thời buổi này”.
Ông Bí thư Thành uỷ Hải pḥng Nguyễn Văn Thành với "Gúc gồ chấm Tiên lăng" và "một trận đánh đẹp" của giám đốc công an Đỗ Hữu Ca, trở thành đề tài châm biếng, mỉa mai trên các phương tiện truyền thông mạng.
3. Ngô Bảo Châu về trí thức Việt Nam
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815952.7094.jpg
Trên tờ Tuổi Trẻ ngày 20/1/2012, giáo sư Ngô Bảo Châu, được xem là biểu tượng của giới trẻ VN trong nước, phản đối việc "coi phản biện xă hội như chỉ tiêu để được phong hàm trí thức", và nói "trí thức là người lao động trí óc... Giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh làm ra, không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội".
Nhận xét này đă gây một làn sóng tranh luận sôi động trong giới trí thức, đặc biệt giới cầm bút.
Không đồng ư với Ngô Bảo Châu, bài của tôi viết "Clerc-ism, trí thức trùm chăn và lưu manh giả danh trí thức (http://www.rfavietnam.com/node/1032)", cũng được tôi chuyển trực tiếp tới Ngô Bảo Châu trên Blog "Thích học Toán", có đoạn:
"Trí thức, nếu được "phong hàm", th́ phải gắn với vai tṛ phản biện xă hội, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất".
"Giá trị của sản phẩm có thể "không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội" thật. Nhưng nếu nó được làm ra từ “lao động trí óc” thuần tuư, th́ chẳng to tát ǵ hơn bộ bàn ghế đẹp được làm ra bằng bàn tay khéo léo của người thợ mộc. T́m ra đáp số bài toán hay chứng minh bổ đề, trong ư nghĩa này, là sản phẩm của anh thợ toán".
"Cần phải nói rằng, giai tầng trí thức giữ một vị trí đặc biệt trong hệ thống. Stalin gọi họ là 'những kĩ sư tâm hồn'. Vâng, họ là đối tượng chính của những vụ đàn áp, mà lại rất tàn khốc nữa. Nhưng mặt khác, chính quyền lại luôn sử dụng họ nhằm củng cố hệ thống. Không có nhóm xă hội nào được ve văn và nịnh bợ như thế, ngoài tầng lớp "con ông cháu cha" cộng sản ra th́ không có giai tầng nào được nhiều đặc quyền đặc lợi như trí thức".
"V́ thế, trí thức phải là tiếng nói của xă hội đă bị bịt miệng. Đối với người trí thức th́ chính trị là lựa chọn mang tính đạo đức. Người trí thức bước vào chính trị là để lấy sự thật chống lại dối trá của bộ máy, lấy sức mạnh của niềm tin chống lại thói vô nguyên tắc của bộ máy".
4. Cưỡng chế Văn Giang
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815953.993.jpg
Vào ngày 24/4 tại huyện Văn Giang, khoảng 3 ngàn cảnh sát cơ động, công an, an ninh được nhà cầm quyền huy động vào một cuộc cưỡng chế vô tiền khoáng hậu, nhằm thu hồi đất của nông dân ba xă thuộc huyện Văn Giang, Hưng Yên, giao cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện dự án xây dựng đô thị Ecopark.
Trong bài viết "C̣n lại ǵ cho Văn Giang hôm nay và ngày mai? (http://www.rfavietnam.com/node/1175)", tôi đă trích lời của cụ Lê Hiền Đức từ bài "Phản cách mạng đă rơ ràng!":
"Qua việc "tích cực", "hăng hái" tham gia các vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai đối với người dân, những lực lượng mang danh "Uỷ ban nhân dân", "Công an nhân dân", "Quân đội nhân dân", "Viện kiểm sát nhân dân", "Toà án nhân dân"... ở VN đă nghiền nát, phá sạch, đốt sạch chữ "Nhân dân" trong cái tên của chúng".
"Đă sống qua thời VN c̣n chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít, đă hoạt động hậu địch trong kháng chiến, đă xem phim ảnh, nghe kể lại hoặc trực tiếp chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn vụ chính quyền "của dân, do dân, v́ dân" cưỡng chế, thu hồi đất đai, nhà cửa, tài sản đối với người dân dưới chế độ xă hội chủ nghĩa, song tôi chưa bao giờ thấy người dân bị đàn áp một cách man rợ đến như thế, với quy mô lớn như thế"!
"Mâu thuẫn giữa người dân với kẻ rắp tâm ăn cướp đất đai, tài sản của họ đă lên tới đỉnh điểm, đă tới mức không thể dung hoà. Trong cuộc đấu tranh giữ lấy đất, giành lại đất, có thể nhân dân phải tạm lui bước vào lúc này, lúc khác, tại nơi này, nơi khác, song chắc chắn họ sẽ thắng, như bao đời nay vẫn thế! “Phúc chu thuỷ tín dân do thuỷ “ - Thuyền bị lật mới biết sức dân như nước. Cứ cái đà này th́ ngày ấy chẳng c̣n xa...".
Tôi cũng dẫn lời của nhà văn, nhà biên kịch Thùy Linh:
“Ngút trời tiếng khóc xé vành môi bà mẹ, chị em tôi, những người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, để kiếm hạt thóc nuôi con khôn lớn đi đánh giặc giữ nước, giữ làng. Giờ Làng Nước có rồi nhưng Đất lại bị đưa vào cuộc bán buôn kiếm chác của những kẻ chức quyền tham lam vô độ, vô nhân”.
Trong nhiều tháng qua, nông dân Văn Giang vẫn thường xuyên tập trung ở Hà Nội khiếu nại việc thu hồi đất đai này và vẫn là đề tài thời sự chưa thấy hồi kết trên mặt báo lề đảng cũng như lề trái.
5. Khoả thân phản kháng ở Cần Thơ[/Bhttp://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815954.9591.jpg
Trưa ngày 22/5, hai người phụ nữ VN, bà Phạm Thị Lài, ngụ tại phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ và bà Hồ Nguyên Thủy, con ruột của bà Lài, kế toán viên của một công ty kinh doanh vật tư xây dựng, đă khoả thân tên mảnh đất của nhà ḿnh, phản đối việc thi công dự án.
Trong bài "Khoả thân phản kháng ở Cần Thơ: Những bi kịch đau ḷng sẽ c̣n tiếp diễn", tôi viết:
"Người có một chút lương tâm thôi sẽ đặt câu hỏi v́ sao nên nỗi mà người dân phải chống lại bất công bằng cách sử dụng h́nh thức đau xót, xa lạ với thuần phong mỹ tục của người Việt như thế".
Tôi trich lời của cụ Lê Hiền Đức từ Blog của cụ:
“Đang trong trạng thái “lơa thể”, bà Lài nói trong nước mắt uất nghẹn: “Đất của gia đ́nh vợ chồng tôi dành dụm, mua bằng tiền mồ hôi nước mắt để cất nhà sinh sống, làm ruộng, trồng rau, nuôi gà… cả mấy chục năm rồi. Công ty địa ốc vào đây tự đưa ra giá rồi ép chúng tôi nhận tiền mà không cho chúng tôi quyền được thỏa thuận mua bán. Ủy ban c̣n hỗ trợ Công ty, dùng lực lượng Công an cưỡng chế đất tôi giao cho công ty. Chồng tôi sức yếu thế cô chỉ biết tự tử để phản đối. Giờ mẹ con tôi biết làm ǵ ngoài việc lột hết đồ đạc, ráng chịu nhục nhă để phản đối họ?! Nhục lắm mấy cô mấy chú ơi!”.
H́nh ảnh hai phụ nữ trần truồng bị kéo lê lết trên mặt đất đă làm dư luận bất b́nh, nổi giận. Thế nhưng cơ quan điều tra đă đề nghị phạt hành chính bà Lài 1,5 triệu đồng về "hành vi cản trở hoạt động b́nh thường của cơ quan tổ chức và 80 ngàn đồng cho hành vi được cho là vi phạm thuần phong mỹ tục".
Không thấy báo chí đề cập đă có quyết định phạt trong thực tế hay không.
[B]6. Quan làm báo
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815956.028.jpg
"Quan làm báo" được xem là hiện tượng trong báo chí truyền thông mạng.
Xuất hiện vào khoảng tháng 5/2012, trang web "Quan Làm Báo" đă giành được sự quan tâm khác thường của bạn đọc trong, ngoài nước, của báo chí nước ngoài, với hơn 37 luợt triệu người truy cập (xếp hạng 82 tại VN, theo Alexa Ranking, vào thời điểm tháng 9/2012).
Tôi có hai bài viết về hiện tượng này: "Quả đấm phản tác dụng thảm hại của Nguyễn Tấn Dũng" và "Tờ Quan Làm Báo bị tấn công: Cú ra đ̣n hạ cấp", trong đó có các đoạn:
"Quan Làm Báo" tập trung đưa thông tin về những câu chuyện liên quan đến hậu tường của ĐCSVN, tấn công thẳng vào những người có vị trí lănh đạo cao nhất, đặc biệt là Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng, bằng cách vạch trần những việc làm ăn mờ ám, gây tổn hại cho nền kinh tế VN, đồng thời khai thác những bí mật từ cuộc tranh giành ảnh hưởng quyền lực trên thượng tầng kiến trúc của ĐCSVN".
"Dẫu biết rằng một nửa chiếc bánh mỳ không phải là một chiếc bánh mỳ, một nửa sự thật chưa phải là sự thật, nhưng trong một xă hội bị bịt miệng và đói thông tin về hậu trường của những người cầm cân nảy mực, quản lư đất nước, độc giả sẵn sàng ngốn ngáo ngon lành nửa chiếc bánh mỳ khô. Khi bóng đêm của dối trá, bất lương trùm phủ, một nửa sự thật cũng đủ làm ngọn nến soi sáng".
" Người dân bị trị chẳng c̣n cách nào khác. Trong bối cảnh những vụ hối lộ, móc ngoặc làm ăn bất chính được thực hiện dưới gầm bàn, trong góc tối, tại dinh thự riêng hay qua trung gian các bà vợ, con cái, thân hữu của các quan chức, sẽ vô cùng khó khăn, nếu không nói là vô phương để có thể "bắt tận tay day tận trán". Để không trở thành những Hoàng Khuơng tiếp theo, các "hiệp sĩ" buộc phải theo phương châm "cùng tất biến, biến tất thông", ra đ̣n trên mặt trận thông tin và tạm thời giấu mặt".
"Thực tế sau khi ban hành văn bản số 7169/VPCP ngày 12/9/2012, trong đó Nguyễn Tấn Dũng chỉ thị xử lư các trang mạng đưa thông tin bôi xấu đảng và nhà nước CSVN, nêu đích danh "Dân Làm Báo", "Quan Làm Báo", "Biển Đông",... được báo chí lề đảng nhất tề tiền hô hậu ủng, đă chứng minh cho thế thượng phong không chối căi của báo ngoài lề đảng".
"Sau khi công bố văn bản, ngay lập tức số lượng độc giả truy cập "Dân Làm Báo", "Quan Làm Báo" tăng cao đột ngột bất thường. Tên của hai tờ báo xuất hiện trên nhiều trang báo của các hăng tin lớn trên thế giới. C̣n trang Biển Đông, nhiều người chưa biết đến, đă cố gắng t́m xem tờ báo nói ǵ mà được cả Thủ tướng quan tâm đến thế!".
Thông tin từ "Quan làm Báo" đă không đủ để góp phần hạ bệ Nguyễn Tấn Dũng. Sau Hội nghị Trung Ương 6, tờ báo ít sôi động hơn và lượng độc giả cũng bị giảm (xuống hạng 290 tại VN trong ngày 16/12, theo Alexa Ranking). Tuy nhiên nó vẫn tiếp tục là trang thu hút sự ṭ ṃ, thích thú cho độc giả về hậu cung của triều đại CSVN.
Là người thường xuyên bám sát các sự kiện xảy ra tại Việt Nam trong năm 2012, tôi lựa chọn, theo chủ quan của bản thân, 12 sự kiện trong năm, mà tôi cho là quan trọng và có ảnh hưởng nhất tới dư luận trong nước, cũng như phản ứng của nhà cầm quyền, đặc biệt là sự tham dự của báo chí truyền thông lề đảng.
Trong từng sự kiện được nêu ra tôi đều đă có các bài viết phân tích và đưa ra những nhận định của ḿnh.
Tôi không xếp theo mức độ quan trọng của sự kiện, mà xếp theo thứ tự thời gian xảy ra từ tháng 1 đến tháng 12.
1. Nhà báo Hoàng Khương
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815950.1442.jpg
Ngày 2/1 phóng viên báo Tuổi Trẻ Hoàng Khương bị cơ quan cảnh sát điều tra bắt giữ và khởi tố về tội “đưa hối lộ”.
Trong bài viết "Nhà báo Hoàng Khuơng, tai ương nghề nghiệp và t́nh người" (http://www.rfavietnam.com/node/978) tôi có trích dẫn lời của nhà báo Huy Đức:
"Cho dù không đồng t́nh với một số biện pháp nghiệp vụ, Tuổi Trẻ cần phải khẳng định trên mặt báo điều mà Hoàng Khương đă tường tŕnh: “Tôi cam đoan những biện pháp nghiệp vụ và t́nh huống cấp bách buộc phải xử lư nêu trên chỉ nhằm mục đích hoạt động nghiệp vụ báo chí, thu thập thông tin, chứng cứ chứ không hề có động cơ vụ lợi nào khác. Mặt khác, những hiện tượng tiêu cực, vi phạm nói trên đă được Khương thể hiện trong các bài viết và được ṭa soạn đồng ư cho đăng tải”.
"Điều 8, Bộ Luật H́nh sự quy định: "Những hành vi có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xă hội không đáng kể, th́ không phải là tội phạm". Hành vi của Hoàng Khương chỉ nguy hiểm cho những kẻ tham nhũng chứ không hề nguy hiểm cho xă hội. Có thể, sau khi bắt Hoàng Khương trên báo chí chỉ c̣n tin cảnh sát giao thông trả lại tiền hối lộ chứ không c̣n “ăn” hối lộ. Nhưng, không phải những thông tin như thế sẽ làm cho xă hội tốt đẹp hơn, bởi điều mà người dân cần là tham nhũng không c̣n chứ không phải là những nhà báo chống tham nhũng không c̣n nỗ lực để khui ra tham nhũng”.
Bất chấp phản ứng của dư luận, ngày 7/9 Toá án thành phố Sài G̣n đă xử Hoàng Khương 4 năm tù giam.
Trong bài "Nước mắt nghiệp chướng và "Nụ cười Hoàng Khương (http://www.rfavietnam.com/node/1326)" tôi viết:
"Bản án dành cho nhà báo Hoàng Khương đă làm tôi, cũng như nhiều người khác phẫn nộ và càng thấy quư mến Hoàng Khương hơn, cho dù khi bắt đầu phiên toà tôi đă ư thức rằng, đối đầu với "thanh gươm và lá chắn" của chế độ, Hoàng Khương khó có thể tránh được đ̣n trả thù của bộ máy công an trị hà khắc nhất Đông Nam Á. Hơn thế, tham nhũng đă và đang là bản chất của bộ máy cai trị của đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) hiện nay, là phương tiện sống c̣n để vinh thân ph́ gia của quan chức, đặc biệt là giới khoác áo nhân danh pháp luật tiếp cận hàng ngày với đời sống sinh hoạt của quần chúng".
"Nhưng bên cạnh những giọt nướcc mắt, nỗi cay đắng, xót xa, tủi nhục của thân phận người làm báo lề đảng, vẫn sáng lên nụ cười. Hoàng Khương cười, với khuôn mặt điềm tĩnh nh́n đồng nghiệp tại pḥng xử án và với hai tay bị c̣ng trước khi bị đưa lên xe bít bùng của công an trở về nhà tù, bên cạnh những khuôn mặt hung tợn của đám công an".
Được biết Hoàng khương đă kháng án và một nguồn tin trên Facebook nói phiên toà phúc thẩm sẽ diễn ra vào cuối tháng 12, khi Hoàng Khương được tại ngoại về chịu tang mẹ hôm 6/12.
2. Đoàn Văn Vươn
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815951.5439.jpg
Sáng 5/1, với lực lượng hơn 100 công an và quân đội, nhà chức trách địa phương đă cưỡng chế thu hồi đầm nuôi cá Cống Rộc của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, thuộc xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, và bị gia đ́nh ông Vươn chống trả. Những người trong gia đ́nh đă dùng đạn hoa cải bắn vào lực lượng cưỡng chế, làm 4 công an và 2 bộ đội bị thương.
Công an Hải Pḥng ra quyết định khởi tố bắt giam Đoàn Văn Vươn và những người có liên quan, gồm các ông Đoàn Văn Quư (em ruột ông Vươn), Đoàn Văn Sinh, và Đoàn Văn Vệ, với cáo buộc "giết người và chống người thi hành công vụ", mặc dù trong ngày xảy ra sự vụ 5/1 ông Vươn vắng mặt v́ bận lên Viện Kiểm sát Nhân dân Hải Pḥng kháng cáo.
Ngôi nhà hai tầng của ông Vươn bị nhà cầm quyền cho ủi sập. Công an cũng khởi tố Phạm Thị Báu (vợ ông Quư) và Nguyễn Thị Thương (vợ ông Vươn) nhưng không giam giữ.
Ngày 10/2, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă kết luận vụ cưỡng chế trái với pháp luật và yêu cầu nhà chức trách địa phương thi hành các thủ tục cho phép gia đ́nh ông Vươn tiếp tục được sử dụng đất đă giao.
Chiều ngày 23/2, chủ tịch và phó chủ tịch Uỷ Ban (UB) huyện Tiên Lăng bị cách chức. Ngày 22/10, Cơ quan Công an cũng đă ra quyết định khởi tố Nguyễn Văn Khanh, phó chủ tịch UB huyện Tiên Lăng; Phạm Xuân Hoa, Trưởng Pḥng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lăng; Phạm Đăng Hoan, Bí thư đảng ủy xă Vinh Quang; Lê Thanh Liêm, chủ tịch UB xă Vinh Quang, v́ hành vi “hủy hoại tài sản”, vi phạm điều 143 Bộ Luật H́nh sự.
Tuy nhiên, đến nay ông Vươn vẫn ngồi tù cùng những người thân, c̣n gia đ́nh chưa có nhà ở, và nói chung chưa được giải quyết bất cứ quyền lợi ǵ thoả đáng, theo tinh thần kết luận của Thủ tướng.
Trong bài “Thời thổ tả” nhà văn Thuỳ Linh viết:
“Rồi đây anh Vươn sẽ ra sao ở trong lao lư? Nỗi uất nghẹn có thể phá tung gan ruột một người để dẫn người ta đến cái chết. Ḿnh cam đoan anh Vươn sẽ khóc. Những giọt nước mắt c̣n hơn cả nỗi tuyệt vọng và đau khổ. Nó vượt qua sự chịu đựng và nỗi đau đớn của kiếp người”.
Trên trang Web Bauxite VN ngày 12/2, Ban Biên Tập nhận định:
“Trong kết luận của Thủ tướng Chính phủ, ông Thủ tướng lại chỉ đặt vấn đề kiểm điểm (đành rằng sau đó một ngày, Bộ trưởng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Vũ Đức Đam có tuyên bố rằng “sẽ xem xét kỷ luật lănh đạo TP Hải Pḥng")? Chẳng lẽ ông không biết rằng nếu không có một cái gật đầu của bọn họ th́ bọn ăn cướp ở Tiên Lăng dù có máu tham bằng mười cũng chẳng dám ho he sao? Ông có nghĩ rằng nếu cướp được chừng ấy đầm của ông Vươn, đám cướp Tiên Lăng đâu có dám ăn lấy một ḿnh, c̣n phải cống nộp nữa chứ. Hăy cứ xem cái mặt núc ních của đại tá Ca th́ cũng đủ đoán biết ông ta là người như thế nào, và chắc chắn không phải vô cớ và vô tư khi ông ta tỏ ra rất hể hả nói rằng việc phá nhà ông Vươn ông Quư là một trận đánh tuyệt đẹp đáng viết lại thành sách mẫu mực về chiến công của công an và bộ đội thời buổi này”.
Ông Bí thư Thành uỷ Hải pḥng Nguyễn Văn Thành với "Gúc gồ chấm Tiên lăng" và "một trận đánh đẹp" của giám đốc công an Đỗ Hữu Ca, trở thành đề tài châm biếng, mỉa mai trên các phương tiện truyền thông mạng.
3. Ngô Bảo Châu về trí thức Việt Nam
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815952.7094.jpg
Trên tờ Tuổi Trẻ ngày 20/1/2012, giáo sư Ngô Bảo Châu, được xem là biểu tượng của giới trẻ VN trong nước, phản đối việc "coi phản biện xă hội như chỉ tiêu để được phong hàm trí thức", và nói "trí thức là người lao động trí óc... Giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh làm ra, không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội".
Nhận xét này đă gây một làn sóng tranh luận sôi động trong giới trí thức, đặc biệt giới cầm bút.
Không đồng ư với Ngô Bảo Châu, bài của tôi viết "Clerc-ism, trí thức trùm chăn và lưu manh giả danh trí thức (http://www.rfavietnam.com/node/1032)", cũng được tôi chuyển trực tiếp tới Ngô Bảo Châu trên Blog "Thích học Toán", có đoạn:
"Trí thức, nếu được "phong hàm", th́ phải gắn với vai tṛ phản biện xă hội, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất".
"Giá trị của sản phẩm có thể "không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội" thật. Nhưng nếu nó được làm ra từ “lao động trí óc” thuần tuư, th́ chẳng to tát ǵ hơn bộ bàn ghế đẹp được làm ra bằng bàn tay khéo léo của người thợ mộc. T́m ra đáp số bài toán hay chứng minh bổ đề, trong ư nghĩa này, là sản phẩm của anh thợ toán".
"Cần phải nói rằng, giai tầng trí thức giữ một vị trí đặc biệt trong hệ thống. Stalin gọi họ là 'những kĩ sư tâm hồn'. Vâng, họ là đối tượng chính của những vụ đàn áp, mà lại rất tàn khốc nữa. Nhưng mặt khác, chính quyền lại luôn sử dụng họ nhằm củng cố hệ thống. Không có nhóm xă hội nào được ve văn và nịnh bợ như thế, ngoài tầng lớp "con ông cháu cha" cộng sản ra th́ không có giai tầng nào được nhiều đặc quyền đặc lợi như trí thức".
"V́ thế, trí thức phải là tiếng nói của xă hội đă bị bịt miệng. Đối với người trí thức th́ chính trị là lựa chọn mang tính đạo đức. Người trí thức bước vào chính trị là để lấy sự thật chống lại dối trá của bộ máy, lấy sức mạnh của niềm tin chống lại thói vô nguyên tắc của bộ máy".
4. Cưỡng chế Văn Giang
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815953.993.jpg
Vào ngày 24/4 tại huyện Văn Giang, khoảng 3 ngàn cảnh sát cơ động, công an, an ninh được nhà cầm quyền huy động vào một cuộc cưỡng chế vô tiền khoáng hậu, nhằm thu hồi đất của nông dân ba xă thuộc huyện Văn Giang, Hưng Yên, giao cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện dự án xây dựng đô thị Ecopark.
Trong bài viết "C̣n lại ǵ cho Văn Giang hôm nay và ngày mai? (http://www.rfavietnam.com/node/1175)", tôi đă trích lời của cụ Lê Hiền Đức từ bài "Phản cách mạng đă rơ ràng!":
"Qua việc "tích cực", "hăng hái" tham gia các vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai đối với người dân, những lực lượng mang danh "Uỷ ban nhân dân", "Công an nhân dân", "Quân đội nhân dân", "Viện kiểm sát nhân dân", "Toà án nhân dân"... ở VN đă nghiền nát, phá sạch, đốt sạch chữ "Nhân dân" trong cái tên của chúng".
"Đă sống qua thời VN c̣n chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít, đă hoạt động hậu địch trong kháng chiến, đă xem phim ảnh, nghe kể lại hoặc trực tiếp chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn vụ chính quyền "của dân, do dân, v́ dân" cưỡng chế, thu hồi đất đai, nhà cửa, tài sản đối với người dân dưới chế độ xă hội chủ nghĩa, song tôi chưa bao giờ thấy người dân bị đàn áp một cách man rợ đến như thế, với quy mô lớn như thế"!
"Mâu thuẫn giữa người dân với kẻ rắp tâm ăn cướp đất đai, tài sản của họ đă lên tới đỉnh điểm, đă tới mức không thể dung hoà. Trong cuộc đấu tranh giữ lấy đất, giành lại đất, có thể nhân dân phải tạm lui bước vào lúc này, lúc khác, tại nơi này, nơi khác, song chắc chắn họ sẽ thắng, như bao đời nay vẫn thế! “Phúc chu thuỷ tín dân do thuỷ “ - Thuyền bị lật mới biết sức dân như nước. Cứ cái đà này th́ ngày ấy chẳng c̣n xa...".
Tôi cũng dẫn lời của nhà văn, nhà biên kịch Thùy Linh:
“Ngút trời tiếng khóc xé vành môi bà mẹ, chị em tôi, những người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, để kiếm hạt thóc nuôi con khôn lớn đi đánh giặc giữ nước, giữ làng. Giờ Làng Nước có rồi nhưng Đất lại bị đưa vào cuộc bán buôn kiếm chác của những kẻ chức quyền tham lam vô độ, vô nhân”.
Trong nhiều tháng qua, nông dân Văn Giang vẫn thường xuyên tập trung ở Hà Nội khiếu nại việc thu hồi đất đai này và vẫn là đề tài thời sự chưa thấy hồi kết trên mặt báo lề đảng cũng như lề trái.
5. Khoả thân phản kháng ở Cần Thơ[/Bhttp://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815954.9591.jpg
Trưa ngày 22/5, hai người phụ nữ VN, bà Phạm Thị Lài, ngụ tại phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ và bà Hồ Nguyên Thủy, con ruột của bà Lài, kế toán viên của một công ty kinh doanh vật tư xây dựng, đă khoả thân tên mảnh đất của nhà ḿnh, phản đối việc thi công dự án.
Trong bài "Khoả thân phản kháng ở Cần Thơ: Những bi kịch đau ḷng sẽ c̣n tiếp diễn", tôi viết:
"Người có một chút lương tâm thôi sẽ đặt câu hỏi v́ sao nên nỗi mà người dân phải chống lại bất công bằng cách sử dụng h́nh thức đau xót, xa lạ với thuần phong mỹ tục của người Việt như thế".
Tôi trich lời của cụ Lê Hiền Đức từ Blog của cụ:
“Đang trong trạng thái “lơa thể”, bà Lài nói trong nước mắt uất nghẹn: “Đất của gia đ́nh vợ chồng tôi dành dụm, mua bằng tiền mồ hôi nước mắt để cất nhà sinh sống, làm ruộng, trồng rau, nuôi gà… cả mấy chục năm rồi. Công ty địa ốc vào đây tự đưa ra giá rồi ép chúng tôi nhận tiền mà không cho chúng tôi quyền được thỏa thuận mua bán. Ủy ban c̣n hỗ trợ Công ty, dùng lực lượng Công an cưỡng chế đất tôi giao cho công ty. Chồng tôi sức yếu thế cô chỉ biết tự tử để phản đối. Giờ mẹ con tôi biết làm ǵ ngoài việc lột hết đồ đạc, ráng chịu nhục nhă để phản đối họ?! Nhục lắm mấy cô mấy chú ơi!”.
H́nh ảnh hai phụ nữ trần truồng bị kéo lê lết trên mặt đất đă làm dư luận bất b́nh, nổi giận. Thế nhưng cơ quan điều tra đă đề nghị phạt hành chính bà Lài 1,5 triệu đồng về "hành vi cản trở hoạt động b́nh thường của cơ quan tổ chức và 80 ngàn đồng cho hành vi được cho là vi phạm thuần phong mỹ tục".
Không thấy báo chí đề cập đă có quyết định phạt trong thực tế hay không.
[B]6. Quan làm báo
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/18/181499/1355815956.028.jpg
"Quan làm báo" được xem là hiện tượng trong báo chí truyền thông mạng.
Xuất hiện vào khoảng tháng 5/2012, trang web "Quan Làm Báo" đă giành được sự quan tâm khác thường của bạn đọc trong, ngoài nước, của báo chí nước ngoài, với hơn 37 luợt triệu người truy cập (xếp hạng 82 tại VN, theo Alexa Ranking, vào thời điểm tháng 9/2012).
Tôi có hai bài viết về hiện tượng này: "Quả đấm phản tác dụng thảm hại của Nguyễn Tấn Dũng" và "Tờ Quan Làm Báo bị tấn công: Cú ra đ̣n hạ cấp", trong đó có các đoạn:
"Quan Làm Báo" tập trung đưa thông tin về những câu chuyện liên quan đến hậu tường của ĐCSVN, tấn công thẳng vào những người có vị trí lănh đạo cao nhất, đặc biệt là Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng, bằng cách vạch trần những việc làm ăn mờ ám, gây tổn hại cho nền kinh tế VN, đồng thời khai thác những bí mật từ cuộc tranh giành ảnh hưởng quyền lực trên thượng tầng kiến trúc của ĐCSVN".
"Dẫu biết rằng một nửa chiếc bánh mỳ không phải là một chiếc bánh mỳ, một nửa sự thật chưa phải là sự thật, nhưng trong một xă hội bị bịt miệng và đói thông tin về hậu trường của những người cầm cân nảy mực, quản lư đất nước, độc giả sẵn sàng ngốn ngáo ngon lành nửa chiếc bánh mỳ khô. Khi bóng đêm của dối trá, bất lương trùm phủ, một nửa sự thật cũng đủ làm ngọn nến soi sáng".
" Người dân bị trị chẳng c̣n cách nào khác. Trong bối cảnh những vụ hối lộ, móc ngoặc làm ăn bất chính được thực hiện dưới gầm bàn, trong góc tối, tại dinh thự riêng hay qua trung gian các bà vợ, con cái, thân hữu của các quan chức, sẽ vô cùng khó khăn, nếu không nói là vô phương để có thể "bắt tận tay day tận trán". Để không trở thành những Hoàng Khuơng tiếp theo, các "hiệp sĩ" buộc phải theo phương châm "cùng tất biến, biến tất thông", ra đ̣n trên mặt trận thông tin và tạm thời giấu mặt".
"Thực tế sau khi ban hành văn bản số 7169/VPCP ngày 12/9/2012, trong đó Nguyễn Tấn Dũng chỉ thị xử lư các trang mạng đưa thông tin bôi xấu đảng và nhà nước CSVN, nêu đích danh "Dân Làm Báo", "Quan Làm Báo", "Biển Đông",... được báo chí lề đảng nhất tề tiền hô hậu ủng, đă chứng minh cho thế thượng phong không chối căi của báo ngoài lề đảng".
"Sau khi công bố văn bản, ngay lập tức số lượng độc giả truy cập "Dân Làm Báo", "Quan Làm Báo" tăng cao đột ngột bất thường. Tên của hai tờ báo xuất hiện trên nhiều trang báo của các hăng tin lớn trên thế giới. C̣n trang Biển Đông, nhiều người chưa biết đến, đă cố gắng t́m xem tờ báo nói ǵ mà được cả Thủ tướng quan tâm đến thế!".
Thông tin từ "Quan làm Báo" đă không đủ để góp phần hạ bệ Nguyễn Tấn Dũng. Sau Hội nghị Trung Ương 6, tờ báo ít sôi động hơn và lượng độc giả cũng bị giảm (xuống hạng 290 tại VN trong ngày 16/12, theo Alexa Ranking). Tuy nhiên nó vẫn tiếp tục là trang thu hút sự ṭ ṃ, thích thú cho độc giả về hậu cung của triều đại CSVN.